Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HÌNH HỌC</b>


<b>HÌNH HỌC</b>



<sub>- Xác định các yếu tố hình học</sub>

<sub>- Xác định các yếu tố hình học</sub>


<sub>- Đếm đối tượng hình học.</sub>

<sub>- Đếm đối tượng hình học.</sub>



<sub>- Cắt ghép hình.</sub>

<sub>- Cắt ghép hình.</sub>



<sub>- Hình vng, chữ nhật.</sub>

<sub>- Hình vng, chữ nhật.</sub>


<sub>- Hình tam giác.</sub>

<sub>- Hình tam giác.</sub>



<sub>- Hình thang.</sub>

<sub>- Hình thang.</sub>


<sub>- Hình trịn.</sub>

<sub>- Hình trịn.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a



a

) Trong hình 6 có bao

) Trong hình 6 có bao


nhiêu hình vng?



nhiêu hình vng?



b) tính tổng diện tích (hoặc


b) tính tổng diện tích (hoặc



chu vi) của tất cả các hình


chu vi) của tất cả các hình



vng đó biết rằng cạnh


vng đó biết rằng cạnh



của mỗi ô vuông nhỏ đều



của mỗi ô vuông nhỏ đều



là 1cm.


là 1cm.



<i>Hướng dẫn:</i>



<i>Hướng dẫn:</i>



- Đếm xem có bao nhiêu


- Đếm xem có bao nhiêu



hình vng cạnh 1cm,


hình vng cạnh 1cm,


2cm, 3cm rồi tính tổng.


2cm, 3cm rồi tính tổng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cắt ghép hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Đề bài:</i>


<i>Đề bài:</i>


Cho hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Dùng


Cho hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Dùng


3 nhát cắt hãy cắt hình đó và ghép thành 2 hình vng


3 nhát cắt hãy cắt hình đó và ghép thành 2 hình vng



bằng nhau


bằng nhau


<i>Giải</i>


<i>Giải</i>


Lấy D là điểm giữa của AB, E là điểm giữa của AC, G là


Lấy D là điểm giữa của AB, E là điểm giữa của AC, G là


điểm giữa của cạnh BC. Cắt nhát một theo đường DE.


điểm giữa của cạnh BC. Cắt nhát một theo đường DE.


Ghép hình tam giác ADE vào hình tam giác EGC ta được


Ghép hình tam giác ADE vào hình tam giác EGC ta được


hình vng 1. Cắt nhát 2


hình vng 1. Cắt nhát 2


Theo EG ta được hình vng 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Đề bài:</i>


Cho một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 chiều rộng. Dùng 3


nhát cắt hãy cắt và ghép thành 2 hình vng.


<i>HD:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Đề bài:</b></i>


Hãy cắt một miếng bìa hình tam giác thành 3 phần rồi
ghép lại để được một ình chữ nhật. Vẽ hình minh hoạ các
cách cắt, ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đề bài:


Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 648m và chiều rộng
282m. Người ta chia khu đất thành các mảnh hình vng theo
cách sau:Lần đầu chia khu đất đó thành những mảnh hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trả lời:

Trả lời:



- Vì 648 : 282 = 2 (dư 84) nên lần chia thứ nhất ta
- Vì 648 : 282 = 2 (dư 84) nên lần chia thứ nhất ta
được 2 mảnh đất hình vng cạnh 282m và cịn lại
được 2 mảnh đất hình vng cạnh 282m và cịn lại


mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 282m, chiều rộng
mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 282m, chiều rộng


84m.
84m.


- Vì 282 : 84 = 3 (dư 30) nên lần chia thứ hai ta được 3


- Vì 282 : 84 = 3 (dư 30) nên lần chia thứ hai ta được 3


mảnh đất hình vng cạnh 84m và cịn lại mảnh đất
mảnh đất hình vng cạnh 84m và cịn lại mảnh đất


hình chữ nhật có chiều dài 84m, chiều rộng 30m.
hình chữ nhật có chiều dài 84m, chiều rộng 30m.


- Vì 84 : 30 = 2 (dư 24) nên lần chia thứ 3 ta được 2
- Vì 84 : 30 = 2 (dư 24) nên lần chia thứ 3 ta được 2


mảnh đất hình vng cạnh 30m và cịn lại mảnh đất
mảnh đất hình vng cạnh 30m và cịn lại mảnh đất


hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 24m.
hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 24m.


- Vì 30 : 24 = 1 (dư 6) nên lần chia thứ 4 ta được một
- Vì 30 : 24 = 1 (dư 6) nên lần chia thứ 4 ta được một


mảnh đất hình vng cạnh 24m và cịn lại mảnh đất
mảnh đất hình vng cạnh 24m và cịn lại mảnh đất


hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng 6m
hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng 6m


- Vì 24 : 6 = 4 nên lần chia cuối cùng ta được 4 mảnh
- Vì 24 : 6 = 4 nên lần chia cuối cùng ta được 4 mảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Bài giải:</i>



<i>Bài giải:</i> Ngăn theo chiều rộng như hình vẽ Ngăn theo chiều rộng như hình vẽ


Quan sát hình ta thấy tổng chu vi hai thửa nhỏ hơn Quan sát hình ta thấy tổng chu vi hai thửa nhỏ hơn
chu vi thửa ban đầu bằng 2 lần chiều rộng HCN ban


chu vi thửa ban đầu bằng 2 lần chiều rộng HCN ban


đầu. Vậy:


đầu. Vậy:




Chiều rộng HCN ban đầu là: (292 – 202) : 2 = 45mChiều rộng HCN ban đầu là: (292 – 202) : 2 = 45m


Diện tích thửa ruộng HV là: 45 x 45 = 2025 (mDiện tích thửa ruộng HV là: 45 x 45 = 2025 (m22) chiều <sub>) chiều </sub>


rộng thửa ruộng nhỏ là: 202 : 2 – 45 x 2 = 11 (m)


rộng thửa ruộng nhỏ là: 202 : 2 – 45 x 2 = 11 (m)




Diện tích thửa ruộng HCN nhỏ là: 11 x 45 = 495 (mDiện tích thửa ruộng HCN nhỏ là: 11 x 45 = 495 (m22)<sub>)</sub>


Một thửa đất HCN chu
vi 202m. Người ta chia


thành hai thửa nhỏ:


Một HV, một HCN thì
tổng chu vi hai thửa
nhỏ là 292m. Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Một thửa đất HCN chiều dài


hơn chiều rộng 8m. Nếu tăng


số đo mỗi chiều 4m thì diện


tích sẽ tăng thêm 264m

2

. Tính



diện tích thửa đất đó ?


Ta có hình vẽ:



Trong đó cắt phần A ghép với phần B thành


HCN ghép có chiều rộng 4m, chiều dài bằng


hai lần chiều rộng thửa đất cộng với 4m và


với 8m ( dài hơn rộng)



Chiều dài HCN ghép là: 264 : 4 = 66(m)



Chiều rộng thửa đất là: ( 66 – 4 - 8) : 2 = 27(m)


Chiều dài thửa đất là: 27 + 8= 35(m)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Đề bài: Trên một thửa đất hình vng </i>


người ta xây một bể cảnh vng nằm
chính giữa thửa đất và cạnh bể cảnh
song song với cạnh thửa đất. Tổng
chu vi thửa đất và bể cảnh là 120m.


Diện tích đất cịn lại 300m2. Tính cạnh
bể cảnh và cạnh thửa đất ?


<i>Giải: Chia thửa đất còn lại như hình vẽ ta có 4 HCN nhỏ có diện </i>


tích bằng nhau


Diện tích mỗi HCN nhỏ là: 300 : 4 = 75 (m2)


Quan sát HCN nhỏ ta thấy một chiều dài của hình bằng cạnh
thửa đất trừ đi chiều rộng của hình 1. Một chiều dài của hình
bằng cạnh bể cảnh cộng với chiều rộng hình 1. Như vậy,


tổng số đo 2 chiều của hình 1 chính bằng tổng số đo cạnh
của đất và cạnh bể cảnh.Do đó chiều dài HCN 1 là: 120 : 4 :
2 = 15(m). Chiều rộng HCN 1 là: 75 : 15 = 5 (m)


Cạnh thửa đất là: 15 + 15 = 30 (m)
Cạnh bể cảnh là: 20 – 5 = 15 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Một khu vườn HCN chiều dài
gấp 3 lần chiều rộng. Nếu


tăng chiều rộng 3m giảm
chiều dài đi 3m thì diện tích
tăng thêm 135m2. Tính chiều
dài, chiều rộng khu vườn ?


Bài giải:



Theo hình vẽ ta có: Diện tích HCN HCGF là: 135 + 3 x 3 = 144 (m2)


Do đó 2 lần chiều rộng ban đầu của khu vườn là: 144 : 3 = 48 (m)
Chiều rộng ban đầu của khu vườn là: 48 : 2 = 24 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hình tam giác, hình thang.</b></i>



- Hai tam giác có đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau
(hoặc chiều cao chung) thì S bằng nhau


- Hai tam giác có chiều cao bằng nhau, đáy bằng nhau
(hoặc đáy chung) thì S bằng nhau


- Hai tam giác có đáy = nhau (hoặc đáy chung) thì S tỉ lệ
thuận với 2 chiều cao.


- Hai tam giác có chiều cao = nhau (hoặc chiều cao chung)
thì S tỉ lệ thuận với 2 đáy.


- Hai tam giác có S bằng nhau, có một phần S chung nhau
thì phần S cịn lại của chúng phải bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Đề bài:</i>


Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm D sao cho BD gấp
3 lần CD nối A với D. Vẽ chiều cao BH của tam giác ABD và
chiều cao CK của tam giác ACD. Hãy so sánh BH và CK


<i>Giải:</i>



- Hai tam giác ABD và ACD chung chiều cao hạ từ A và có
đáy BD bằng 3 CD nên SABD = 3 SACD


- Hai tam giác ABD và ACD chung đáy AD và có SABD = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cho tam giác ABC có điểm chính giữa
các cạnh AB và AC lần lượt là P và N.
Nối BN và CB cát nhau ở G. Nối AG,
kéo dài cắt BC ở M. So sánh MP và
MC


<i>Giải:</i>


S1 = S2 (1)


S3 = S4 (2)


SABN = ½ SABC (lý do)


SACP = ½ SABC (lý do)


Vậy SABN = SACP


Cùng bớt SANGP ta có: S2 = S4 (3)


Từ 1,2,3 ta có: S1 = S2 = S3 = S4 hay S3 + S4 = S1 + S2


SABG = SACG mà hai tam giác này chung đáy AG nên chiều cao BH = CK. Suy ra SBMG = SCMG


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Đề bài: </i>



Cho tam giác ABC trên cạnh
BC, AC lần lượt lấy D và E sao
cho CD = 6/7 BC, AE = 2/7 AC.
Trên AD lấy điểm F sao cho


DF = 4/7 AD. S<sub>DEF</sub> = 48cm2.


Tính S<sub>ABC</sub>
Giải:


- SADE = SDEF : 4/7 = 48 : 4/7 = 84 (cm2) (lý do)


- SADE = 2/7 SACD (lý do) Nên SACD = SADE : 2/7 = 84 : 2/7 = 294


(cm2)


- Vì SACD = 6/7 SABC (lý do) nên SABC = SACD : 6/7 = 294 : 6/7 =


343 (cm2)


A


B C


E
F


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Đề bài: Cho tam giác ABC có góc </i>



A vng, cạnh AB = 40cm, AC=
60cm, EDAC là hình thang có
chiều cao 10cm (E ở trên cạnh
BC, D ở trên AB). Tính diện tích
tam giác EDAC ?


<i>HD:</i>


Nối A với E


Tính SABC, tính SEAC


SABE = SABC – SEAC


Vì BECA là hình thang nên DE là đường cao của tam giác
ABE


Tính DE, tính SDEB


B


D E


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Đề bài:</i>



Cho hình thang ABCD đáy nhỏ là AB.


Hai đường chéo AC và BD của hình


thang cắt nhau tại I chứng tỏ S

IAD

=




S

IBC


<i>HD:</i>



S

<sub>DAB</sub>

= S

<sub>CAB</sub>


S

AIB

là diện tích chung nên S

IAD

= S

IBC


D


I


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Đề bài:</i>


Một thửa ruộng hình thang vng,
đáy lớn 60m, đáy bé 30m, cạnh
bên (cũng là chiều cao) dài


40m.Người ta đào một con kênh
rộng 8m chạy dọc theo đáy lớn.
Tính diện tích cịn lại ?


<i>HD:</i>


- Tính SABCD


- Tính AH



- Tính SABE


- Vì CDHE là hình thang nên SCED = SCHD


- Tính SADE


- Tính EH


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Đề bài: Cho tam giác ABC có </i>



S=540cm. M là một điểm trên AC


sao cho MC= 1/3 AC. Từ M kẻ


đường song song với BC, đường


đó cắt AB tại N. MN = 36cm. Tính


BC ?



<i>HD:</i>


SBMC = 180cm2


- SBMC = SBNC (chiều cao hạ từ M và N xuống BC là chiều


cao hình thang MNBC…)
- SNAC = 540 – 180 = 360cm2


- SNMC = 1/3 SNAC = 120cm2


- Tỷ số SNMC so với SNBC là: 120/180 = 2/3 mà chiều cao



của tam giác CMN hạ từ C xuống MN và chiều cao của
tam giác NBC hạ từ N xuống BC là chiều cao hình thang
MNBC nên đáy MN = 2/3 BC


B
A


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<sub>HÌNH TRỊN</sub>



<i>Ghi nhớ:</i>



Hai hình trịn có đường kính gấp nhau


2 lần thì diện tích của chúng gấp



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Đề bài: Cho hình trịn tâm O </i>


tiếp xúc với 4 cạnh của hình


vng ABCD. S

<sub>ABCD</sub>

= 8cm

2

.



TÍnh diện tích phần gạch chéo ?



<i>HD:</i>



Lấy M,P,N,Q và nối như hình vẽ. Diện tích mỗi hình


vuông nhỏ (MBPD) chẳng hạn bằng: 8cm

2

:4 = r x



r. Vậy, r x r = 2cm

2


Diện tích hình trịn tâm O là: 2 x 3,14 = 6,28 cm

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Đề bài: Hình trịn tâm O có </i>



đường kính AB = 4cm. TÍnh


diện tích phần gạch chéo ?



<i>HD:</i>



Tính bán kính OA



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Đề bài: Người ta xếp các hình lập phương </i>


nhỏ cạnh 1cm thành HHCN dài 6cm, rộng


4cm, cao 5cm rồi sơn tất cả 6 mặt. Hỏi có bao
nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn:


a) 3 mặt
b) 2 mặt
c) 1 mặt
d) 0 mặt


<i>HD:</i>


Các HLP nhỏ được sơn 3 mặt phải có 3 mặt thuộc 3 mặt của hình lập
phương lớn


Các HLP nhỏ được sơn 2 mặt phải có 2 mặt thuộc 2 mặt của hình lập
phương lớn



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Đề bài: Người ta xếp các hình lập </i>


phương cạnh 1cm thành một


HHCN có kích thước dài 1,5 dm,
rộng 1 dm, cao 6 cm. Sau đó sơn
6 mặt hình vừa xếp. Tính xem có
bao nhiêu hình lập phương ?


<i>Bài giải:</i>


Đổi 1,5 dm = 15 cm, 1 dm=10 cm


Số HLP ở 2 mặt bên kích thước 15 x 7 là: 15 x 7 x 2 = 210
hình


Số HLP ở 2 đáy là:


15 x (10 -2) x 2 = 240 hình


Số hình lập phương ở 2 mặt còn lại là:
(10 -2) x (7 - 2) x 2 = 80 hình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×