Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Các dạng bài tập Chương 1 môn Hóa học 8 có đáp án năm 2020 Trường THCS Rạng Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1


<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1 MƠN HĨA HỌC 8 CĨ ĐÁP ÁN NĂM 2020-2021 </b>
<b>TRƯỜNG THCS RẠNG ĐÔNG </b>


<b>Dạng 1. Phân biệt vật thể và chất</b>


- Vật thể: là hình dạng vật dụng tự nhiên và nhân tạo.
- Chất: là thành phần (nguyên liệu) cấu tạo nên vật thể.


<b>Bài tập 1.</b> Phân biệt đâu là vật thể, đâu là chất trong các ý sau:
1. Lốp, ruột xe làm bằng cao su.


2. Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng, vonfram (vonfram là kim loại chịu nóng).
3. Cây mía chứa nước, đường saccarozơ và bã (xenlulozơ ).


4. Quả chanh chưa nước, axit citric…


<b>Hướng dẫn</b>


Vật thể Chất


a. lốp, ruột xe cao su


b. bóng đèn điện thủy tinh, đồng, vonfram


c. cây mía nước, đường saccarozơ , xenlulozơ


d. quả chanh nước, axit citric


<b>Bài tập 2.</b> Các chất sau tồn tại ở vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo nào?


1. Gỗ (thành phần chính là xenlulozơ )


2. Cao su
3. Tinh bột


<b>Hướng dẫn</b>


Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo


a. Gỗ: thân cây mít, cây bạch đàn, cây phượng vĩ,…. Bàn, ghế, tủ gỗ, giường gỗ….


b. Cao su: nhựa cây sao su Lốp, ruột xe ô tô, xe máy, nệm cao


su…..


c. Tinh bột: hạt lúa, củ sắn….. Bánh dày, bánh đa, bánh quy…


<b> </b>


<b>Dạng 2: tách, tinh chế chất ra khỏi hỗn hợp </b>
<b>* Tách bằng phương pháp vật lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…


<b>* Tách bằng phương pháp hóa học</b>


- Dùng phản ứng hóa học:


- Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:


 Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.
 Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp.
 Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu.


<b>Bài tập1.</b> Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn.


<b>Hướng dẫn:</b> Đun sôi hỗn hợp, khi nhiệt độ hỗn hợp đạt 1000C thì nước bốc hơi, ta sẽ còn lại muối ăn.


<b>Bài tập 2.</b> Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước, làm thế nào để tách nước ra khỏi dầu hỏa?


<b>Hướng dẫn :</b> Vì dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nên muốn tách nước ra khỏi hỗn hợp dầu
hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra
trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.


<b>Bài tập 3.</b> Tách khí oxi và CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm khí oxi và CO2. Biết khí CO2 hịa hợp được với
nước vôi trong dư tạo thành canxi cacbonat và canxi cacbonat nung tạo ra khí CO2 và chất khác.


<b>Hướng dẫn:</b> Cho hỗn hợp khí lội qua nước vơi trong dư ta thu được khí oxi (vì CO2 bị nước vôi trong giữ
lại).


Lấy sản phẩm thu được (khí CO2 hịa hợp với nước vơi trong) nung ở nhiệt độ cao ta thu được khí CO2.


<b>Dạng 3. Cấu tạo nguyên tử</b>


- Xác định số proton, số electron.
- Xác định số lớp electron.
- Xác định điện tích các loại hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
- Số protron = số electron. (trừ nguyên tử Hiđro)



- Tổng số electron ở các lớp trong một nguyên tử bằng tổng số electron của nguyên tử.
- Số electron lớp ngoài cùng thường trùng với hóa trị ngun tố.


- Mỗi vịng là một lớp electron (trừ vòng trong cùng biểu thị hạt nhân nguyên tử.)


<b>Bài tập1. </b>Cho các sơ đồ nguyên tử sau:


1. Dựa vào sơ đồ nguyên tử (I) cho biết:


1. Số electron và proton trong hạt nhân nguyên tử
2. Số lớp electron của nguyên tử


2. Dựa vào sơ đồ nguyên tử (II) cho biết:


1. Số lớp electron và đisaccaritện tích của electron
2. Lớp ngồi cùng có bao nhiêu electron.


3. Từ sơ đồ nguyên tử (III) cho biết:
1. Số pronton, electron trong nguyên tử.


2. Cho biết tên, kí hiệu hóa học và ngun tử khối của nguyên tố ở sơ đồ (III).


<b>Hướng dẫn </b>


1. a. Số proton (p): 11; số electron (e): 11.
b. Trong nguyên tử có 3 lớp e


2. a. Số e của nguyên tử là 17. Số điện tích của e là 17 -
b. Lớp ngồi cùng có 7 e.



3. a. số e là 11 và số p là 11


b. Vì số p = 11 nên nguyên tố là: natri, kí hiệu: Na, nguyên tử khối là 23đvC.


<b>Dạng 4. Nguyên tố hóa học</b>


- Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton (p) thì thuộc cùng một ngun tố hóa học.


- Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. 1đvC = 1.6605. 10-24 kg.
- Khối lượng nguyên tử = mp + mn + me = mp + mn (vì me rất bé)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
+ T = 1 → MA = MB


+ T > 1 → MA > MB


+ T < 1 → MA < MB
 MA : MB = a → MA = a.MB


<b>Bài tập 1.</b> Giả sử có kí hiệu sau: aA , trong đó:


Thì những nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học
aA; bC; aD; cE; aF; dG


<b>Hướng dẫn:</b>


Những nguyên tố thuộc cùng một nguyên tố hóa học là: A, D, F.


<b>Bài tập 2.</b> Tính khối lượng gam của một nguyên tử magie.



<b>Hướng dẫn :</b>


1 đvC có khối lượng gam là 1,6605. 10-24<sub>g </sub>
24 đvC………x (g)


→ x (g) = (24. 1,6605. 10-24<sub>): 1 = 3,9854. 10</sub>-23<sub>g </sub>


<b>Bài tập 3.</b> Nguyên tử A nặng gấp hai nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối A. Viết KHHH của nguyên tố
đó.


<b>Hướng dẫn:</b>


MA : MO= 2 → MA = 16. 2 = 32 đvC


Nguyên tử khối của A = 32 → A là lưu huỳnh: S


<b>Dạng 5: xác định tên nguyên tố dựa vào nguyên tử khối</b>


<b>Bài tập 1</b>: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và
KHHH của nguyên tố X.


<b>Hướng dẫn: </b>


Diễn đạt X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần NTK của oxi là: X = 3,5.O


NTK của O đã biết → tìm được NTK của X → dò bảng xác định được tên nguyên tố X → KHHH


<b>Giải: </b>



X = 3,5 . O = 3,5 . 16 = 56


→ X là nguyên tố sắt, KHHH Fe.<b> </b>


<b>Bài tập 2</b>: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO4 có cơng thức là M3(PO4)2. PTK = 267. Tính tốn để
xác định M là nguyên tố nào?


<b>Đáp án: </b>


M3(PO4)2 = 267


ó3 M + 2 (31 + 4. 16) = 267
→ M = (267 -190): 3 = 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5


<b>Bài tập 3</b>: Biết ¼ nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử Kali.
Xác định tên và KHHH của nguyên tố X?


<b>Đáp án</b>: ¼ MX= 1/3MK = 1/3. 39 è MX= 1/3 x 39 x 4 = 52
X là nguyên tố Crom (Cr)


<b>Dạng 6 : tìm tên nguyên tố x, khhh khi biết ptk</b>


<b>Bài tập 1</b>: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđro 22 lần.
a/ Tính phân tử khối hợp chất.


b/ Tính NTK X , cho biết tên và KHHH


<b>Hướng dẫn:</b>



<b>Cách 1</b>


Phân tử hidro (2H) → PTK = 2 . 1 = 2


Hợp chất nặng hơn phân tử hidro 22 lần → PTK của hợp chất: 2.22 = 44
1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử O → hợp chất (1X; 2O)


→ PTK = X + 2.16 = X + 32
→ X + 32 = 2 . 22 = 44
→ X = 44 – 32 = 12


Vậy X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.


<b>Cách 2</b>


PTK hidro: 2 . 1 = 2
PTK hợp chất: 2.22 = 44
Ta có: X + 2.16 = 44
→ X = 44 – 32 = 12


→ X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.


<b>Cách 3</b>


H2 = 1.2 = 2
XO2 = 22 H2
XO2 = 22 . 2 = 44
Mà XO2 = X + 16 . 2
→ X = 44 – 32 = 12



→ X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.


<b>Dạng 7: bài tập tính số hạt trong nguyên tử</b>


Các kiến thức cần có để giải dạng tốn này:


 Số hạt mang điện là p và e, số hạt không mang điện là n
 Số khối A = p + n


 Tổng số hạt của nguyên tử: X = p + n + e, trong đó p = e
 Nên X = 2p + n


 Với a là số hạt nào đó (p, n, e), thì phần trăm số hạt a sẽ là:


<b>Bài tập 1:</b>


Ngun tử Nhơm có điện tích hạt nhân là 13+<sub>. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt </sub>
không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của nhơm.


<b>Phân tích đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
Tức là (p+e) – n = 12.


<b>Bài giải</b>


Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12



Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)


Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
Suy ra n = 26 - 12 = 14


Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.


<b>Bài tập 2: </b>


Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định cấu tạo của
nguyên tử B.


Số hạt không mang điện chiếm 33,33% nghĩa là % n = 33,33; tổng số hạt là 21, tức X = 21. Tìm p, e.


<b>Bài giải</b>


% n = 33,33% ⇒ n = 33,33.2110033,33.21100 = 7 (1)


X = p + n + e mà p = e ⇒⇒ 2p + n = 21 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>



-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường


PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm
tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi



miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
cac dang bai tap boi dương HSG hoa hoc 9
  • 26
  • 2
  • 37
  • ×