Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TTGDTX QUẢNG ĐIỀN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 1O

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.67 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: Ngữ văn - Lớp10
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát
đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ
A. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
- Biết xác định các thao tác lập luận, nhận diện các phép tu từ được sử dụng, biết nhận ra
nội dung cơ bản của đoạn văn qua câu chủ đề.
- Vận dụng những tri thức và kĩ năng được học vào làm một bài văn nghị luận xã hội ngắn.
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn học trung đại
được học trong chương trình Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn).
- Biết cách đọc hiểu một văn bản văn học Việt Nam thuộc giai đoạn này.
- Vận dụng những tri thức đã học vào làm văn nghị luận.
- Vận dụng được những hiểu biết về văn học giai đoạn này để đọc hiểu một số tác phẩm
ngoài chương trình.
- Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản văn học Việt Nam trung đại.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực lựa chọn một quan niệm sống, lý tưởng sống đúng đắn, phù hợp với bản thân.
- Thái độ:
+ Trân trọng, yêu quý các giá trị văn học.
+ Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào về dân tộc.
+ Bồi dưỡng lòng nhân ái, sự cảm thông, lòng yêu thiên nhiên, con người
B. BẢNG MÔ TẢ
TÁC PHẨM CHỌN ĐỂ RA ĐỀ: “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” – HÀN MẶC TỬ
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
-Nhận biết phương
thức biểu đạt, thao


tác lập luận, biện
pháp tu từ của một
ngữ liệu được cho.
-Hiểu được nội dung
của ngữ liệu được
cho qua việc xác
định câu chủ đề.
-Viết bài văn nghị luận
ngắn về một vấn đề xã hội.
-Anh/chị biết gì về
cuộc đời, sự nghiệp
văn học và phong
cách nghệ thuật của
Nguyễn Du?
-Hiểu được các đặc
trưng phong cách
của Nguyễn Du
trong “Chí khí anh
hùng”.
-Nắm được vẻ đẹp
nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
-Vận dụng những hiểu biết
để viết thành các đoạn văn.
-Viết bài văn hoàn
chỉnh theo yêu
cầu đề ra.
-Biết cách vận
dụng kiến thức để
phân tích tác

phẩm khác.
-Tham gia các câu
lạc bộ văn học,
biết viết các bài
phê bình, cảm
nhận trong những
hoạt động văn hóa
– nghệ thuật.
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu - Kiểm tra
kiến thức về
phương thức
biểu đạt, các
biện pháp tu
từ.
- Kiểm tra
kiến thức của
học sinh về
việc trình
bày suy nghĩ
về một tác
phẩm được
học.
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
2
1.0
10%
1
1.0
10%
3
2.0
20%
II. Văn nghị
luận xã hội
- Viết bài văn
nghị luận
ngắn về một
vấn đề xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
3
30%
1
3.0
30%
III. Văn nghị
luận văn học
- Nhận diện
đúng kiểu

bài, nội
dung, thao
tác nghị
luận.
- Khái quát
được hệ
thống luận
điểm.
- Vận dụng
các thao tác
nghị luận để
triển khai
luận điểm.
- Vận dụng kiến thức
đọc hiểu và kỹ năng
tạo lập văn bản, kỹ
năng kết hợp các thao
tác nghị luận để tạo
lập văn bản nghị luận
về tác phẩm văn học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
5.0
50%
1
5.0
50%
Tổng số câu

Tổng số điểm
Tỉ lệ
3
1.5
15%
1
0.5
5%
1
3.0
30%
1
5.0
50%
6
10.0
100%
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: Ngữ văn - Lớp10
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát
đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (2.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Truyền kì mạn lục” vừa có giá trị hiện thực và nhân đạo cao, vừa là một tuyệt tác của
thể loại truyền kì, từng được Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII) khen tặng là “thiên cổ kì bút”.
Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài và được đánh giá cao trong số các
tác phẩm truyền kì ở các nước đồng văn.
(Ngữ văn 10, tập 2, ban Cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, trang 55)
Câu 1 (0.5 điểm): Ngữ liệu trên sử dụng phương thức biểu đạt gì?

Câu 2 (0.5 điểm): Câu văn ““Truyền kì mạn lục” vừa có giá trị hiện thực và nhân
đạo cao, vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kì” sử dụng phép tu từ gì?
Câu 3 (1.0 điểm): Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 dòng trình bày cảm nhận
của anh/ chị về giá trị của truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên được học trong
chương trình Ngữ văn 10, tập 2.
PHẦN II: VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (3.0 điểm)
Bỏ rác thải đúng nơi quy định, biết dọn dẹp rác thải trong môi trường sống là hành
động khẳng định giá trị văn hóa có trong mỗi người.
Hãy viết bài văn nghị luận ngắn khoảng 350 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về
vấn đề trên.
PHẦN III: VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5.0 điểm)
Anh/ chị hãy phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng – Trích Truyện Kiều của
Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập 2 (ban Cơ bản).
HẾT
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: Ngữ văn - Lớp10
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát
đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1 (0.5 điểm): Phương thức biểu đạt: văn thuyết minh.
Câu 2 (0.5 điểm): Phép điệp.
Câu 3 (0.5 điểm): Học sinh trả lời nhiều cách, có thể cho điểm tối đa nếu giáo viên thấy
câu trả lời xác đáng…
PHẦN II: VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

- Hiểu luận đề. Có sự phân tích cơ bản. Bố cục rõ ràng mạch lạc.
- Hạn chế lỗi diễn đạt. Chữ viết rõ ràng cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày nhiều cách, sau đây là các ý cơ
bản:
- Giới thiệu luận đề.
- Phân tích luận đề, thể hiện quan điểm của bản thân về vấn đề nghị luận: đồng tình
- Chứng minh bằng lập luận, dẫn chứng.
- Khẳng định lại vấn đề, liên hệ bản thân để rút ra bài học.
Biểu điểm
- Điểm 3: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót về diễn đạt
- Điểm 2 - 2.75: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể còn một số sai sót về
diễn đạt, chính tả.
- Điểm 0.75 – 1.75: Đáp ứng một phần các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn
đạt, dùng từ, chính tả
- Điểm 0.25 – 0.5: Chưa hiểu đề, kĩ năng làm bài yếu, không đáp ứng được các
yêu cầu trên.
- Điểm 0: Không làm bài hay hoàn toàn lạc đề.
PHẦN III: VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm hướng đến làm rõ tư tưởng chính của tác
phẩm. Từ đó phát biểu được quan niệm của bản thân về vấn đề.
- Hiểu luận đề. Có sự phân tích sâu sắc. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng mạch lạc.
- Hạn chế lỗi diễn đạt. Chữ viết rõ ràng cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày nhiều cách, sau đây là các ý cơ
bản:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm chính, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Du,
nêu xuất xứ của đoạn trích.
- Phân tích được hoàn cảnh ra đi của Từ Hải, chú ý nêu bật được nghệ thuật dùng từ như
“thoắt”, dùng điển cố, sự chuyển biến tâm trạng của người anh hùng Từ Hải: Động lòng 
Trông vời  thẳng rong.

- Phân tích quyết tâm ra đi và lí tưởng đế vương của Từ Hải để thấy được điểm sáng trong
tư tưởng của một nhà nho tài tử Nguyễn Du.
- Phân tích được hình ảnh Từ Hải ra đi với tầm vóc của con người vũ trụ
- Khái quát nghệ thuật: ngôn ngữ đẹp, tứ thơ đa nghĩa, giàu cảm xúc, xây dựng những hình
ảnh thơ có sức ám gợi mạnh mẽ…
Biểu điểm
- Điểm 5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót về diễn đạt
- Điểm 3 – 4.5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể còn một số sai sót về
diễn đạt, chính tả.
- Điểm 2 – 2.5: Đáp ứng một phần các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt,
dùng từ, chính tả
- Điểm 1: Chưa hiểu đề, kĩ năng làm bài yếu, không đáp ứng được các yêu cầu
trên.
- Điểm 0: Không làm bài hay hoàn toàn lạc đề.

×