Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

chuyen de an toan giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.9 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUN ĐỀ: AN TỒN GIAO THƠNG</b>



<b>Giáo viên thực </b>

hiện:H S Quý

ồ ỹ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THƠNG</b>


Giao thơng vận tải là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân,là điều kiện quan
trọng để nâng cao cuộc sống của mọi người.Giao thơng vận tải có quan hệ chặt
chẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng


nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.


Hệ thống giao thông vận tải bao gồm giao thông đường bộ, đường sắt, đường
sông, hàng hải và hàng khơng.


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG GIAO THƠNG NƯỚC TA:</b>


<b>1. Đặc điểm hệ thống giao thông đường bộ</b>


Mạng lưới giao thơng đường bộ nước ta tính đến năm 2000 có tổng chiều dài 210.447
km, được chia thành: 15.360 km, đường tỉnh:17.450 km, đường giao thông nông thôn
(đường huyện , đường xã): 169.005 km, đường đô thị: 3.211 km, đường chuyên dùng
: 5.451 km, về chất lượng thì cịn nhiều đường hẹp và xấu chưa được xây dựng theo
đúng tiêu chuẩn kĩ thuật. Nhìn chung hệ thống đường bộ còn bất cập, chưa đáp ứng
được đầy đủ nhu cầu đi lại và công cuộc xây dựng của đất nước. Phương tiện giao
thông cơ giới và thô sơđường bộ trong mấy năm gần đây tăng nhanh, năm 1998 mới
có 174.962 ơ tơ, 918.540 mơ tô, xe máy, đến tháng 9 năm 2001đã lên tới 520.243 ô
tô, 7.791.698 mô tô, xe máy , trên 15 triệu xe thô sơ, xe đạp, 2,5 vạn công nông, bông
sen. Sự tăng phương tiệnlại tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, trong khi đó



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Đặc điểm giao thông đường sắt</b>


Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3.142 km chạy qua 34 tỉnh thành phố trực
thuộc trung ương với 2.632 km đường sắt chính tuyến, 402 km đường ga và 108
đường nhánh . Có 16 tuyến chính là: Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội – Thành Phố Hồ
Chí Minh, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội - Lạng Sơn và kép
Quảng Ninh. Nhìn chung thiết bị đầu máy, toa xe, cầu , đường , hầm của đường
sắt đã xuống cấp, hầu hết các đường bộ, đường đô thị giao cắt với đường sắt trên
cùng mặt bằng nên dễ gây tai nạn ở đường ngang.


<b>3. Đặc điểm giao thông đường sơng</b>


Nước ta có trên 41.900 km đường sơng, kênh rạch, đang khai thác và quản lý
8.036 km.


Sông ở miền bắc: dài , rộng, phân thành mùa nước to và mùa nước thấp rõ rệt.


Sông ở miền Trung: nhỏ, ngắn, độ dốc lớn, mùa mưa nước chảy xiết, mùa cạn khô
kiệt, bị ảnh hường nhiều của thuỷ triều.


Sông ở miền Nam: Kênh, rạch chằng chịt, nước đầy quanh năm, giao thông đường
thuỷ thuận tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG</b>


Tai nạn giao thơng trong những năm gần đây ngày càng gia tăng trở thành vấn đề
bức xúc của toàn xã hội, hàng năm tai nạn giao thông làm chết và bị thương hàng
vạn người và thiệt hại hàng chục tỉ đồng.



Trong đó các vụ tai nạn giao thơng đường bộ chiếm trên 90% số vụ. Hàng năm có
hàng trăm vụ tai nạn liên quan đến học sinh, làm chết và bị thương hàng trăm em.
Gần 80% nguyên nhân xảy ra tai nạn là do người tham gia giao thông không chấp
hành đúng các quy định về an toàn giao thơng , ví dụ trên đường bộ thì 36% vụ tai
nạn do vi phạm về tốc độ, 30,8% là do vi phạm tránh vượt, 7,2 % do uống rượu,
bia. Cũng cần chú ý tai nạn do mô tô, xe máy chiếm trên 70% số vụ.


Trên đường sắt hơn 90% vụ tai nạn do nạn nhân qua lại đường sắt không chú ý
quan sát xe lửa. Để giảm được tai nạn giao thông trước hết người tham gia giao
thông phải hiểu biết và chấp hành tốt những quy định của pháp luật về trật tự an
toàn giao thông, điều này mọi người phải hết sức ghi nhớ.


Người điều khiển xe cơ giới gây tai nạn thường do không làm chủ tốc độ, vi phạm
tốc độ, lấn đường, vi phạm quy định về chở hành khách, chở hàng, uống rượu, bia
khi điều khiển phương tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đối với người đi bộ tai nạn là do đi không đúng phần đường quy định, chạy qua đường
không chú ý quan sát, nhảy hoặc bám tàu xe đang chạy, đá bóng, đùa nghịch dưới lịng
đường, băng qua đường sắt không quan sát.


<b>IV. Hậu quả việc bị tai nạn giao thông:</b>


Tai nạn giao thông đã trở thành một nguyên nhân chính trong việc tăng số người tàn
tật ở Việt Nam trong thời gian qua. Các bệnh viện hàng ngày phải tiếp nhận hàng
trăm ca cấp cứu do tai nạn giao thơng. Ngồi số ca tử vong, khơng ít trường hợp
đã để lại dị tật , thương tật vĩnh viễn, có nhiều trường hợp chỉ sống đời thực vật
do chấn thương quá nặng. Tại bệnh viện việt đức Hà Nội mỗi ngày phải tiếp
nhận khoảng 60 trường hợp tai nạn giao thông. Độ tuổi của đối tượng bị tai nạn
giao thông tập trung từ 16 – 45 tuổi. Nhiều trường hợp đưa vào bệnh viện có
nhiều bộ phận bị gãy vở, dập nát, phải cắt bỏ trở thành người tàn tật vĩnh viễn.


Tai nạn giao thông thực sự là một thảm họa ở nước ta. Đó là chưa tính đến sự
thiệt hại to lớn về vật chất và để lại những hậu quả lâu dài cho xã hội, ảnh hưởng
đến chiến lược phát triển con người.


<b>V. CÁCH PHỊNG TRÁNH</b>


Người tham gia giao thơng phải:
Đi bên phải theo chiều đi của mình
Đi đúng phần đường quy định


Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ


Hệ thống báo hiệu đường bộ là: Gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng, tín hiệu đèn
giao thơng, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.


A1.Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thơng
A2. Đèn tín hiệu giao thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VI. MỘT SỐ VỤ TAI NẠN THẢM KHỐC Ở VIỆT NAM</b>


<b>Vào lúc 2 giờ ngày 4/9, trên Quốc lộ 1A tại 587 + 200 </b>


<b>(trên Đèo Con) thuộc địa phận xã Kỳ Nam, huyện Kỳ </b>


<b>Anh, tỉnh Hà Tĩnh, đã xảy ra một vụ tai nạn giao thơng </b>


<b>kinh hồng khiến 8 người chết và trên 20 người bị </b>



<b>thương nặng. </b>



<b>Tai nạn giao thông nghiêm trọng, 3 người chết</b>


<b>Cập nhật lúc :3:37 PM, 18/04/2010</b>



<b>Hai xe gắn máy đang chạy ngược chiều, với tốc độ cao </b>



<b>chóng mặt bất ngờ bị mất phanh đã đối đầu vào nhau </b>


<b>khiến 3 người trên 2 xe chết ngay tại chỗ, 2 người bị </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tai nạn kinh hoàng, cả 5 người trên 2 xe chết thảm </b>



<b>14/03/2010 07:36 (VTC News) - Lúc 19h tối 13/3 một vụ tai </b>


<b>nạn giao thơng kinh hồng xảy ra trên quốc lộ 1A đoạn </b>


<b>qua ấp Mỹ Hóa, xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, Bình Định </b>


<b>khiến 4 người chết tại chỗ và 1 người tử vong trên </b>



<b>đường cấp cứu.</b>



<b>Cập nhật lúc : 11:21 AM, 21/01/2009</b>



<b>Tai nạn giao thông nghiêm trọng ở Khánh Hòa 4 người </b>


<b>đi trên một chiếc xe mô tô, đều bị chết tại chỗ, do không </b>


<b>đội mũ bảo hiểm</b>



<b>Khoảng 23 giờ ngày 20/1, tại km 1.400+ 900 trên Quốc lộ </b>


<b>1A, thuộc địa phận xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh </b>



<b>(Khánh Hòa), đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Kinh hồng tai nạn giao thơng ngày Tết</b>



<b>Cập nhật lúc 20:20, Thứ Bảy, 31/01/2009 (GMT+7)</b>



<b>Trong 5 ngày Tết, cả nước mỗi ngày có 41 người chết, </b>


<b>48 người bị thương vì TNGT. Hàng loạt vụ TNGT nghiêm </b>


<b>trọng với hậu quả rất thảm khốc xảy ra trên nhiều tỉnh, </b>



<b>thành phố như thách thức nỗ lực của các cơ quan chức </b>


<b>năng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VI. MỘT SỐ QUY ĐỊNH</b>


<b>a. định đối với người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy:</b>


<b>  Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa một người </b>
<b>lớn và 01 trẻ em dưới 7 tuổi;trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người </b>
<b>phạm tội được chở 2 người lớn.</b>


<b>  Đối với người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh , 3 bánh, xe gắn </b>
<b>máy phải đội mũ bảo hiểm.</b>


<b>  Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50m3. </b>
<b>Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tơ 3 bánh có dung tích xi </b>
<b>lanh từ 50m3 trở lên và phải có giấy phép lái xe.</b>


<b>  Cấm người điều khiển các loại xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn, </b>
<b>rượu, bia vượt quá 80mg/100ml máu hoặc 40ml/1lit khí thở và các chất kích thích </b>
<b>khác.</b>


<b>  Cấm người điều khiển các xe mô tô 2 bánh, 3 bánh, xe gắn máy có hành vi sau </b>
<b>đây:</b>


<b> - Ñi xe dàn hàng ngang</b>
<b>Đi xe lạng lách</b>


<b>Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;</b>
<b>Sử dụng ô điện thoại di động;</b>



<b>Sử dụng xe để kéo,đẩy các xe khác, vật khác mang, vác và chở vật cồng kềnh;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Cấm người ngồi trên xe mô tơ 2 bánh, 3 bánh , xe gắn máy có các hành vi sau
đây:


Mang vác vật cồng kềnh;
Sử dụng ô;


Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;


Đứng trên yên xe, giá đeo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
Các hành vi khác gây mất trật tự, an tồn giao thơng.


Quy định đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe
thô sơ khác.


 Người điều khiển chỉ được chở tối đa 01 người lớn và 01 trẻ em dưới 7 tuổi;
trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội được chở 2
người lớn.


 Cấm người điều khiển các xe đạp có các hành vi sau đây:
- Đi xe dàn hàng ngang


Đi xe lạng lách


Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Sử dụng ô điện thoại di động;


Sử dụng xe để kéo,đẩy các xe khác, vật khác mang, vác và chở vật cồng kềnh;



Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh đối với xe 2 bánh, bằng 2 bánh đối với xe
3 bánh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Cấm người ngồi trên xe đạp có các hành vi sau đây:</b>


<b>Mang vác vật cồng kềnh;</b>
<b>Sử dụng ô;</b>


<b>Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;</b>


<b>Đứng trên yên xe, giá đeo hàng hoặc ngồi trên tay lái;</b>
<b>Các hành vi khác gây mất trật tự, an tồn giao thơng.</b>


<b>  Trẻ em dưới 12 tuổi không được điều khiển xe đạpcó đường </b>
<b>kính bánh xe từ 650mm trở lên.</b>


<b>  Người điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có </b>
<b>phần đường dành cho xe thơ sơ thì phải đi đúng phần đường đúng quy </b>
<b>định; khi đi ban đêmphải có báo hiệu ở phía trước và phía sau xe.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>VII. CÁC LOẠI BIỂN BÁO</b>



Nhóm biển báo cấm: Có dạng hình trịn( trừ biển số 122



"dừng lại" có hình 8 cạnh đều ) nhằm báo điều cấm hoặc hạn


chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu


hết các biển đều có viền đỏ, nền mầu trắng, trên nền có hình


vẽ mầu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại


của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ.




Nhóm biển báo cấm gồm có 39 kiểu được đánh số thứ tự từ


biển số 101 đến biển số 139.



Hiệu lực của các loại biển báo cấm có thể có gia trị trên tất cả


các làn đường hoặc chỉ có giá trị trên một hoặc một số làn



của một chiều xe chạy. Các làn đường phải được đánh dấu


riêng biệt bằng các vạch dọc liền trên mặt phần xe chạy. Nếu


hiệu lực của biển chỉ hạn chế trên một hoặc một số làn



đường thì nhất thiết phải theo biển và một biển phụ số 504


“Làm đường” đặt ngay bên dưới biển chính



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. </b>

<b>Biển báo chỉ dẫn</b>



Nhóm biển chỉ dẫn: Có dạng hình chữ nhật


hoặc hình vng nền mầu xanh lam để báo


cho người sử dụng đường biết những định



hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác


trong hành trình.



Nhóm biển chỉ dẫn gồm có 48 kiểu được đánh


số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 448.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Biển báo hiệu lệnh:</b>



Nhóm biển hiệu lệnh: Có dạng hình trịn, nền mầu


xanh lam, trên biển có hình vẽ mầu trắng đặc trưng



cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường


biết điều lệnh phải thi hành.



Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 9 kiểu được đánh số thứ


tự từ biển số 301 đến biển số 309.



Hiệu lực của các loại biển hiệu lệnh có thể có gia trị


trên tất cả các làn đường hoặc chỉ có giá trị trên một


hoặc một số làn của một chiều xe chạy. Các làn



đường phải được đánh dấu riêng biệt bằng các vạch


dọc liền trên mặt phần xe chạy. Nếu hiệu lực của biển


chỉ hạn chế trên một hoặc một số làn đường thì nhất


thiết phải theo biển và một biển phụ số 504 “Làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4. Biển báo nguy hiểm</b>



Nhóm biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam


giác đều, viền đỏ, nền mầu vàng, trên có hình


vẽ mầu đen mơ tả sự việc báo hiệu nhằm báo


cho người sử dụng đường biết trước tính chất


của sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp


phịng ngừa, xử trí.



Nhóm biển báo nguy hiểm gồm 46 kiểu được


đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246.


Hiệu lực của các biển báo nguy hiểm có giá trị


trên tất cả các làn đường của một chiều xe



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>VIII. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT</b>



<b>Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe </b>
<b>tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ</b>


1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi
vi phạm sau đây:


a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường,
trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm a, điểm c, điểm g, điểm h, điểm i,
điểm k khoản 2; điểm a, điểm đ, điểm e khoản 3; điểm a, điểm b, điểm c,
điểm d, điểm đ, điểm i khoản 4; điểm a khoản 5; điểm a khoản 6 Điều này;
b) Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: người đi bộ, xe lăn của
người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ;
xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho xe thô sơ;


c) Chuyển hướng không nhường đường cho: các xe đi ngược chiều; người
đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi khơng có vạch kẻ
đường cho người đi bộ;


d) Khi dừng xe, đỗ xe khơng có tín hiệu báo cho người điều khiển phương
tiện khác biết;


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

e) Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi
hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 mét; dừng xe trên
đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; dừng xe trên miệng cống
thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng
cho xe chữa cháy lấy nước; rời vị trí lái, tắt máy khi dừng xe; dừng xe, đỗ xe
khơng đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe, đỗ xe; dừng
xe, đỗ xe trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;



g) Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy khơng đặt ngay báo hiệu nguy
hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định, trừ trường hợp đỗ xe tại vị
trí quy định được phép đỗ xe;


h) Khơng gắn biển báo hiệu ở phía trước xe kéo, phía sau xe được kéo;
khơng nối chắc chắn, an toàn giữa xe kéo và xe được kéo khi kéo nhau; xe
kéo rơ mc khơng có biển báo hiệu theo quy định;


i) Khơng giữ khoảng cách an tồn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước
hoặc không giữ khoảng cách theo quy định của biển báo hiệu “Cự ly tối


thiểu giữa hai xe”, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm i khoản 4 Điều
này;


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người điều khiển xe
vi phạm một trong các hành vi sau đây:


a) Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo
trước, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm i khoản 4 Điều này;


b) Điều khiển xe chạy tốc độ thấp mà không đi về bên phải phần đường xe
chạy;


c) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
d) Không giảm tốc độ và nhường đường khi điều khiển xe chạy từ trong
ngõ, đường nhánh ra đường chính;


đ) Khơng nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an tồn;


khơng nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ


hướng nào tới tại nơi đường giao nhau;


e) Xe được quyền ưu tiên khi đi làm nhiệm vụ khơng có tín hiệu cịi, cờ,
đèn theo đúng quy định;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

h) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi
hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 mét; đỗ xe trên
đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống
thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành
riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ xe nơi có biển cấm dừng, cấm đỗ;
để xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật;


i) Quay đầu xe trái quy định trong khu dân cư;


k) Quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên


cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường
cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “cấm quay đầu xe”;


l) Lùi xe ở đường một chiều, ở khu vực cấm dừng, trên phần đường dành
cho người đi bộ qua đường, nơi đường bộ giao nhau, nơi đường bộ giao
nhau cùng mức với đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuất; lùi xe khơng
quan sát hoặc khơng có tín hiệu báo trước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển
xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:


a) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi khơng đúng
phần đường hoặc làn đường quy định, trừ các hành vi vi phạm quy định
tại điểm i khoản 4 Điều này;



b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn
nhưng chưa tới mức vi phạm quy định tại điểm b khoản 5, điểm b khoản
6 Điều này;


c) Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc khơng có tín hiệu báo hướng
rẽ;


d) Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao


nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của
đường sắt;


đ) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; vượt bên phải xe khác trong
trường hợp khơng được phép; khơng có báo hiệu trước khi vượt;


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

g) Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thơng;


h) Khơng tn thủ hướng dẫn của người điều khiển giao


thông khi qua phà, cầu phao hoặc nơi ùn tắc giao thông;



không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông


hoặc người kiểm sốt giao thơng;



i) Khơng sử dụng đủ đèn chiếu sáng về ban đêm hoặc khi


sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng đèn


chiếu xa khi tránh nhau;



k) Xe không được quyền ưu tiên sử dụng tín hiệu cịi, cờ,


đèn của xe ưu tiên;




l) Xe ô tô kéo theo từ hai xe ô tô khác trở lên; xe ô tô đẩy xe


khác; xe ô tô kéo xe thô sơ, mô tô, xe gắn máy hoặc kéo lê


vật trên đường; xe kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc kéo theo rơ


moóc hoặc xe khác;



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với


người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:


a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến


35 km/h;



b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có


nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít


máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí


thở;



c) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên


hiện trường; bỏ trốn khơng đến trình báo với cơ quan có



thẩm quyền, khơng tham gia cấp cứu người bị nạn;



d) Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy


định gây tai nạn giao thông; tránh, vượt không đúng quy



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

6. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người


điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:



a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h;



b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng



độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4


miligam/1 lít khí thở;



c) Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy.


7. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với


hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng; chạy quá tốc độ


đuổi nhau trên đường bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn </b>
<b>máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe </b>
<b>tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ </b>


<b>1. Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các </b>
<b>hành vi vi phạm sau đây: </b>


<b>d) Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: người đi bộ, </b>
<b>xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường </b>
<b>dành cho người đi bộ; xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho </b>
<b>xe thô sơ;</b>


<b>đ) Chuyển hướng không nhường đường cho: các xe đi ngược </b>


<b>chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại </b>
<b>nơi khơng có vạch kẻ đường cho người đi bộ;</b>


<b>e) Lùi xe mô tô ba bánh không quan sát hoặc không có tín hiệu báo </b>
<b>trước;</b>


<b>g) Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngồi đơ </b>
<b>thị nơi có lề đường;</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều </b>
<b>khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:</b>


<b>a) Chuyển hướng khơng giảm tốc độ hoặc khơng có tín hiệu báo </b>
<b>hướng rẽ;</b>


<b>b) Chở theo từ 3 (ba) người trở lên trên xe; </b>


<b>c) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h;</b>
<b>d) Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường </b>
<b>bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép; </b>


<b>đ) Điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông;</b>


<b>e) Điều khiển xe đi vào đường cao tốc, trừ xe phục vụ việc quản lý, </b>
<b>bảo trì đường cao tốc;</b>


<b>g) Khơng tn thủ hướng dẫn của người điều khiển giao thông khi </b>
<b>qua phà, cầu phao hoặc nơi ùn tắc giao thông; không chấp hành </b>
<b>hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm sốt </b>
<b>giao thơng; khơng nhường đường hoặc gây cản trở xe ưu tiên;</b>
<b>h) Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>5. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều </b>
<b>khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:</b>


<b>a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h;</b>


<b>b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ </b>


<b>cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít </b>
<b>khí thở;</b>


<b>c) Vượt xe trong những trường hợp cấm vượt, trừ các hành vi vi phạm </b>
<b>quy định tại điểm h khoản 4 Điều này;</b>


<b>d) Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng; dừng xe, </b>
<b>đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay </b>
<b>đầu xe trong hầm đường bộ.</b>


<b>6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều </b>
<b>khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:</b>


<b>a) Sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang </b>
<b>chạy;</b>


<b>b) Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy;</b>


<b>c) Khơng chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai </b>
<b>nạn giao thông; vượt xe hoặc chuyển làn đường trái quy định gây tai nạn </b>
<b>giao thông;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>7. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với </b>


<b>người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:</b>


<b>a) Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều </b>


<b>khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe </b>


<b>điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy;</b>



<b>b) Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ </b>


<b>trong, ngồi đơ thị;</b>




<b>c) Điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, </b>


<b>chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh;</b>



<b>d) Điều khiển xe thành nhóm từ 2 (hai) xe trở lên chạy quá </b>


<b>tốc độ quy định.</b>



<b>8. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng đối với </b>


<b>hành vi vi phạm khoản 7 Điều này mà không chấp hành </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>VIII. BÀI TẬP</b>



<b>GIAO NHAU CĨ TÍN HIỆU ĐÈN</b>

<b>GIAO NHAU VỚI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

TRẺ EM:

<b> Báo trước là gần đến đoạn đường thường có trẻ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>

<!--links-->
Chuyên đề: An toàn giao thông
  • 15
  • 3
  • 23
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×