Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 12 - Đề 4 Bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.73 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra mơn Hóa 12</b>


Thời gian: 45 phút


<i><b>Cho nguyên tử khối: H = 1, N = 14, O = 16, S = 32, Mg = 24, Fe = 64, Fe =</b></i>
<i>56, Cl = 35,5, Cr = 52, Al = 27, Na = 23, K = 39, Zn = 65, Mn = 55.</i>


<b>Câu 1: Cơng thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là</b>
 A. Fe(OH)3.


 B. Fe(OH)2.
 C. Fe2O3.
 D. FeO.


<b>Câu 2: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?</b>
 A. Fe(OH)3, Al(OH)3.


 B. Cr(OH)3, Al(OH)3.
 C. NaOH, Al(OH)3 .
 D. Cr(OH)3, Fe(OH)3.


<b>Câu 3: Để khử hoàn toàn 8,0g bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong</b>
điều kiện khơng có khơng khí) thì khối lượng bột nhơm cần dùng là


 A. 5,4g.
 B. 8,1g.
 C. 1,35g.
 D. 2,7g.


<b>Câu 4: Hịa tan hồn tồn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu</b>
được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 D. 1,12.


<b>Câu 5: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch</b>
 A. KNO3.


 B. CuSO4.
 C. Na2CO3.
 D. CaCl2.


<b>Câu 6: Cho dãy kim loại: Na, Al, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại trong dãy phản</b>
ứng được với dung dịch HCl là


 A. 2.
 B. 3.
 C. 4.
 D. 5.


<b>Câu 7: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối</b>
sắt (III) ?


 A. Dung dịch CuSO4.


 B. Dung dịch HNO3 loãng dư.
 C. Dung dịch H2SO4 loãng.
 D. Dung dịch HCl.


<b>Câu 8: Số oxi hóa đặc trưng của crom trong hợp chất là</b>
 A. +2, +4, +6.



 B. +2,+3,+6.
 C. +3, +4, +6.
 D. +2, +3, +4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 A. VIB.
 B. IA.
 C. IIA.
 D. VIIIB.


<b>Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là</b>
 A. Fe3O4.


 B. Fe.
 C. FeO.
 D. Fe2O3.


<b>Câu 11: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl</b>
loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là


 A. 5,6g.
 B. 8,4g.
 C. 2,8g.
 D. 1,6g.


<b>Câu 12: Trường hợp nào dưới đây khơng có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và</b>
cơng thức hợp chất sắt chính có trong quặng?


 A. Hematit nâu chứa Fe3O4.
 B. Manhetit chứa Fe3O4.


 C. Xiđêrit chứa FeCO3.
 D. Pirit chứa FeS2.


<b>Câu 13: Để khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4,</b>
Fe2O3 đến Fe cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 B. 16g.
 C. 17g.
 D. 18g.


<b>Câu 14: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy</b>
đinh sắt ra, sấy khô, đem cân thấy khối lượng tăng 1g. Khối lượng Fe tham gia
phản ứng là


 A. 7g.
 B. 8g.
 C. 5,6g.
 D. 8,4g.


<b>Câu 15: Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản</b>
ứng được với dung dịch HCl là


 A. 1.
 B. 2.
 C. 3.
 D. 4.


<b>Câu 16: Cho 5,6g sắt tác dụng hết với khí Cl2 dư thu được m(g) muối. Giá trị</b>
của m là



 A. 10,2g.
 B. 7,9g.
 C. 16,25g.
 D. 14,6g.


<b>Câu 17: Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khí sinh ra</b>
sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu
được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 B. 15g.
 C. 20g.
 D. 30g.


<b>Câu 18: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều</b>
có 0,1 mol. Khối lượng hỗn hợp A là


 A. 23,2g.
 B. 46,4g.
 C. 232g.
 D. 464g.


<b>Câu 19:Biết Cr (z = 24) cấu hình electron của Cr3+ là</b>
 A. [Ar]3d54s1


 B. [Ar]3d3
 C. [Ar]3d44s2
 D. [Ar]3d64s2


<b>Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


 A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.


 B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
 C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.


 D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- .


<b>Câu 21: Khi thêm axit HCl và muối K2CrO4 thì dung dịch tạo thành có màu</b>
 A. Màu vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 22: Nhóm kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc nguội ?</b>
 A. Al, Fe, Cu.


 B. Al, Fe, Cr.
 C. Al, Cr, Zn.
 D. Fe, Cu, Zn.


<b>Câu 23: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 400ml dd HNO3 1M ta thu được dd</b>
X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) khi cơ cạn X, khối lượng Fe(NO3)3 thu
được là


 A. 26,44g.
 B. 24,2g.
 C. 4,48g.
 D. 21,6g.


<b>Câu 24: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để tác dụng đủ với 0,6 mol</b>
FeSO4 trong dung dịch (có H2SO4 làm môi trường) là


 A. 26,4g.


 B. 29,4g.
 C. 27,4g.
 D. 58,8g.


<b>Câu 25: Cho phương trình: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag. Phát biểu sai về phản</b>
ứng trên là ?


 A. Ag+ oxi hóa được Fe2+.


 B. Tính khử của Ag+ mạnh hơn Fe3+.
 C. Fe2+ khử được Ag+.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O


Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là:
 A. 13.


 B. 20.
 C. 25.
 D. 27.


<b>Câu 27: Hịa tan hồn tồn 14,7g hỗn hợp gồm Al, Cu, Fe (có số mol bằng</b>
nhau) trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và 1,344 lít (đktc) hỗn
hợp khí gồm NO và N2O. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được 69,37g muối
khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là


 A. 1,00935.
 B. 0,2639.
 C. 0,32265.
 D. 0,9745.



<b>Câu 28: Cho các chất sau: (1) Cl2, (2) H2SO4 loãng, (3) HNO3 loãng, (4)</b>
H2SO4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên
đều tạo được hợp chất trong đó sắt (III) ?


 A. (1) , (2).
 B. (1), (3) , (4).
 C. (1), (2) , (3).
 D. (1), (3).


<b>Câu 29: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây ?</b>
 A. Zn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 30: Cho 13,6g hỗn hợp Fe và Cr tác dụng hết với dung dịch HCl nóng</b>
thấy có 5,6 lít khí H2 thốt ra (đktc). Đem cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối khan. Giá trị m là


 A. 31,35.
 B. 31,75.
 C. 22,48.
 D. 22,45.


<b>Đáp án & Thang điểm</b>


<b>Câu 1. A</b>


Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3.
<b>Câu 2. B</b>


Cr(OH)3, Al(OH)3 là các hiđroxit lưỡng tính.


<b>Câu 3. D</b>


<b>Câu 4. B</b>


Bảo tồn electron có: nkhí = nFe = 0,1 mol → V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
<b>Câu 5. B</b>


 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
<b>Câu 6. C</b>


Kim loại phản ứng được với HCl là những kim loại đứng trước H trong dãy
hoạt động hóa học.


→ Những kim loại phản ứng là: Na, Al, Fe, Cr.
<b>Câu 7. B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 8. B</b>


Crom có các số oxi hóa từ +1 đến +6. Trong đó số oxi hóa phổ biến là:
+2,+3,+6.


<b>Câu 9. D</b>


Fe (z = 26): [Ar]3d63s2


→ Fe thuộc nhóm VIIIB (8 electron hóa trị, nguyên tố d).
<b>Câu 10. D</b>


<b>Câu 11. D</b>



Cho Fe và Cu phản ứng với HCl lỗng chỉ có Fe phản ứng


<b>Câu 12. A</b>


Hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O.
<b>Câu 13. A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 15. D</b>


 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


 Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
 Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O.
<b>Câu 16. C</b>


Muối là FeCl3


Bảo tồn Fe có nmuối = nFe = 0,1 mol
mmuối = 0,1.162,5 = 16,25 gam.
<b>Câu 17. D</b>


<b>Câu 18. B</b>


mA = 0,1 (72 + 160 + 232) = 46,4 gam.
<b>Câu 19. B</b>


Cr (Z = 24): [Ar]3d54s1 → Cr3+: B. [Ar]3d3.
<b>Câu 20. B</b>



Trong môi trường axit: 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+.
<b>Câu 21. B</b>


2CrO42- (vàng) + 2H+ Cr2O72- (da cam) + H2O
<b>Câu 22. A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 23. B</b>


<b>Câu 24. B</b>


Áp dụng định luật bảo toàn electron có: nK2Cr2O7 = nFeSO4 →
nK2Cr2O7 = 0,1 mol


Khối lượng K2Cr2O7 là: m = 0,1.294 = 29,4 gam.
<b>Câu 25. B</b>


<b>Tính oxi hóa của Ag+ mạnh hơn Fe3+.</b>
<b>Câu 26. C</b>


Tổng hệ số = 2 + 3 + 8 + 2 + 6 + 4 = 25.
<b>Câu 27. A</b>


Gọi số mol Al, Cu, Fe bằng nhau và bằng x mol
→ 27x + 64x + 56x = 14,7 → x = 0,1 (mol)


Do HNO3 dư nên muối trong Y gồm: Al(NO3)3: 0,1 mol; Cu(NO3)2: 0,1
mol; Fe(NO3)3 0,1 mol và NH4NO3 (có thể có) y mol.


mmuối = 69,37 (gam) → 213.0,1 + 188.0,1 + 242.0,1 + 80y = 69,37
→ y = 0,063375 mol



Gọi số mol NO và N2O lần lượt là a và b (mol)


Bảo tồn electron có: 3.nAl + 2nCu + 3.nFe = 3a + 8b + 0,063375.8
→ 3a + 8b = 0,293 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nAxit = 3.nAl + 2nCu + 3.nFe = 0,0374 + 2.0,0226 + 2. 0,063375 = 1,00935
mol.


<b>Câu 28. D</b>


<b>Câu 29. D</b>


Ag + FeCl3 → không phản ứng.
<b>Câu 30. A</b>


Bảo tồn H có: nAxit = 2.nkhí = 0,5 mol


→ mmuối = mKL + mgốc axit = 13,6 + 0,5.35,5 = 31,35 gam.


</div>

<!--links-->

×