Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tiet 1318

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.55 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 7</b></i> <i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết: 13</b></i> <i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH</b>
<b>I, mơc tiªu:</b>


+ Kiến thức: HD HS sử dụng cơng thức để tính tốn, cách nhập cơng thức.
+ Kỹ năng: Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản để từ đó giúp thao tác
nhanh trên máy vi tính.


+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.
<b>II. Chn bÞ</b>


Giáo án, SGK, saựch tham khaỷo, tivi.
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b>1. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: </b>


<b>Câu 1: Muốn mở 1 tệp bảng tính đã có trong máy ta dùng lệnh gì?</b>
Đáp án:


- Chọn lệnh <i><b>File -> Open</b></i>


- Nháy nút lệnh<i><b> Open</b></i> trên thanh công cụ.
<b>Câu 2: Muốn mở 1 bảng tính mới ta dùng lệnh gì?</b>


Đáp án:


- Chọn lệnh<i><b> File -> New</b></i>



- Nháy nút lệnh New trên thanh công cụ.


<b>Câu 3: Muốn lưu bảng tính với tên khác ta dùng lệnh gì?</b>
Đáp án:


- Chọn lệnh<i><b> File -> Save As</b></i>


- Gõ tên mới trong hộp<i><b> File Name</b></i>
- Nháy nút <i><b>Save </b></i>hoặc nhấn phím<i><b> Enter</b></i>
2. <i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


<i>Giới thiệu bài mới: </i>


Chương trình bảng tính giúp con người thực hiện các tính tốn,
vẽ biểu đồ…Từ dữ liệu đã được nhập vào các ơ tính em có thể thực hiện
các tính tốn. Khả năng tính tốn là một điểm ưu việt của các chương
trình bảng tính nói chung và chương trình bảng tính Excel nói riêng.


Muốn thực hiện các phép tính trong bảng tính chúng ta phải sử
dụng đến cơng thức tính tốn.


Vậy để biết cách sử dụng cơng thức để tính tốn và cách nhập
cơng thức vào ô tính, chúng ta vào bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>tính tốn</i>


<b>Gv: Trong tốn học chúng ta thường </b>
tính tốn các biểu thức với các phép


cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa…Tương
tự các cơng thức cũng được dùng
trong các bảng tính.


<b>Gv: Giới thiệu các kí hiệu của các </b>
phép tốn trong cơng thức


<b>Gv: Lấy 1 biểu thức làm ví dụ: </b>
5*(10+4)/2


<b>Gv: Thực hiện phép tính trên và cho </b>
kết quả?


<b>Gv: Nêu trình tự thực hiện phép tính </b>
trên?


<b>Gv: Tương tự, các phép tính tốn </b>
trong cơng thức cũng được thực hiện
theo trình tự thơng thường.


<b>Gv: Giới thiệu trình tự thực hiện các </b>
tính tốn trong cơng thức và cho Hs
ghi bài.


<i><b>Hoạt động 2</b>: Nhập công thức</i>


<b>Gv: Giới thiệu các bước nhập cơng</b>
thức vào ơ tính.


<b>Gv: Thực hiện các bước nhập cơng</b>



<b>Hs: Chú ý và lắng nghe.</b>


<b>Hs: Chú ý và lắng nghe</b>
Ghi vở.


- Các kí hiệu của các phép tốn
trong cơng thức:


+ : phép cộng. Ví dụ: 13 + 5
- : phép trư.ø Ví dụ: 61 - 21
* : phép nhân. Ví dụ: 3*5
/ : phép chia. Ví dụ: 3/5


^ : phép lấy luỹ thừa. Ví dụ: 2^3
%: phép lấy phần trăm. Ví dụ:
5%


<b>Hs: Trả lời kết qủa vừa tính tốn </b>
được. (kq: 35)


<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Lắng nghe và ghi bài.</b>


- Các phép tốn được hiện theo trình
tự: các phép tốn trong cặp dấu
ngoặc đơn “(“ và “)” được thực hiện
trước, sau đó là phép nâng lên luỹ
thừa, tiếp theo là các phép nhân và


phép chia, cuối cùng là phép cộng
và phép trừ.


<b>2. Nhập công thức: </b>
<b>Hs: Lắng nghe và ghi vở</b>


- Bước 1: Chọn ô cần nhập công
thức.


- Bước 2: Gõ dấu =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức cho Hs quan sát.


<b>Gv: Lưu ý việc quan trọng nhất trong</b>
nhập công thức là chúng ta phải gõ
dấu “=” trước tiên.


<b>Gv: Nhập nội dung (8+4)/2 vào một</b>
ơ tính. Chú ý nội dung trên thanh
công thức và dữ liệu trong ô, cho
nhận xét?


<b>Gv: Nhập nội dung =(8+4)/2 vào một</b>
ơ tính. Chú ý nội dung trên thanh
công thức và dữ liệu trong ô, cho
nhận xét?


<b>Gv: Nếu chọn 1 ơ khơng có công</b>
thức và quan sát thanh công thức, em
sẽ thấy nội dung trên thanh công


thức giống với dữ liệu trong ô.


Nếu trong ô có cơng thức thì
trên thanh cơng thức sẽ hiển thị cơng
thức của phép tốn và trong ơ tính sẽ
hiển thị kết quả của phép toán.


- Bước 4: Nhấn Enter.


<b>Hs: Quan sát xem Gv hướng dẫn </b>
cách nhập.


<b>Hs: Lắng nghe.</b>


<b>Hs: Nhận xét.</b>


<b>Hs: Nhận xét.</b>


<b>Hs: Lắng nghe và ghi vở.</b>


Nếu trong ơ có cơng thức thì trên
thanh công thức sẽ hiển thị công
thức của phép tốn và trong ơ tính
sẽ hiển thị kết quả của phép tốn.
<i><b>3. Củng cố: </b></i>


Gv nêu câu hỏi:


1. Các phép tốn trong cơng thức được thực hiện theo trình tự nào?
2. Nêu các bước nhập cơng thức vào ơ tính?



<i><b>4</b></i>. <i><b>Dặn dò</b></i><b>:</b>


Về nhà học bài.


Xem trước các <i><b>Bài tập trang 24.</b></i>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>








</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tuần: 7</b></i> <i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết: 14</b></i> <i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>BÀI 3: </b>


<b>THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH</b>
<b>(tt)</b>


<b>I.</b>


<b> mơc tiªu</b>


+ Kiến thức: HD HS sử dụng địa chỉ công thức.


+ Kỹ năng: Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản để từ đó giúp thao tác


nhanh trên máy vi tính.


+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.
<b>II. chuÈn bÞ : </b>


Giáo án, SGK, sách tham khảo, tivi.
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b>1. </b><i><b>Kieồm tra baứi cũ</b></i><b>: </b>


<i>Câu 1: Các phép tốn trong cơng thức được thực hiện theo trình tự </i>
nào?


Đáp án:


<i>Các phép tốn được hiện theo trình tự:</i>


Các phép tốn trong cặp dấu ngoặc đơn “(“ và “)” được thực
hiện trước


Sau đó là phép nâng lên luỹ thừa


Tiếp theo là các phép nhân và phép chia, cuối cùng là phép
cộng và phép trừ.


<i>Câu 2: Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?</i>
Đáp án:


- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu “=”



- Bước 3: Nhập công thức
- Bước 4: Nhấn Enter.
2. <i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong tiết học trước chúng ta đã nắm được cách sử dụng cơng
thức để tính tốn, các bước nhập cơng thức vào ơ tính.


Như chúng ta đã biết khả năng tính tốn của chương trình bảng
tính là kết quả tính tốn sẽ tự động cập nhật dữ liệu mà khơng cần
phải tính tốn lại nếu dữ liệu ban đầu thay đổi.


Vậy làm cách nào để kết quả tính tốn có thể tự động cập nhập
dữ liệu?


Chúng ta tiếp tục bài học của tiết trước:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1</b>: Sử dụng địa chỉ trong </i>


<i>cơng thức </i>


<b>Gv: Địa chỉ ô là gì?</b>


<b>Gv: Trong cơng thức tính tốn với dữ </b>
liệu có trong các ơ, dữ liệu đó thường
được cho thông qua địa chỉ của các ô.
<b>Gv: Nhập dữ liệu vào trong ô A1, B1 </b>
lần lượt là 8, 17. Tính trung bình cộng
của nội dung 2 ơ A1 và B1, nhập vào


ô C1 công thức như sau =(8+17)/2.
Nhận xét kết quả trong ô C1 đúng
hay sai?


<b>Gv: Bây giờ chúng ta sửa nội dung </b>
trong ô A1 là 5. Vậy kết quả trong ơ
C1 (trung bình cộng của nội dung 2 ơ
A1 và B1) cịn đúng hay không?
<b>Gv: Như vậy nếu nội dung của 1 </b>
trong 2 ơ (A1 và B1) bị thay đổi thì
chúng ta phải tính lại kết quả trong ơ
C1.


<b>Gv: Nhập dữ liệu vào trong ô A2, B2 </b>
lần lượt là 10, 14.


Tính trung bình cộng của nội
dung 2 ô A2 và B2, nhập vào ô C2
công thức như sau =(A2+B2)/2. Nhận
xét kết quả trong ô C2 đúng hay sai?


<b>3. Sử dụng địa chỉ trong công </b>
<b>thức: </b>


<b>Hs: Trả lời.</b>
<b>Hs: Lắng nghe</b>


- Trong các công thức tính
tốn với dữ liệu có trong các
ơ, dữ liệu đó thường được cho


thơng qua địa chỉ của các ơ.
<b>Hs: Nhận xét.</b>


<b>Hs: Trả lời.</b>


<b>Hs: Nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Gv: Bây giờ chúng ta sửa nội dung </b>
trong ô A2 là 20. Vậy kết quả trong ô
C2 (trung bình cộng của nội dung 2 ơ
A2 và B2) cịn đúng hay khơng?
<b>Gv: Như vậy nếu chúng ta sử dụng </b>
địa chỉ của ơ trong cơng thức tính tốn
thì kết quả trong ô C2 sẽ được tự
động cập nhật mỗi khi nội dung trong
các ô A2 và B2 thay đổi mà khơng
cần phải tính tốn lại.


Vì vậy việc sử dụng địa chỉ của ơ
trong cơng thức tính tốn rất tiện lợi
giúp chúng ta tiết kiệm được rất
nhiều thời gian.


<i><b>Hoạt động 2</b>: Bài tập</i>
<i>Bài 1/24:</i>


<b>Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài.</b>


<b>Gv: Cho Hs 2 phút suy nghĩ tìm câu</b>
trả lời.



<b>Gv: Gọi 1 Hs trả lời câu hỏi.</b>


<b>Gv: Gọi 1 Hs khác nhận xét câu trả </b>
lời


<b>Gv: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.</b>
Vì trước khi nhập cơng thức bạn
Hằng khơng gõ dấu =. Chính vì thế
mà bạn Hằng khơng nhận được kết
quả như mong đợi.


Bạn Hằng phải gõ công thức =
8+2*3 khi đó mới nhận được kết quả
là 14.


<b>Hs: Lắng nghe và ghi bài</b>
- Khi sử dụng địa chỉ của ơ
trong cơng thức tính tốn thì
kết quả tính toán sẽ tự động
cập nhật dữ liệu mà ta khơng
phải tính tốn lại.


<b>4. Bài tập:</b>
<b>Hs: Đọc bài</b>
<i>Bài 1/24:</i>


Bạn Hằng gõ vào một ơ
tính nội dung 8+2*3 với mong
muốn tìm được giá trị cơng


thức vừa nhập. Nhưng trên ơ
tính vẫn chỉ hiển thị nội dung
8+2*3 thay vì giá trị 14 mà
Hằng mong đợi.


<b>Hs: Làm vào nháp.</b>
<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Nhận xét</b>


<b>Hs: Ghi câu trả lời đúng vào </b>
vở.


Vì trước khi nhập cơng
thức bạn Hằng khơng gõ dấu
=. Chính vì thế mà bạn Hằng
khơng nhận được kết quả như
mong đợi.


Bạn Hằng phải gõ cơng
thức = 8+2*3 khi đó mới nhận
được kết quả là 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động 3: </b>Bài 2/24:</i>
<b>Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài.</b>


<b>Gv: Chia mỗi bàn là một nhóm. u</b>
cầu từng nhóm thảo luận tìm lời giải.
<b>Gv: Gọi 1 số nhóm trả lời câu hỏi.</b>
<b>Gv: Gọi 1 nhóm khác nhận xét câu </b>


trả lời


<b>Gv: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.</b>
Để biết một ô chứa công thức hay
chứa dữ liệu cố định thì chúng ta sẽ
chọn ơ đó, quan sát nội dung trên
thanh cơng thức và dữ liệu trong ơ
tính:


- Nếu nội dung trên thanh công
thức và dữ liệu trong ô tính giống
nhau thì ơ đó chứa dữ liệu cố định.


- Nếu trên thanh công thức hiển
thị cơng thức tính tốn và trong ơ tính
hiển thị kết quả thì ơ đó chứa cơng
thức.


<i><b>Hoạt động 4: </b>Bài 4/24:</i>
<b>Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài.</b>


<b>Gv: Chia mỗi bàn là một nhóm. u</b>
cầu từng nhóm thảo luận tìm lời giải.
<b>Gv: Gọi 1 số nhóm trả lời câu hỏi.</b>
<b>Gv: Gọi 1 nhóm khác nhận xét câu </b>
trả lời


<b>Gv: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.</b>
Trong các công thức đã cho thì
cơng thức đúng là:



c, =(D4+C2)*B2


<b>Hs: Trả lời</b>
<b>Hs: Nhận xét</b>


<b>Hs: Ghi câu trả lời đúng vào</b>
vở.


Để biết một ô chứa cơng
thức hay chứa dữ liệu cố định
thì chúng ta sẽ chọn ơ đó, quan
sát nội dung trên thanh cơng
thức và dữ liệu trong ơ tính:


- Nếu nội dung trên thanh
cơng thức và dữ liệu trong ơ
tính giống nhau thì ơ đó chứa
dữ liệu cố định.


- Nếu trên thanh cơng thức
hiển thị cơng thức tính tốn và
trong ơ tính hiển thị kết quả thì
ơ đó chứa cơng thức.


<b>Hs: Đọc bài: Bài 4/24.</b>
<b>Hs: Thảo luận</b>


<b>Hs: Trả lời</b>
<b>Hs: Nhận xét</b>



<b>Hs: Ghi câu trả lời đúng vào</b>
vở.


Trong các công thức đã
cho thì cơng thức đúng là:
c, =(D4+C2)*B2


<i><b>3. Củng cố: </b></i>


<i><b>- </b></i>Khi sử dụng địa chỉ của ơ trong cơng thức tính tốn thì ta được điều gì?
- Các phép tốn trong cơng thức được thực hiện theo trình tự nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Về nhà học bài, làm bài tập còn lại..


- Xem trước <i><b>Bài thực hành 3: Bảng điểm của em (tt).</b></i>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>








---———»«———


<i><b>Tuần: 8</b></i> <i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Tiết: 15</b></i> <i><b>Ngày dạy: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. mơc tiªu:</b>


+ Kiến thức: Hướng dẫn HS cách nhập và sử dụng cơng thức trên trang tính.
+ Kỹ năng: HS biết nhập và sử dụng công thức.


+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.
<b>II. chuÈn bi : </b>


Giáo án, SGK, máy tính.
Chuẩn bị phòng máy.
<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>


<b>1. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: </b>
<b>2. </b><i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


Gv giới thiệu mục đích và nội dung của bài thực hành.


<b>Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoát ủoọng 1</b>: Nhaộc lái kieỏn thửực cuừ</i>


<b>Gv: Các phép tốn trong cơng thức </b>
được thực hiện theo trình tự nào?


<b>Gv: Nêu các bước nhập cơng thức </b>
vào ơ tính?


<b>Gv: Nêu lợi ích của việc sử dụng</b>
địa chỉ trong cơng thức.


<i><b>Hoạt động 2</b>: Thực hành bài tập</i>


<i>1/25</i>


<b>Gv: yêu cầu Hs khởi động chương</b>
trình Excel


<b>Gv: Yêu cầu Hs chú ý bài tập 1</b>
(SGK/25)


<b>Gv: Hướng dẫn Hs thực hiện nhập</b>
cơng thức vào ơ tính.


<b>Gv: Cho Hs thực hành bài tập 1. </b>
<b>Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực</b>
hành.


<b>Hs: Các phép tốn được hiện theo </b>
trình tự: các phép toán trong cặp dấu
ngoặc đơn “(“ và “)” được thực hiện
trước, sau đó là phép nâng lên luỹ
thừa, tiếp theo là các phép nhân và
phép chia, cuối cùng là phép cộng và
phép trừ.


<b>Hs:</b>


- Bước 1: Chọn ô cần nhập công
thức.


- Bước 2: Gõ dấu “=”
- Bước 3: Nhập công thức


- Bước 4: Nhấn Enter.


<b>Hs: Khi sử dụng địa chỉ của ô trong </b>
công thức tính tốn thì kết quả tính
tốn sẽ tự động cập nhật dữ liệu mà
ta khơng phải tính tốn lại.


<i><b>Bài tập 1/25:</b></i> Nhập công thức
(SGK/25)


<b>Hs: Thực hiện trên máy tính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động 3</b>: Thực hành bài tập</i>
<i>2/25</i>


<b>Gv: Yêu cầu Hs mở bảng tính mới</b>
<b>Gv: Yêu cầu Hs chú ý vào BT2</b>
<b>? Chú ý bảng tính trong SGK cho</b>
biết ơ nào có chứa dữ liệu


<b>? Cho biết dữ liệu chứa trong từng</b>
ô


<b>Gv: Yêu cầu Hs nhập cơng thức</b>
vào các ơ tính tương ứng như trong
bảng SGK


<b>Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực</b>
hành



tính điểm trung bình.


<b>Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực</b>
hành.


<b>Hs: Thực hành trên máy theo nhóm.</b>


<i><b>Bài tập 2/25:</b> Tạo trang tính và nhập </i>
<i>cơng thức (SGK/25)</i>


<b>Hs: Xem BT2(SGK/25)</b>
<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Thực hành trên máy.</b>
<b>Hs: Thực hành cho Gv xem.</b>


<i><b>3. Kiểm tra, đánh giá:</b></i>


- Nhận xét kết quả thực hành.


- Gv kiểm tra một số máy và cho điểm.
<i><b>5</b></i>. <i><b>Dặn dò</b></i><b>:</b>


Về nhà xem lại các cơng thức tính tốn.


Có thể thực hành lại các BT cho thành thạo nếu có máy ở nhà.
Xem trước <i><b>Bài 3: Thực hiên tính tốn trên trang tính (tt).</b></i>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>



———»«—


<i><b>Tuần: Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Tiết: 16 Ngày dạy: </b></i>
<b> BAØI THỰC HAØNH 3 : BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tt)</b>
<b>I.mơc tiªu</b>


+ Kiến thức: Hướng dẫn HS cách nhập và sử dụng cơng thức trên trang tính.
+ Kỹ năng: HS biết nhập và sử dụng công thức.


+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.
<b>II. chn bÞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chuẩn bũ phoứng maựy.
<b>III. tiến trình dạy học</b>


<b>1. </b><i><b>Kim tra bi cũ</b></i><b>: </b>
<b>2. </b><i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


<b>Gv giới thiệu mục đích và nội dung của bài thực hành.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1</b>: Nhắc lại kiến thức cũ</i>


<b>? Các phép tốn trong cơng thức được </b>
thực hiện theo trình tự nào?


<b>? Nêu các bước nhập cơng thức vào ơ </b>
tính?



<i><b>Hoạt động 2</b>: Thực hành bài tập 3/26</i>
<b>Gv: Yêu cầu Hs đọc BT3/26</b>


<b>? Với số tiền gửi là 500.000 VND và</b>
lãi xuất 0.3% thì tháng đầu tiên em sẽ
có bao nhiêu tiền lãi và tổng số tiền
trong sổ tiết kiệm là bao nhiêu?


<b>? Vậy công thức nhập vào ơ E3 ntn?</b>
<b>? Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong</b>
ơ tính?


<b>? Vậy làm sao để khi thay đổi số tiền</b>
gửi ban đầu và lãi xuất thì chúng ta
không cần phải nhập lại công thức?
<b>Gv: Yêu cầu Hs nhập dữ liệu giống</b>
trong bảng tính của BT3, sau đó nhập
cơng thức tính để tính được số tiền
trong sổ


<b>Hs: Các phép toán được hiện </b>
theo trình tự: các phép tốn trong
cặp dấu ngoặc đơn “(“ và “)”
được thực hiện trước, sau đó là
phép nâng lên luỹ thừa, tiếp theo
là các phép nhân và phép chia,
cuối cùng là phép cộng và phép
trừ.



<b>Hs:</b>


- Bước 1: Chọn ô cần nhập
công thức.


- Bước 2: Gõ dấu “=”
- Bước 3: Nhập công thức
- Bước 4: Nhấn Enter.
<b>Hs: Đọc bài</b>


<i><b>Bài tập 3/26:</b> Thực hành lập và</i>
<i>sử dụng công thức (SGK/26)</i>
<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực</b>
hành


<i><b>Hoạt động 3</b>: Thực hành bài tập 4/26</i>
<b>Gv: Yêu cầu Hs đọc BT4/27.</b>


<b>Gv: Yêu cầu Hs mở bảng tính mới.</b>
<b>Gv: Hướng dẫn Hs trước khi thực hành.</b>
<b>Gv: Yêu cầu Hs nhập dữ liệu vào trong</b>
trang tính


<b>Gv: Hướng dẫn Hs tính điểm tổng kết</b>


trong cột G theo từng mơn học.


Chú ý Điểm tổng kết là trung bình
cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã
nhân hệ số.


<b>Gv: Hướng dẫn cách nhân hệ số cho Hs</b>
nắm được cách tính, Gv có thể lấy ví
dụ lập cơng thức tính điểm tổng kết
của một môn cho Hs hiểu.


<b>Gv: Cho Hs thực hành nhập dữ liệu và</b>
cơng thức tính điểm trung bình.


<b>Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực</b>
hành.


<i>tính và sử dụng công thức</i>
(SGK/27)


<b>Hs: Đọc bài tập,</b>


<b>Hs: Thực hiện trên máy.</b>
<b>Hs: Lắng nghe</b>


<b>Hs: Laéng nghe</b>


<b>Hs: Thực hành trên máy.</b>


<i><b>3. Kiểm tra, đánh giá:</b></i>



- Nhận xét kết quả thực hành.


- Gv kiểm tra một số máy và cho điểm.
<i><b>4</b></i>. <i><b>Dặn dò</b></i><b>:</b>


Về nhà xem lại các cơng thức tính tốn.


Có thể thực hành lại các BT cho thành thạo nếu có máy ở nhà.
Xem trước <i><b>Bài 4: Sử dụng các hàm để tính tốn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tuần: 9</b></i> <i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết: 17</b></i> <i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>BÀI 4: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Kiến thức: Giới thiệu cho HS các hàm trong chương trình bảng tính, cách sử
dụng hàm.


+ Kỹ năng: Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản trong bài học.
+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập..


<b>II. ChuÈn bị:</b>


Giaựo aựn, SGK, saựch tham khaỷo, tivi.
<b>III. tiến trình dạy häc</b>


<b>1. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: </b>
2. <i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>



<i>Giới thiệu bài mới: </i>


Trong bài trước em đã biết cách tính tốn với cơng thức trên trang
tính. Có những cơng thức rất đơn giản, nhưng cũng có nhiều cơng thức
rất phức tạp. Việc lập các công thức phức tạp và nhập vào ơ tính khơng
phải là cơng việc dễ dàng.


Trong chương trình bảng tính, hàm là cơng thức được định nghĩa từ
trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính tốn theo công thức với các
giá trị dữ liệu cụ thể.


Vậy để biết được lợi ích cũng như cách sử dụng hàm như thế nào
chúng ta vào bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu hàm trong </b></i>


<i><b>chương trình bảng tính </b></i>


<b>Gv: Như chúng ta đã biết trong </b>
chương trình bảng tính có các hàm có
sẵn rất thuận tiện khi sử dụng để tính
tốn.


<b>? Khi sử dụng các hàm có sẵn trong </b>
chương trình bảng tính giúp ích gì cho
chúng ta


<b>Gv: Nhận xét</b>



<b>Gv: Trả lời cho học sinh.</b>


<b>? Muốn tính trung bình cộng của ba </b>


<b>1. Hàm trong chương trình bảng </b>
<b>tính: </b>


<b>Hs: Lắng nghe</b>


<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Ghi vở.</b>


<i>Hàm là công thức được định </i>
nghĩa từ trước, sử dụng để thực hiện
tính tốn theo công thức với các giá
trị dữ liệu cụ thể, giúp việc tính
tốn dễ dàng và nhanh chóng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

số 8, 9,10 thì ta phải nhập cơng thức
như thế nào vào trong ơ tính


<b>Gv: Gọi Hs khác lên nhận xét.</b>
<b>Gv: Giới thiệu hàm tính trung bình </b>
cộng.


Nhập vào ô tính =AVERAGE(8,
9, 10)



<b>Gv: Giống như trong cơng thức tính, </b>
địa chỉ ơ cũng được sử dụng trong
các hàm.


<b>Gv: Lấy ví dụ =AVERAGE(A1, B1)</b>


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng</b></i>
<i><b>hàm</b></i>


<b>? Nêu các bước nhập công thức vào</b>
ơ tính


<b>Gv: Gọi Hs khác lên nhận xét.</b>


<b>Gv: Tương tự như cách nhập công</b>
thức vào ơ tính, khi nhập hàm ta
cũng có các bứơc tương tự.


<b>? Nêu các bước nhập hàm vào ơ tính</b>
<b>Gv: Gọi Hs khác lên nhận xét</b>


<b>Gv: Nhận xét và làm ví dụ trên máy</b>
cho Hs theo dõi từng bước.


<b>Gv: Lưu ý việc gõ dấu “=” ở đầu là</b>
bắt buộc


<b>Gv: Tóm ý cho Hs ghi bài</b>


- Bước 1: Chọn ô cần nhập hàm.


- Bước 2: Gõ dấu =


- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Bước 4: Nhấn <i><b>Enter</b></i>.


<i><b>Hoạt động 3: Giới thiệu một số hàm </b></i>
<i><b>trong chương trình bảng tính</b></i>


<b>Gv: Giới thiệu tổng qt các hàm sẽ</b>
học trong bài này.


<b>Hs: Lên thực hành.</b>


<b>Hs: Nhận xét cách làm của bạn.</b>
<b>Hs: Quan sát cách Gv thực hành.</b>


<b>Hs: Quan sát trên màn hình.</b>
<b>2. Cách sử dụng hàm:</b>


<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Nhận xét câu trả lời của bạn.</b>


<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Nhận xét câu trả lời của bạn.</b>


<b>Hs: Quan saùt Gv làm mẫu.</b>
<b>Hs: Ghi bài</b>



Các bước nhập hàm:


- Bước 1: Chọn ô cần nhập hàm.
- Bước 2: Gõ dấu =


- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú
pháp


- Bước 4: Nhấn <i><b>Enter</b></i>.


<b>3. Một số hàm trong chương trình</b>
<b>bảng tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- SUM: Hàm tính tổng</b>


<b>- AVERAGE: Hàm tính trung</b>
bình cộng


<b>- MAX: Hàm xác định giá trị</b>
lớn nhất


<b>- MIN: Hàm xác định giá trị</b>
nhỏ nhất


<b>Gv: Giới thiệu cụ thể hàm tính tổng</b>
Hàm tính tổng được kí hiệu là
<b>SUM</b>


Cú pháp của hàm là =SUM(a,b,c,
<b>…)</b>



Trong đó: a,b,c có thể là các số
hoặc địa chỉ ơ tính


<b>? Nêu các bước nhập hàm vào ơ tính</b>
<b>Gv: Lấy ví dụ nhập hàm tính tổng</b>
trên máy


Tính tổng 3 số 5, 3, 9
<b>=SUM(5,3,9)</b>


<b>Gv: Giả sử trong ơ A1 chứa số 5, ô</b>
B1 chứa số 3,


ô C1 chứa số 9. Khi đó ta có thể
nhập hàm như sau:


<b>=SUM(A1,B1,C1)</b>


<b>Gv: Đặc biệt, trong hàm Sum ta cịn</b>
có thể sử dụng địa chỉ các khối trong
công thức


<b>Gv: Lấy ví dụ như trên, ta có thể</b>
nhập hàm như sau:


<b>=SUM(A1:C1)</b>


<b>Hs: Lắng nghe và ghi vào vở.</b>
a, Hàm tính tổng:



Hàm tính tổng được kí hiệu là SUM
<i>Cú pháp: =SUM(a,b,c,…) </i>


Trong đó: a,b,c có thể là các số
hoặc địa chỉ ơ tính


<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Quan sát và trả lời kết qủa. (Kq:</b>
17)


<b>Hs: Quan saùt.</b>


<b>Hs: Lắng nghe.</b>


<b>Hs: Quan sát cách Gv thực hiện trên</b>
máy.


<i><b>3.. Củng cố- h</b><b>íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : </b></i>


1. Khi sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp ích gì
cho chúng ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Xem trước <i><b>phần còn lại của bài và bài tập SGK/31.</b></i>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>









---———»«———


<i><b>Tuần: 9</b></i> <i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Tiết:18</b></i> <i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>BÀI 4: </b>


<b>SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN</b>
<b>(tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Kiến thức: Giới thiệu cho HS một số hàm trong chương trình bảng tính.
+ Kỹ năng: Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản trong bài học.
+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.


<b>II. chn bÞ:</b>


Giáo án, SGK, saựch tham khaỷo, tivi.
<b>III.tiến trình dạy học:</b>


<b>1. </b><i><b>Kieồm tra bài cũ</b></i><b>: </b>


<i>Câu 1: Khi sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp </i>
ích gì cho chúng ta?


Đáp án:



Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính
tốn dễ dàng và nhanh chóng hơn.


<i>Câu 2: Nêu các bước nhập hàm vào ơ tính?</i>
Đáp án:


- Bước 1: Chọn ơ cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu “=”


- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Bước 4: Nhấn <i><b>Enter.</b></i>


<i>Câu 3: Nêu cú pháp của hàm tính tổng? Ví dụ?</i>
Đáp án:


<i>Cú pháp: =SUM(a,b,c,…) </i>


Trong đó: a,b,c có thể là các số hoặc địa chỉ ơ tính
Ví dụ: =SUM(10,29,105)


=SUM(A1,B1,C1)
3. <i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


<i>Giới thiệu bài mới: </i>


Trong tiết học trước chúng ta đã nắm được lợi ích của việc sử dụng
hàm trong chương trình bảng tính, các bước nhập hàm vào ơ tính.


Ngồi ra, chúng ta cũng đã được làm quen với hàm tính tổng.
<b>Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp 3 hàm còn lại:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1</b>: <b>Giới thiệu một số hàm </b></i>


<i><b>trong chương trình bảng tính</b></i>


<b>Gv: Giới thiệu hàm tính trung bình</b>
cộng:


Hàm tính trung bình cộng được kí
hiệu là AVERAGE.


Cú pháp của hàm là:
=AVERAGE(a,b,c,…)


<b>3. Một số hàm trong chương trình</b>
<b>bảng tính:</b>


<b>Hs: Lắng nghe và ghi vở.</b>
b, Hàm tính trung bình cộng:


Hàm tính trung bình cộng được kí
hiệu là AVERAGE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trong đó: a,b,c có thể là các số
hoặc địa chỉ ơ tính.


<b>? Nêu các bước nhập hàm vào ơ tính</b>
<b>Gv: Lấy ví dụ nhập hàm tính trung</b>
bình cộng trên máy



Tính trung bình cộng 3 số 5, 4, 9
<b>=AVERAGE(5,4,9)</b>
Cho kết quả là: (5+4+9)/3 = 6
<b>Gv: Giả sử trong ô A1 chứa số 5, ô</b>
B1 chứa số 4, ô C1 chứa số 9. Khi đó
ta có thể nhập hàm như sau:


<b>=AVERAGE(A1,B1,C1)</b>
.


<b>Gv: Đặc biệt, trong hàm AVERAGE</b>
ta cịn có thể sử dụng địa chỉ các khối
trong cơng thức


<b>Gv: Lấy ví dụ như trên, ta có thể</b>
nhập hàm như sau:


<b>=AVERAGE(A1:C1)</b>


<b>Gv: Hàm xác định giá trị lớn nhất</b>
được kí hiệu là MAX


Cú pháp của hàm là =MAX(a,b,c,
<b>…)</b>


Trong đó: a,b,c có thể là các số
hoặc địa chỉ ơ tính


<b>Gv: Lấy ví dụ nhập hàm xác định giá</b>


trị lớn nhất trên máy


Tìm số lớn nhất trong 3 số 45, 98,
23


<b>=MAX(45,98,23)</b>


địa chỉ ô tính.


Ví dụ: = AVERAGE (10,29,105)
= AVERAGE (A1,B1,C1)
<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Quan sát và lên thực hành lại.</b>


<b>Hs: Quan sát và lên thực hành lại </b>
trên máy


<b>Hs: Laéng nghe.</b>


<b>Hs: Quan sát và lên thực hành lại </b>
trên máy.


c, Hàm xác định giá trị lớn nhất:
<b>Hs: Lắng nghe và ghi vở.</b>


<i>Cú pháp: =MAX(a,b,c,…) </i>


Trong đó: a,b,c có thể là các số hoặc
địa chỉ ơ tính



Ví dụ: =MAX(45,98,23)
=MAX(A1,B1,C1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho kết quả là: 98


<b>Gv: Giả sử trong ô A1 chứa số 45, ô</b>
B1 chứa số 98, ơ C1 chứa số 23. Khi
đó ta có thể nhập hàm như sau:


<b>=MAX(A1,B1,C1)</b>


<b>Gv: Hàm MAX ta cũng có thể sử</b>
dụng địa chỉ các khối trong công thức.
<b>Gv: Lấy ví dụ như trên, ta có thể</b>
nhập hàm như sau:


<b>=MAX(A1:C1).</b>


<b>Gv: Hàm xác định giá trị nhỏ nhất</b>
được kí hiệu là MIN.


Cú pháp của hàm là =MIN(a,b,c,
<b>…)</b>


Trong đó: a,b,c có thể là các số
hoặc địa chỉ ơ tính.


<b>Gv: Lấy ví dụ nhập hàm xác định giá</b>
trị nhỏ nhất trên máy



Tìm số nhỏ nhất trong 3số 100,
78, 450


<b>=MIN(100,78,450)</b>
Cho kết quả là: 78


<b>Gv: Giả sử trong ô A1 chứa số 100, ô</b>
B1 chứa số 78, ơ C1 chứa số 450. Khi
đó ta có thể nhập hàm như sau:


<b>=MIN(A1,B1,C1)</b>


<b>Gv: Hàm MIN ta cũng có thể sử dụng</b>
địa chỉ các khối trong cơng thức


<b>Gv: Lấy ví dụ như trên, ta có thể</b>
nhập hàm như sau:


<b>=MIN(A1:C1)</b>


<b>Hs: Quan sát và lên thực hành lại</b>
trên máy.


<b>Hs: Lắng nghe</b>
<b>Hs: Quan sát</b>
<b>Hs: Lắng nghe</b>


d, Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
<b>Hs: Lắng nghe và ghi vở.</b>



Hàm xác định giá trị nhỏ nhất được
kí hiệu là MIN.


<i>Cú pháp: =MIN(a,b,c,…) </i>


Trong đó: a,b,c có thể là các số hoặc
địa chỉ ơ tính


<b>Hs: Quan sát</b>


Ví dụ: =MIN(45,98,23)
=MIN(A1,B1,C1)
<b>Hs: Quan saùt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hoạt động 2</b>: <b>Bài tập</b></i>
<i><b>Bài1/31</b>:<b> </b></i>


<b>Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài.</b>


<b>Gv: Cho Hs 2 phút suy nghĩ tìm câu</b>
trả lời.


<b>Gv: Gọi 1 Hs trả lời câu hỏi.</b>


<b>Gv: Gọi 1 Hs khác nhận xét câu trả </b>
lời


<b>Gv: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.</b>
<i><b>Bài 2/31</b>:<b> </b></i>



Các cách nhập hàm không đúng là:
d, =SUM (5,A3,B1)


<i><b>Baøi 3/31</b>:<b> </b></i>


<b>Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài.</b>


<b>Gv: Chia mỗi bàn là một nhóm. Yêu</b>
cầu từng nhóm thảo luận tìm kết quả.
<b>Gv: Gọi từng nhóm làm từng câu.</b>
<b>Gv: Gọi 1 nhóm khác nhận xét câu </b>
trả lời


<b>Gv: Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.</b>
a, =SUM(A1,B1); Cho kq là -1


b, =SUM(A1,B1,B1); Cho kq laø 2
c, =SUM(A1,B1,-5); Cho kq laø -6
d, =SUM(A1,B1,2); Cho kq laø 1


e, =AVERAGE(A1,B1,4); Cho kq laø
<i>1</i>


g, =AVERAGE(A1,B1,5,0); Cho kq
<i>laø 1</i>


<b>4. Bài tập:</b>
<i><b>Bài1/31</b></i>
<b>Hs: Đọc bài</b>



<b>Hs: Làm vào nháp.</b>
<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Hs: Nhận xét câu trả lời của bạn.</b>
<b>Hs: Ghi câu trả lời đúng vào vở.</b>
<i><b>Bài 2/31</b>:<b> </b></i>


Các cách nhập hàm không đúng là:
d, =SUM (5,A3,B1)


<i></i>


<i><b> Bài 3/31</b></i>
<b>Hs: Đọc bài.</b>


<b>Hs: Thảo luận theo nhóm.</b>
<b>Hs: Trả lời.</b>


<b>Hs: Nhận xét</b>


<b>Hs: Ghi câu trả lời đúng vào vở.</b>
a, =SUM(A1,B1); Cho kq là -1
b, =SUM(A1,B1,B1); Cho kq là 2
c, =SUM(A1,B1,-5); Cho kq là -6
d, =SUM(A1,B1,2); Cho kq là 1
e, =AVERAGE(A1,B1,4); Cho kq là


<i>1</i>



g, =AVERAGE(A1,B1,5,0); Cho kq
<i>là 1</i>


<i><b>3.. Củng cố:</b></i>


1. Nêu cú pháp của hàm xác định giá trị MIN (nhỏ nhất)? Ví dụ?
2. Nêu cú pháp của hàm tính AVERAGE (trung bình cộng)? Ví dụ?
3. Nêu cú pháp của hàm xác định giá trị MAX (lớn nhất)? Ví dụ?
<i><b>4</b></i>. <i><b>Dặn dị</b></i><b>:</b>


Về nhà học bài, làm bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>IV. RÚT KINH NGHIEÄM</b>








</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×