MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : Vật lý 6
Thời gian : 45 phút
Cấp độ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
1. Cơ học
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: (%)
2. Nhiệt
học
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: (%)
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nêu được các
máy cơ đơn
giản có trong
vật dụng và
thiết bị thông
thường.
Đánh giá năng
lực:Sử dụng
ngôn ngữ vật lí
1
3
30%
Tổng
1 câu
3 câu
30%
Nêu được khái
niệm băng kép
là gì ?
Đánh giá năng
lực: Trình bày
được kiến thức
về các hiện
tượng.
Mơ tả và so
sánh được sự nở
vì nhiệt của các
chất rắn, lỏng và
chất khí.
1
1
10%
1
3
30%
Đánh giá năng
lực:Sử dụng
ngơn ngữ vật lí
Vận dụng
được kiến
thức để giải
thích.
Đánh giá
năng lực:Sử
dụng ngơn
ngữ vật lí
1
2
20%
Vận dụng
được kiến
thức để giải
thích các
hiện tượng
thực tế liên
quan.
Sử dụng
được kiến
thức vật lí
để thực hiện
các nhiệm
vụ học tập.
1
1
10%
4 câu
7 câu
70%
TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ: (%)
2
4
40%
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Tân
1
3
30%
1
2
20%
1
1
10%
5
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : Vật lý 6
Thời gian : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên : ................................................................. Tân
Lớp : ........... Trường : .............................................. Tân
ĐỀ BÀITÂN
Câu 1 : (3 điểm)
Em hãy kể tên và lấy ví dụ về các máy cơ đơn giản mà em biết ?
Câu 2 : (2 điểm)
Giải thích tại sao các tấm tơn lợp thường có hình gợn sóng ?
Câu 3 : (3 điểm)
Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Thể tích khí trong bình tăng khi khí .......................
b) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí . Chất rắn nở ra vì
nhiệt ..................chất khí nở ra vì nhiệt ....................
Câu 4 : (1 điểm)
Băng kép là gì ?
Câu 5 : (1 điểm)
Em hãy mơ tả các quá trình chuyển thể của các chất trong cơng việc đổ bê tơng
tính từ thời điểm vữa được đổ lên sàn.
Nguyễn ngọc tân Nguyễn ngọc tân HẾT Nguyễn ngọc tân Nguyễn ngọc tân
CÂU
ĐÁP ÁN
HỎI
Câu 1 : Các máy cơ đơn giản gồm:
- Mặt phẳng nghiêng. Ví dụ : Tấm ván kê để kéo gỗ lên xe...
(3 điểm)
- Địn bẩy. Ví dụ : Cái xà beng để nâng tảng đá...
- Rịng rọc. Ví dụ : Cần cẩu, Pa lăng...
BIỂU
ĐIỂM
1đ
1đ
1đ
Câu 2 :
(2 điểm)
Các tấm tơn lợp thường có hình gợn sóng tại vì : Trời nóng các tấm
tơn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản do đó tránh được hiện
2đ
tượng gây ra lực rất lớn có thể làm hỏng mái tơn.
Câu 3 :
(3 điểm)
Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) ... nóng lên.
b) ... ít nhất ... nhiều nhất.
Câu 4 :
(1 điểm)
Băng kép là một thiết bị gồm hai thanh kim loại có bản chất khác
nhau và được tán vào nhau dọc theo chiều dài của hai thanh. (Kim
loại thường dùng là đồng và thép hoặc đồng và nhôm) .
Câu 5 :
(1điểm)
1đ
2đ
1đ
Từ khi vữa được đổ lên sàn thì đồng thời sảy ra hai quá trình :
- Xi măng từ dạng lỏng sau khi được nhào trộn với cát và sỏi bắt
0,5đ
đầu đông đặc dần dần và chuyển sang thể rắn.
- Nước trong vữa nhờ có nhiệt độ, gió và mặt thống tiếp xúc
0,5đ
với khơng khí cũng sảy ra quá trình bay hơi.
Kết thúc cả hai quá trình này ta được bê tơng khơ và cứng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019– 2020
MƠN: VẬT LÝ. LỚP 7
Tên Chủ
đề
(nội dung,
chương…
)
Nhận biết
Thơng hiểu
Cộng
TL
TL
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3
Hiệu điện
thế
Thấp
cao
Vận dụng
giải thích
được một
số hiện
tượng thực
tế liên quan
tới sự
nhiễm điện
do cọ xát.
1
1
1
1
10%
10%
Chủ đề 1
Sự nhiễm
điện do
cọ xát
Chủ đề 2
Hai loại
điện tích
Vận dụng
Nêu được
dấu hiệu về
tác dụng lực
chứng tỏ có
hai loại điện
tích và nêu
được đó là
hai loại điện
tích gì.
1
2
20%
1
2
20%
- Hiểu được
rằng một
dụng cụ điện
sẽ hoạt động
bình thường
khi sử dụng
nó đúng với
hiệu điện thế
định mức
được ghi trên
dụng cụ đó.
1
1
10%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4.
Cường đồ
dòng điện
và hiệu
điện thế
trong
đoạn
mạch nối
tiếp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 5
An toàn
khi sử
dụng điện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
T. số câu
T. số điểm
Tỉ lệ %
Nêu được
một số quy
tắc an toàn
khi sử dụng
điện
1
2
20%
2
4
40%
1
1
10%
Nêu mối quan
hệ giữa các
cường
độ
dòng điện, các
hiệu điện thế
trong
đoạn
mạch nối tiếp.
Biết cách
vẽ sơ đồ
mạch điện.
Biết biểu
diễn chiều
dịng điện
theo quy
ước
1
2
20%
1
2
20%
2
3
30%
1
2
20%
2
4
40%
1
1
10%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019- 2020
1
2
20%
6
10
100%
Môn : Vật Lý
Lớp : 7
Thời gian 45'( Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ............................................
Trường :...............................................
Lớp:.....................................................
Điểm
ĐỀBÀI
Câu 1 (2đ): Có mấy loại điện tích ? đó là những loại nào? các điện tích tương tác
với nhau như thế nào ? lấy ví dụ minh họa ?
Câu 2 (1đ): Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên
bóng đèn ? bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?
Câu 3 (2đ): Đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua
mạch và hiệu giữa hai đầu các đoạn mạch có đặc điểm gì ?
Câu 4 ( 2đ): Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện ?
Câu 5 (1đ): Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường
bám bụi ?
Câu 6 ( 2 đ )
Trong mạch điện có sơ đồ như hình bên
Ampekế A1 có số chỉ 0,35A. Hãy cho biết:
A2
A1
a) Số chỉ của Ampekế A2.
b) Cường độ dịng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2.
CÂU HỎI
CÂU 1
2 điểm
CÂU 2
1 điểm
CÂU 3
2 điểm
CÂU 4
2 điểm
CÂU 5
1 điểm
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN
- Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và
điện tích dương (+). Các điện tích cùng loại
thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút
nhau.
- Ví dụ:
+ Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng
vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
+ Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi
bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút
nhau.
- Giá trị 6V cho biết hiệu điện thế đặt vào hai
đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.
- Bóng đèn này sử dụng tốt nhất với hiệu
điện thế 6V.
Với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối
tiếp:
- Cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi
điểm. I = I1 = I2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng
tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn.
U = U 1 + U2
Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có
hiệu điện thế dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ cách điện.
- Khơng được tự mình chạm vào mạng điện
dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa
biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì khơng chạm
vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay
cơng tắc điện và gọi người đến cấp cứu.
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
1đ
1đ
0,5
0,5
0,5
0,5
Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường 1 đ
bám bụi, vì khi quay cánh quạt sẽ cọ xát với
khơng khí nên nó bị nhiễm điện và hút được
các hạt bụi
CÂU 6
2 điểm
a)Vì Đ1 mắc nối tiếp Đ2 nên số chỉ của
Ampekế A2 cũng bằng số chỉ của ampe kế A1
là 0,35A.
b) Cường độ dịng điện qua các bóng đèn Đ1
và Đ2 cũng chính là số chỉ của các ampe kế
và bằng 0,35A.
1đ
1đ
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020
MƠN VẬT LÍ
LỚP 8:
THỜI GIAN: 45’
Điểm
Họ và tên:……………………………………………………..
Lớp:…………………………………………………………..
ĐỀ BÀI
Câu 1. (3đ)
a. Các chất được cấu tạo như thế nào?
b.Nêu 3 nguyên lý truyền nhiệt.
c. Nhiệt năng của một vật là gì?
Câu 2: (3đ)
a. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau đây.
+ Nhiệt truyền từ mặt trời tới trái đất.
+ Đun nước.
b. Tại sao lại có gió.
c. Tại sao khi đun nước khơng đun từ trên xuống vì sao?
Câu 3: (2đ)
a. Một quả cân 10kg rơi ở độ cao 21m xuống đất, tính cơng của trọng lực.
b. Nếu chuyển công của trọng lực trong trường hợp nêu ở ý a truyền cho 1kg nước
ở 200C thì nước sẽ nóng lên đến bao nhiêu độ lấy nhiệt dung riêng của nước là
4200J/Kg.K .
Câu 4:(2đ)
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho một ấm nước bằng nhơm có khối lượng
0.5kg đựng 5 lít nước ở nhiệt độ 250C cho đến khi sôi? Biết nhiệt dung riêng của
nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K.
b. Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Nếu có
hãy lấy 1 ví dụ để chứng tỏ.
ĐÁP ÁN VÀ ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
a. Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt nhỏ nhất gọi là
nguyên tử, phân tử.
b. Nêu được ba nguyên lí truyền nhiệt.
1
2
ĐIỂM
1đ
1đ
c. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử,
phân tử cấu tạo nên vật.
a. Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật trong trường hợp:
- Nhiệt truyền từ mặt trời tới trái đất: Bức xạ nhiệt
- Đun nước: Đối lưu.
b. – Khi khơng khí ở một nơi nóng lên, nở ra trở nên nhẹ hơn nổi
lên trên làm áp xuất khơng khí ở nơi đó giảm đi. Khơng khí lạnh ở
nơi khác tràn đến gây ra gió.
1đ
c. Khi đun nước nếu đun từ trên xuồng thì lớp nước ở trên bề mặt
sẽ nóng lên trước, nhẹ hơn nên khơng thể chìm xuống dưới đáy
được, tức là khơng xảy ra hiện tượng đối lưu.
1đ
1đ
1đ
a. Công của trọng lực:
A = F.S = 10.10.21 = 2100J
3
b.
Áp dụng cơng thức tính nhiệt lượng
Q = m.c.∆t
=>
Q
2100
0.5
∆t =
m.c 1.4200
1đ
1đ
Vậy nếu truyền hồn tồn cơng của trọng lực cho 1 kg nước thì
nước sẽ nóng lên thêm 0.50C
4
a.
Tóm tắt
m1 = 0.5kg
c1 = 880J/Kg.K
m2 = 5kg
c2 = 4200J/Kg.K
t1 = 250C
t2 = 1000C
Tính nhiệt lượng: Q
0.25đ
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhơm nóng lên:
Q1 = m1c1(t2 – t1) = 0.5.880.(100-25) = 33000J = 33KJ
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 lít nước nóng lên cho đến khi sơi
là:
Q2 = m2c2(t2 – t1) = 5.4200.(100-25) = 1575000J = 1575KJ
Nhiệt lượng cần cung cấp:
Q = Q1 + Q2 = 33000+1575000 = 1608000J = 1608KJ
b. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ, ví dụ
khi pha đường và nước, thì khi nước nóng hơn đường ta nhanh
hơn.
0.25đ
0.25đ
0.25đ
1đ
Mức độ
Chủ đề
Các chất được cấu
tạo như thế nào,
nguyên lý truyền
nhiệt, nhiệt năng,
các cách làm thay
đổi nhiệt năng của
một vật.
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao
Tổng
Các chất
được cấu
tạo như thế
nào,
nguyên lý
truyền
nhiệt, nhiệt
năng
1a,1b,1c,2a
Số câu
4
Số điểm `4đ
%
40%
Đối lưu, bức xạ
nhiệt.
Số câu 1
Số điểm 2đ
%
20%
Công cơ học, Nhiệt
năng, cơng thức tính
nhiệt năng.
4
4đ
40%
4
4đ
40%
Đối lưu,
bức xạ
nhiệt.
2b. 2c
1
2đ
20%
Cơng cơ
học
3a.
1
2đ
20%
Nhiệt
lượng,
cơng thức
tính nhiệt
lượng,
nhiệt
lượng vật
cần thu
vào để
nóng
lên ?
3b.
Số câu 2
Số điểm 2đ
%
20%
Cơng thức tính nhiệt
lượng. Hiện tượng
khuếch tán.
1
1đ
10%
Số câu 2
Số điểm 2đ
%
20%
Tổng
Số câu 6
Số điểm 10
%
100%
4
4đ
40%
3
3đ
30%
1
1đ
10%
Cơng
thức tính
nhiệt
lượng.
4a
1
2đ
20%
Hiện
tượng
khuếch
tán.
1
1đ
10%
4b
1
1đ
10%
2
2đ
20%
1
2đ
20%
1
1đ
10%
9
10đ
100%
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : Vật lý 9
Thời gian : 45 phút
Cấp độ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
1. Điện từ
học
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: (%)
2. Quang
học
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Biết được cấu
tạo của máy
phát điện xoay
chiều
Nêu được dấu
hiệu chính để
phân biệt dòng
điện xoay
chiều với dòng
điện một chiều.
Đánh giá năng
lực:Sử dụng
ngơn ngữ vật lí
1+1/3
Giải thích
được ngun
tắc hoạt
động của
máy biến áp
Sử dụng
được kiến
thức vật lí
để thực hiện
các nhiệm
vụ học tập.
2
20%
- Biết được
đường truyền
của tia sáng
- Biết được đặc
điểm ảnh của
một vật đặt
trước thấu kính
phân kì.
Đánh giá năng
lực: Trình bày
được kiến thức
về các hiện
tượng.
1
10%
1
- Mô tả được
đường truyền
của các tia sáng
đặc biệt qua thấu
kính phân kì.
- Nêu được các
đặc điểm về ảnh
của một vật tạo
bởi thấu kính hội
tụ.
Đánh giá năng
lực:Sử dụng
ngơn ngữ vật lí
Vận dụng
được kiến
thức để làm
bài tập.
Đánh giá
năng lực:
tính tốn.
Tổng
1/3 câu
+ 2 câu
3
30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: (%)
2/3
2
20%
2
3
30%
1
2
30%
TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ: (%)
2
4
40%
2
3
30%
1
2
20%
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Tân
Đơn vị : Trường THCS Yên Lạc
2/3 câu
+ 3 câu
6
60%
1
1
10%
6
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học : 2019 – 2020
Môn : Vật lý 9
Thời gian : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Họ và tên : .................................................................
Tân
Lớp : ........... Trường : ..............................................
Tân
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (1 điểm)
Em hãy cho biết các dấu hiệu chính để phân biệt dịng điện xoay chiều với dòng
điện một chiều ?
Câu 2 : (3 điểm)
Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
a) Trong máy phát điện xoay chiều, bộ phận đứng n gọi là ............., bộ phận
cịn lại có thể quay được gọi là .............
b) Khi tia sáng được truyền từ nước sang khơng khí, góc khúc xạ ............... góc
tới.
c) Một vật sáng đặt trước thấu kính phân kì ln cho ảnh .......... , cùng chiều và
.............. hơn vật.
Câu 3 : (2 điểm)
Em hãy cho biết đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì ?
Câu 4 : (1 điểm)
Tại sao hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp phải là một
hiệu điện thế xoay chiều ?
Câu 5 : (1 điểm)
Em hãy cho biết các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
Câu 6 : (2 điểm)
Cho vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu
cự bằng 15 cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật cao 5 cm. Bằng phương pháp
hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh , biết vật
AB đặt cách thấu kính một khoảng 30 cm.
CÂU
HỎI
Câu 1 :
(1 điểm)
ĐÁP ÁN
BIỂU
ĐIỂM
Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện
một chiều là:
0,5 đ
- Dịng điện một chiều là dịng điện có chiều khơng đổi.
0,5 đ
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.
Câu 2 :
1đ
a) .......... stato ................. rôto.
(3 điểm)
b) ..... lớn hơn.....
1đ
c) ..... ảo ........nhỏ hơn ...
1đ
Câu 3 :
Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
(2 điểm)
- Tia tới song song trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm 1đ
F nằm cùng phía với chùm tia tới.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo
1đ
phương của tia tới.
Câu 4 :
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp phải
(1 điểm)
là một hiệu điện thế xoay chiều tại vì : Hiệu điện thế xoay chiều
mới có thể làm từ trường sinh ra trong lõi thép luân phiên tăng
1đ
giảm do đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp
sẽ biến thiên và kết quả là trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng
điện xoay chiều.
Câu 5 :
Các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1đ
(1điểm) - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
- Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính
một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều
với vật.
Câu 6 :
- Tóm tắt :
0,25đ
(2 điểm) TKHT. OF = OF’ = f = 15 cm; AB = h = 5 cm ; OA = d = 30 cm
OA’ = d’ = ? ; A’B’ = h’ = ?
- Bài giải:
0,5đ
+ Vẽ được hình.
0,5đ
+ Xác định đúng các cặp tam giác đồng dạng.
+ Tính được kết quả chính xác :
OA’ = d’ = 30 cm ;
0,5đ
A’B’ = h’ = 5 cm
0,25đ