Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

phoøng giaùo duïc caøng long keá haïch baøi hoïc toùan 5 keá hoaïch baøi hoïc toaùn 5 tuaàn 23 tieát 111 xaêng ti meùt khoái ñeà xi meùt khoái i yeâu caàu caàn ñaït coù bieåu töôïng veà xaêng ti meùt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.52 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 23</b>
<b>TIẾT 111</b>


<b>XĂNG- TI- MÉT KHỐI </b>


<b>ĐỀ- XI- MÉT KHỐI</b>


<b>I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.


- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.


- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 (a).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Mô hình lập phương 1cm3 và 1dm3.


- Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương cạnh


1cm.


- Bài giải BT1 :


<b>Viết số</b> <b>Đọc số</b>


76 cm3 <sub>Bảy mươi sáu xăng- ti- met khối</sub>


519 dm3 <i><sub>Năm trăm mười chín xăng- ti- met khối</sub></i>



85,08 dm3 <i><sub>Tám mươi lăm phẩy khơng tám đề- xi- met</sub></i>


<i>khối</i>


<i>Bốn phần năm xăng- ti- met khối</i>


<i>192 cm3</i> <sub>Một trăm chín mươi hai xăng- ti- met khối</sub>
<i>2001 dm3</i> <sub>Hai nghìn khơng trăm linh một đề- xi- met</sub>


khối


Ba phần tám xăng- ti- met khoái


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị học tập của HS.


<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI


- Giờ học trứơc, chúng ta đã được làm quen voi
với đại lượng thể tích và biết cách so sánh thể
tích của 2 hình đơn giản. Tương tự các đại lượng
đã biết, để đo thể tích người ta dùng những đơn
vị đo. Hôm nay, chúng ta làm quen với 2 đơn vị


đo thể tích là cm3<sub>, dm</sub>3<sub>. </sub>


3



5


4



<i>cm</i>


3



8


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2- DẠY BÀI MỚI


<b>2- 1- Hình thành biểu tượng xăng- ti- mét khối,</b>
<b>đề- xi- mét khối </b>


<i>a)Xăng- ti- mét khối </i>


- GV trình bày vật mẫu.


- Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao
nhiêu?


- Giới thiệu : Thể tích của hình lập phương này
là 1 cm3<sub>.</sub>


- Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì?



<i>b)Đề- xi- mét khối </i>


- GV trình bày vật mẫu.


- Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao
nhiêu?


- Giới thiệu : Thể tích của hình lập phương này
là 1 dm3<sub>.</sub>


- Em hiểu đề- xi- mét khối là gì?


<i>c)Quan hệ giữa xăng- ti- met khối và đề- xi- mét</i>
<i>khối </i>


- Gv trưng bày tranh.


- Co 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể
tích của hình lập phương là bao nhiêu?


- Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành
10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là
bao nhiêu?


- Nếu sắp xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh
dài 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần
bao nhiêu hình sẽ xếp đầy?


- Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao
nhiêu?



- Kết luận :


<b> 1dm3<sub> = 1000cm</sub>3</b>


<b> </b>Hay <b>1000dm3<sub> = 1dm</sub>3</b>


- HS quan sát.


- Đây là hình lập phương có cạnh 1cm.


- Xăng- ti- mét khi là thể tích của hình lập
phương có cạnh dài 1cm.


- HS quan sát.


- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1dm.
- Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập
phương có cạnh dài 1dm.


- HS quan sát.
- 1đề- xi- mét khối.
- 1 xăng- ti- met.
- 1000 hình


- 1cm3<sub>.</sub>


- HS nhắc lại.


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>



<i>Bài 1 :</i>


- GV treo bảng phụ, gọi HS thi đua làm bài


<i>Bài 2 </i>- Bài giải :
a)1dm3<sub> = 1000cm</sub>3


375dm3<sub> = 375 000cm</sub>3


5,8dm3<sub> = 5800cm</sub>3


b)2000 cm3 <sub>= 2dm</sub>3


154000 cm3 <sub>= 154dm</sub>3


490000 cm3 <sub>= 490dm</sub>3


5100 cm3 <sub>= 5,1dm</sub>3


- HS đọc đề, thi đua làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT2/117 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 112</b>



<b>MÉT KHỐI </b>


<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Tranh vẽ mết khối.


- Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ.


<b>m3</b> <b><sub>dm</sub>3</b> <b><sub>cm</sub>3</b>


1m3<sub> = 1000dm</sub>3 <sub>1dm</sub>3<sub> = 1000cm</sub>3




<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>B- BÀI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BÀI


- Ngồi những đơn vị đo thể tích đã học như
xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khi, người ta còn


dùng đơn vị mét khối để đo thể tích.


- HS sửa BT2/117.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BÀI MỚI


<b>2- 1- Hình thành biểu tượng mét khối và mối</b>
<b>quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích </b>


<i>a)Mét khối </i>


- Xăng- ti- mét khi là gì?
- Đề- xi- mét khối là gì?


- Em hiểu mét khối như thế nào?
- Mét khối viết tắt là m3<sub>.</sub>


- GV treo hình minh hoạ : Đây là hình lập
phương có cạnh dài 1m.


- Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình
lập phương cạnh 1dm?


- 1dm3<sub> bằng bao nhiêu cm</sub>3<sub>?</sub>


<i>b)Nhận xét </i>


- Là thể tích của hình lập phương cạnh dài
1cm.



- Là thể tích của hình lập phương cạnh dài
1dm.


- Mét khối là thể tích của một hình lập
phương có cạnh dài 1m.


- 1000 hình.
3


1000
1


<i>m</i>


3
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv treo bảng phụ (ĐDDH)


- Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào?
Nêu theo thứ tự từ lớn đến bé?


- Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị
đo thể tích bé hơn liền sau?


- Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị
đo thể tích liền trước?



- 1dm3<sub> =1000 cm</sub>3<sub>?</sub>


- HS trả lời. Lần lượt lấy từng tấm thẻ đã
chuẩn bị gắn lên bảng.


- Moãi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị
đo thể tích bé hơn liền sau.


- Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng
đơn vị lớn hơn liền trứơc.


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>
<i>Bài 1 :</i>


- Bài giải :
a)Đọc các số đo :
+ Mười lăm mét khối.


+ Hai trăm linh năm mét khối.
+ Hai mươi lăm phần trăm mét khối.


+ Khơng phẩy chín trăm mười một mét khối.
b)Viết các số đo :


+ 7200m3<sub> ; 400m</sub>3<sub> ; 0,05m</sub>3 <sub>; </sub>
<i>Baøi 2 :</i>


a)1cm3<sub> = 0,001dm</sub>3


5,216m3<sub> = 5216dm</sub>3



13,8m3<sub> = 13800dm</sub>3


0,22m3<sub> = 220dm</sub>3


b) 1dm3<sub> = 100cdm</sub>3


1,969dm3<sub> = 1969cm</sub>3


19,54m3<sub> = 19 540 000cm</sub>3
<i>Bài 3 :</i> Bài giải :


Chia chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình
hộp chữ nhật thành các phần bằng nhau dài 1dm
thì ta lần lượt được 5 phần, 3 phần, 2 phần.


Ta có sau khi xếp 2 lớp hình lập phương 1dm3<sub> thì</sub>


đầy hộp.
Mỗi lớp có :


5 x 3 = 15(hình lập phương 1dm3<sub>)</sub>


Vậy số hình lập phương cần để xếp đầy hộp :
15 x 2 = 30(hình lập phương 1dm3<sub> )</sub>


Đáp số : 30 hình lập phương 1dm3


- HS đọc đề, làm bài.



- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/118 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 113</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ
giữa chúng.


- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.


- Làm được các bài tập: Bài 1 (a; b dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (a, b).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ BT1b.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BÀI CŨ </b>



<b>B- BÀI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.


- HS sửa BT3/118.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BAØI MỚI


<b>*Luyện tập – Thực hành </b>
<i>Bài 1 :</i> Bài giải :


a)Đọc các số đo :
+ Năm mét khối.


+ Hai nghìn khơng trăm mười xăng- ti- mét khối.
+ Hai nghìn khơng trăm linh năm đề- xi- mét khối.
+ Mười phẩy một trăm hai mươi lăm mét khối.
+ Không phẩy một trăm linh chín xăng-ti-mét khối.
+Khơng phẩy khơng trăm mười lăm đề-xi-mét
khối.


+ Một phần tư mét khối.


+ Chín mươi lăm phần nghìn đề- xi- mét khối.
b)Viết các số đo :


+ 1952cm3<sub> ; 2015m</sub>3<sub> ; 0,919m</sub>3 <sub>; </sub>
<i>Baøi 2 :</i>



- Bài giải : Cả 3 cách đọc a,b,c đều đúng


<i>Baøi 3 :</i> Bài giải :


a)913,232413m3 <sub>= 913232413cm</sub>3


b)
c)


- HS đọc đề, làm bài.


- HS thi đua làm bài.
- HS làm bài.


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ


3


8
3


<i>dm</i>


3
3 <sub>12</sub><sub>,</sub><sub>345</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TIẾT 114</b>



<b>THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT </b>


<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên
quan.


- Làm được các bài tập: Bài 1.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Hình hộp chữ nhật.


- Hình minh hoạ cắt từ BT2,3.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI


- Chúng ta đã làm quen với hình hộp chữ nhật,
được biết các đơn vị đo thể tích. Giờ học hơm
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cơng thức và quy tắc
tính thể tích hình hộp chữ nhật.



- HS sửa BT3/119.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BÀI MỚI


<b>2- 1- Hình thành cơng thức, quy tắc tính thể</b>
<b>tích hình hộp chữ nhật </b>


<i>a)Ví dụ </i>


- GV yêu cầu HS đọc VD SGK.


- GV lấy hình hộp chữ nhật có kích thước như
SGK


- Nêu vấn đề : Để tính thể tích hình hộp chữ nhật
này bằng cm3<sub> ta cần tìm số hình lập phương 1cm</sub>3


xếp đầy trong hộp.


- HS quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp các hình
lập phương 1cm3<sub> xếp đầy trong hộp.</sub>


- 1 HS lên đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu hình
lập phương 1cm3<sub>?</sub>


- Muốn xếp đầy hộp phải có mấy lớp?
- Cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?



- Kết luận : Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã
cho là 3200cm3<sub>.</sub>


<i>b)Quy taéc </i>


20 x 16 x 10 = 3200


- HS neâu theo SGK.


- HS quan sát.


- Mỗi lớp có 20 x 16 = 320(hình lập phương
1cm3<sub> )</sub>


- 10 lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CD x CR x Cao = THỂ TÍCH
- Yêu cầu HS nêu quy tắc SGK/121


- GV : Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta
có :


V = a x b x c


(a,b,c là 3 kích thứơc cùng đơn vị đo của hình
hộp chữ nhật )


- HS nêu quy tắc.


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>



<i>Bài 1 :</i>


- Bài giải :


a)Thể tích hình hộp chữ nhật :
5 x 4 x 9 = 180(cm3<sub>)</sub>


Đáp số : 180cm3


b)Thể tích hình hộp chữ nhật :
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m3<sub>)</sub>


Đáp số : 0,825m3


c)Thể tích hình hộp chữ nhật :


Đáp số :


<i>Bài 2 :</i>


- Nêu các kích thước hình mới tạo thành
- Bài giải :


Thể tích của hình 1 :
12 x 8 x 5 = 480(cm3<sub>)</sub>


Kích thứơc cịn lại của hình 2 :
15 – 8 = 7(cm)



Thể tích của hình 2 :
7 x 6 x 5 = 210(cm3<sub>)</sub>


Thể tích hình đã cho :
480 – 210 = 690(cm3<sub>)</sub>


Đáp số : 690cm3


<i>Baøi 3 :</i>


- Baøi giải :


Thể tích của khối nứơc lúc đầu :
10 x 10 x 5 = 500(cm3<sub>)</sub>


Thể tích của khối nứơc và hịn đá :
10 x 10 x 7 = 700(cm3<sub>)</sub>


Thể tích của hịn đá :
700 – 500 = 200(cm3<sub>)</sub>


Đáp số : 200cm3


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, quan sát kĩ hình SGK.


- Hình hộp chữ nhật 1 có kích thứơc 12cm,
8cm, 5cm. Hình hộp chữ nhật 2 có kích


thứơc là : 15- 8=7cm, 6cm, 5cm


- HS thảo luận tìm cách tính, làm bài.


- HS đọc đề bài, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/121 và chuẩn bị bài sau.


)
(
10
1
4
3
3
1
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TIẾT 115</b>


<b>THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG </b>


<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 3.



<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Mơ hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm. Một số hình lập phương có cạnh


1cm.


- Bài giải BT1 :


Hình lập phương (1) (2) (3) (4)


Độ dài cạnh 1,5m 6cm 10dm


Diện tích 1 mặt 2,25m2 <sub>36cm</sub>2 <sub>100dm</sub>2


Diện tích tồn phần 13,5m2 <sub>216cm</sub>2 <sub>600dm</sub>2


Thể tích 3,375m3 <sub>216cm</sub>3 <sub>1000dm</sub>3


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI


- Giờ học trước, chúng ta đã biết cách tính thể
tích hình hộp chữ nhật. Giờ học hơm nay chúng


ta sẽ tìm cơng thức tính thể tích hình lập phương.


- HS sửa BT3/121.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BAØI MỚI


<b>2- 1- Hình thành cơng thức tính thể tích hình</b>
<b>lập phương </b>


<i>a)Ví dụ </i>


- GV u cầu HS tính thể tích hình hộp chữ nhật
có CD = 3cm, CR = 3cm, cao = 3cm


- Nhận xét hình hộp chữ nhật?
- Đó là hình gì?


- GV treo mơ hình trực quan : Ai có thể nêu cách
tính thể tích hình lập phương?


- Vhhcn = 3 x 3 x 3 = 27(cm3)


- Có 3 kích thứơc bằng nhau.
- Hình lập phương.


- Thể tích hình lập phương bằng cạnh, nhân
<i>dm</i>


8


5


2


64
25


<i>dm</i>
2


32
75


<i>dm</i>
3


512
125


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu HS đọc quy tắc.


<i>b)Công thức </i>


- GV treo tranh hình lập phương. Hình lập
phương có cạnh a, hãy viết cơng thức tính thể
tích hình lập phương.


<b>V = a x a x a</b>


V : thể tích hình lập phương



a : độ dài cạnh hình lập phương


cạnh, nhân cạnh.


- HS đọc theo SGK/122.
- HS viết.


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i>


- Bài giải : ĐDDH


<i>Bài 2 :</i>


- Bài giải :


Thể tích khối kim loại hình lập phương :
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875(m3<sub>)</sub>


Đổi 0,421875m3<sub> = 421,875dm</sub>3


Khối kim loại nặng :


15 x 421,875 = 6328,125(kg)
Đáp số : 6328,125kg


<i>Bài 3 :</i>



- Bài giải :


Thể tích hình hộp chữ nhật :
8 x 7 x 9 = 504(cm3<sub>)</sub>


Cạnh của hình lập phương :
( 8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
Thể tích của hình lập phương :
8 x 8 x 8 = 512(cm3<sub>)</sub>


Đáp số : 512cm3


- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/123 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần 24</b>
<b>TIẾT 116</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn
liên quan có yêu cầu tổng hợp.



- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 (cột 1).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Hình vẽ BT3 phóng to.
- Bảng phụ kẻ bảng BT2.


<b>Hình hộp chữ nhật</b> <b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b>


Chiều dài 11cm 0,4m


Chiều rộng 10cm 0,25m


Chiều cao 6cm 0,9m


Diện tích đáy <i>110cm2</i> <i><sub>0,1 m</sub>2</i>


Diện tích xung quanh <i>252 cm2</i> <i><sub>1,17 m</sub>2</i>


Thể tích <i>660 cm3</i> <i><sub>0,09 m</sub>3</i>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIEÅM TRA BÀI CŨ </b>


<b>B- BÀI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BÀI


- Giới thiệu trực tiếp.


- HS sửa BT3/123.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BAØI MỚI


<b>*Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i> Bài giải :


Diện tích một mặt hình lập phương :
2,5 x 2,5 = 6,25(cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần hình lập phương :
6,25 x 6 = 37,5(cm2<sub>)</sub>


- HS đọc đề, làm bài.
<i>dm</i>


2
1


<i>dm</i>


3
1


<i>dm</i>



5
2


2


6
1


<i>dm</i>
2


9
10


<i>dm</i>
3


9
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Theå tích hình lập phương :
6,25 x 2,5 =15,625(cm3<sub>)</sub>


Đáp số : 6,25cm2


37,5cm2


15,625cm3


<i>Bài 2 :</i> Bài giải : ĐDDH



<i>Bài 3 :</i> Bài giải :


Thể tích khối gỗ ban đầu :
9 x 6 x 5 = 270 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích khối gỗ cắt đi :
4 x 4 x 4 = 64(cm3<sub>)</sub>


Thể tích phần gỗ còn lại :
270 – 64 = 206(cm3<sub>)</sub>


Đáp số : 206cm3


- HS đọc đề, thi đua làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/123 và chuẩn bị bài sau.


<b>_______________________________________________</b>
<b>TIẾT 117</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.



- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập
phương khác.


- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Hình vẽ BT3.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI
- Giới thiệu trực tiếp.


- HS sửa BT3/123.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI


<b>*Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i>


- Bài giải :


*Tính 10% = , dễ dàng nhẩm được 12 (bằng
cách chia 120 cho 10). Tính 5% bằng của 10%


lại dễ dàng nhẩm


- Laéng nghe.


10
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

được từ kết quả bước 1 (12 : 2). Cuối cùng cộng
nhẩm. Như vậy bạn muốn tính 15% đã tách 2
bước nhẩm đơn giản.


a)10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6


Vậy 17,5% của 240 là 42.
b) 10% của 520 là 52


30% của 520 là 156
5% của 520 là 26


Vậy 35% của 520 là 182.


<i>Bài 2 :</i>


a)Tỉ số giữa thể tích hình lập phương lớn và hình
lập phương nhỏ 3 : 2


Ta coù



Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng 150% thể
tích hình lập phương bé.


b)<i>Hướng dẫn</i> : Thể tích hình lập phương bé bằng
64cm3<sub>. Thể tích hình lập phương lớn bằng 150%</sub>


thể tích hình lập phương bé.


- Quy về bài tốn : Tìm 150% của 64.
- Bài giải :


Thể tích hình lập phương lớn :
64 x 150 : 100 = 96(cm3<sub>)</sub>


Đáp số : 96cm3


<i>Bài 3 :</i>


- Bài giải :


a)Thể tích hình hộp chữ nhật :
2 x 2 x 4 = 16(cm3<sub>)</sub>


Thể tích hình lập phương :
2 x 2 x 2 = 8(cm3<sub>)</sub>


Thể tích hình đã cho :
16 + 8 = 24(cm3<sub>)</sub>



Vậy bạn Hạnh đã xếp 24 hình lập phương có
cạnh 1cm để tạo thành hình đó.


b)Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật :
(2 + 2) x 2 x 4 = 32(cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật :
32 + 2 x (2 x 2) =40(cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần hình lập phương :
2 x 2 x 6 = 24(cm2<sub>)</sub>


Diện tích mặt tiếp xúc ở mỗi hình là :
2 x 2 = 4(cm2<sub>)</sub>


- HS đọc đề.
- Thảo luận.
- Làm bài.


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Diện tích phần mặt ngoài cần sơn :
(40 + 24) – 4 x 2 = 56(cm2<sub>)</sub>


Đáp số : 56cm2


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.



- Dặn HS về nhà làm BT3/125 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TIẾT 118</b>


<b>GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ</b>


<b>GIỚI THIỆU HÌNH CẦU </b>


<b>I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.


- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Hình vẽ hình trụ, hình cầu.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BÀI


- Hơm nay, chúng ta sẽ nhận biết một số đồ vật
có dạng hình trụ, hình cầu.



- HS sửa BT3/125.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BÀI MỚI


<b>2- 1- Giới thiệu hình trụ </b>


- GV đưa ra một vài vật có dạng hình trụ : hộp
sữa, hộp trà...


- Các hộp này có phải là hình hộp chữ nhật hay
hình lập phương khơng?


- Giới thiệu : Các hộp này có dạng hình trụ, hình
cầu.


- GV treo tranh vẽ hình trụ.


- Hình trụ có 2 đáy là hình gì? Có bằng nhau


- HS quan sát.
- Không.


mặt đáy


mặt đáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

không?



- <i>Kết luận</i> : Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình trịn
bằng nhau và 1 mặt xung quanh.


<b>2- 2- Giới thiệu hình cầu</b>


- Gv đưa ra một vài đồ vật hình cầu : quả bóng,
quả địa cầu... và giới thiệu : Các đồ vật này có
dạng hình cầu.


- Yêu cầu HS chỉ các vật là hình cầu và các vật
không phải là hình cầu.


- Có 2 đáy là hình trịn, bằng nhau.


- HS quan sát.


- Các vật hình cầu : quả bóng bàn...


- Các vật khơng phải hình cầu : quả trứng,
quả lê, quả táo...


<b>2- 3- Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i>


- Bài giải :


Hình A và hình E là hình trụ.


<i>Bài 2 :</i>



- Bài giải :


Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu


<i>Bài 3 :</i>


- HS suy nghĩ, kể tên một số đồ vật có dạng hình
trụ, hình cầu.


- HS đọc đề, làm bài.
- HS thảo luận nhóm bốn.
- HS đọc đề, làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TIẾT 119</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.
- Làm được các bài tập: Bài 2 (a), bài 3.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Hình trong SGK.



<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIEÅM TRA BÀI CŨ </b>


- Nêu cách tính diện tích tam giác?
- Nêu cách tính diện tích hình thang?
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- Nêu cách tính diện tích hình tròn?


<b>B- BÀI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.


- HS hỏi, đáp.


- Lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.


- Lấy đáy lớn cộng đáy nhò, nhân với chiều
cao rồi chia cho 2.


- Lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.


- Lấy bàn kính nhân với bán kính rối nhân
với 3,14.


- Cả lớp và GV nhận xét.



2- DẠY BAØI MỚI


<b>*Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i>


- Bài giải :


a)Diện tích tam giaùc ABD :
4 x 3 : 2 = 6(cm2<sub>)</sub>


Diện tích tam giác BDC :
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2<sub>)</sub>


b)Tæ số phần trăm của diện tích hình tam giác
BDC là :


6 : 7,5 = 80%


Đáp số : a)6cm2<sub> và 7,5cm</sub>2


b)80%


<i>Bài 2 :</i>


- Bài giải :


Diện tích hình bình hành MNPQ :
12 x 6 = 72(cm2<sub>)</sub>



Diện tích tam giác KPQ :


- HS đọc đề, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

12 x 6 : 2 = 36(cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình
tam giác KNP là :


72 – 36 = 36(cm2<sub>)</sub>


Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện
tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.


<i>Bài 3 :</i>


- Bài giải :


Bán kính hình tròn :
5 : 2 = 2,5(cm)
Diện tích hình tròn :


2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625(cm2<sub>)</sub>


Diện tích tam giác vuông ABC :
3 x 4 : 2 = 6(cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần hình trịn được tô màu :
19,625 – 6 = 13,625(cm2<sub>)</sub>



Đáp số : 13,625cm2


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/127 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TIẾT 120</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Làm được các bài tập: Bài 1(a, b), bài 2.


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI
- Giới thiệu trực tiếp.


- HS sửa BT3/127.
- Cả lớp và GV nhận xét.



2- DẠY BAØI MỚI


<b>*Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Baøi 1 :</i>


- Bài giải :
Đổi 1m = 10dm


50cm = 5dm
60cm = 6dm
a)Chi vi đáy bể cá :
(10 + 5) x 2 = 30(dm)


Diện tích xung quanh bể cá :
30 x 6 = 180(dm2<sub>)</sub>


Diện tích một mặt đáy của bể cá :
10 x 5 = 50(dm2<sub>)</sub>


Diện tích kính dùng làm bể cá :
180 + 50 = 230(dm2<sub>)</sub>


Đáp số : 230dm2


b)Thể tích bể cá :


10 x 5 x 6 = 300(dm3<sub>)</sub>



Đáp số : 300dm3


c)Thể tích nước trong bể :
300 x = 225(dm3<sub>)</sub>


Đáp số : 225dm3


<i>Bài 2 :</i>


- Bài giải :


a)Diện tích một mặt hình lập phương :
1,5 x 1,5 = 2,25(m2<sub>)</sub>


Diện tích xung quanh hình lập phương :
2,25 x 4 = 9(m2<sub>)</sub>


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b)Diện tích tồn phần hình lập phương :
2,25 x 6 = 13,5(m2<sub>)</sub>


c)Thể tích hình lập phương :
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m3<sub>)</sub>


Đáp số : a)9m2


b)13,5m2



c)3,37m3


<i>Bài 3 :</i>


- Bài giải :


StpN = a x a x 6 (1)


StpM = (3 x a) x (3 x a) x 6


= 9 x ( a x a x 6) (2)
Từ (1) và (2) , ta thấy StpN = StpM


b) VM = 27 x VN


c)


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/128 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đá
bón
g
60%



Chạ
y
12% Đá


cầu
13%
Bơi
15%


<b>Tuần 25</b>
<b>TIẾT 121</b>


<b>KIỂM TRA </b>



<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


Tập trung vào việc kiểm tra:


- Tỉ số phần trăm và giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lí thơng tin từ biểu đồ hình quạt.


- Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học.


<b>II- ĐỀ BÀI </b>


PHẦN I : Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :


1- Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học
sinh cả lớp?



A- 18% B- 30%


C- 40% D- 60%


2- Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?


A- 10 B- 20


C- 30 D- 40


3- Kết quả điều tra về ý thích đối với một số mơn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được
thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là :


A- 12 học sinh
B- 13 hoïc sinh
C- 15 hoïc sinh
D- 60 hoïc sinh


4- Diện tích của phần đã gạch ngang trong hình chữ nhật dưới đây là :
A- 14cm2


B- 20 cm2


C- 24 cm2


D- 34 cm2


5- Diện tích của phần tơ đậm trong hình dưới đây là :
A- 6,28m2



B- 12,56m2


C- 21,98m2


D- 50,24m2


PHAÀN II :


1- Viết tên mỗi hình sau vào chỗ chấm :


4cm
12cm


5cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

... ... ... ...
2- Giải bài toán :


Một phịng học có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao
3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phịng đó đều cần có 6m3<sub> khơng khí thì có thể có nhiều</sub>


nhất bao nhiêu học sinh học trong phịng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ
đạc trong phịng chiếm 2m3<sub>.</sub>


<b>CHƯƠNG IV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TỐN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU.</b>


<b>I- SỐ ĐO THỜI GIAN</b>



<b>TIEÁT 122</b>



<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN </b>



<b>I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


Biết:


- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị
đo thời gian thông dụng.


- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.


- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (a).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng đơn vị đo thời gian phóng to, chưa ghi kết quả bên phải dấu bằng trong bảng.


1 thế kỉ = 100năm 1 tuần lễ = 7 ngày
1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1 năm = 365 ngày 1 giờ = 60 phút
1 năm nhuận = 36 ngày 1 phút = 60 giây
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>


<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI
- Giới thiệu trực tiếp.
2- DẠY BAØI MỚI


<b>2- 1- Hệ thống hoá các đơn vị đo thời gian và</b>
<b>mối quan hệ giữa các đơn vị đo </b>


<i>a)Bảng đơn vị đo thời gian </i>


- Hãy kể tên tất cả các đơn vị đo thời gian mà
em đã học.


- GV treo baûng phụ, yêu cầu HS điền kết quả
vào bảng.


<i>b)Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian </i>


- Một năm rưỡi bằng bao nhiêu năm?


- HS nói.


- HS điền kết quả vào bảng phụ


- Vài HS nhìn vào kết quả của bảng phụ,
đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nêu cách laøm?



giờ bằng bao nhiêu phút?
- Nêu cách làm?


- GV hướng dẫn :


Lấy 216 chia cho 60, thương là số giờ, số dư là
số phút hoặc thực hiện phép chia ra số đo là số
thập phân.


- GV ghi nhö SGK/129.
- <i>Kết luận</i> :


*Khi chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ, ta lấy
số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị
lớn và đơn vị nhỏ)


*Khi chuyển từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn, ta lấy
số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị
lớn và đơn vị nhỏ)


- Lấy số tháng của một năm nhân với số
năm.


- giờ = 60 phút x = 40 phút.
- Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ.
- 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>
<i>Bài 1 :</i>



- Baøi giải :


+ Kính viễn vọng : năm 1671, thế kỉ 17.
+ Bút chì : năm 1794, thế kỉ 18.


+ Đầu máy xe lửa : năm 1804, thế kỉ 19.
+ Xe đạp : năm 1869, thế kỉ 19


+ Ô tô : năm 1886, thế kỉ 19.
+ Máy bay : năm 1903, thế kỉ 20.


+ Máy tính điện tử : năm 1946, thế kỉ 20
+ Vệ tinh nhân tạo : năm 1957, thế kỉ 20


<i>Bài 2 :</i>


- Bài giải :


a)6 năm = 72 tháng


4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng
3 ngày = 72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
b)3 giờ = 180 phút
1,5 giờ= 90 phút
giờ = 45 phút
6 phút = 360 giây


phút = 30 giây
1 giờ = 60 phút


<i>Baøi 3 :</i>


a)72 phút = 1,2 giờ


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

270 phút = 4,5 giờ
b)30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút


- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/131 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TIẾT 123</b>


<b>CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN </b>



<b>I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


Bieát:



- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.


- Làm được các bài tập: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2.


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI
- Giới thiệu trực tiếp.


- HS sửa BT3/131.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BAØI MỚI


<b>2- 1- Ví dụ </b>


<i>a)</i>


- GV nêu bài tốn SGK.
- Bài tốn u cầu gì?
- Hãy nêu phép tính?


- <i>Kết luận :</i>



+ Đặt các số đo thời gian nọ dưới số đo thời gian
kia sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau.


+ Cộng từ phải sang trái


<i>b)</i> - GV nêu bài tốn SGK.


- <i>Kết luận :</i>


+ Khi số đo lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị, ta nên
chuyển sang đơn vị lớn hơn.


- HS phân tích đề.


Tính thời gian đi hết quãng đường từ Hà
Nội đến Vinh.


- 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?
- HS thảo luận cách đặt tính :
3 giờ 15 phút


+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút


- HS phân tích đề, nêu phép tính và thực
hiện phép tính.


22 phút 58 giaây
+ 23 phút 25 giây



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Baøi 1 :</i>


GV nhắc HS làm tốn dọc.
- Bài giải :


a)7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng =13 năm 3
tháng.


+ 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút
+ 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30
phút


+ 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút = 13 giờ 17 phút
b)3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 8 ngày 11 giờ
+ 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28
giây


+ 12 phuùt 43 giây + 5 phút 37 giây = 18 phút 20
giây


<i>Bài 2 :</i>


- Bài giải :


Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch
sử :


35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút.


Đáp số : 2 giờ 55 phút


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT2/132 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TIẾT 124</b>


<b>TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN</b>



<b>I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


Bieát:


- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>B- BAØI MỚI</b>



1- GIỚI THIỆU BAØI
- Giới thiệu trực tiếp.


- HS sửa BT2/132


- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BÀI MỚI


<b>2- 1- Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian </b>


<i>a)Ví dụ 1 </i>


- GV nêu bài toán như SGK.


- Yêu cầu HS nêu phép tính của bài tốn
- u cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Nêu cách đặt tính và tính?


<i>b)Ví dụ 2 </i>


- GV đọc bài tốn SGK.
- u cầu HS nêu phép tính?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt
tính?


- Gọi đại diện nhóm trình bày.



- <i>Kết luận</i> : Trong trường hợp số đo theo đơn vị
nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số
trừ thì cần chuyển 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề
sang đơn vị nhỏ hơn, rồi thực hiện phép tính trừ
như bình thường.


- 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút =?
15 giờ 55 phút


- 13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút


+ Đặt thẳngcột các số và các đơn vị.
+ Trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây =?
3 phút 20 giây 2 phút 80 giây
- 2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây
0 phút 35 giây


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i>


- Nhắc HS đặt tính dọc.
- Bài giải :


a)23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây =


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

8 phút 13 giây



b)54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây =
22 phút 47 giây.


c)22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút =
9 giờ 30 phút


<i>Baøi 2 :</i>


- Bài giải :


a)23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ =
20 ngày 4 giờ


b)14 ngày 15 giờ – 3 ngày 17 giờ =
10 ngày 22 giờ


c)13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng =
4 năm 8 tháng


<i>Bài 3 :</i> Bài giải :


Thời gian người đó đi qng đường AB ( không
kể thời gian nghỉ ) :


8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút + 15 phút ) = 1
giờ 30 phút


Đáp số : 1 giờ 30 phút


- HS đọc đề, thi đua làm bài.



- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CUÛNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/133 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TIẾT 125</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


Bieát:


- Cộng, trừ số đo thời gian.


- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- Làm được các bài tập: Bài 1 (b), bài 2, bài 3.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI
- Giới thiệu trực tiếp.



- HS sửa BT3/133.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BAØI MỚI


<b>*Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i> Bài giải :
a)12 ngày = 288 giờ
3,4 ngày = 81,6 giờ
4 ngày 12 giờ = 108 giờ
giờ = 30 phút
b)1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 265 giây


<i>Baøi 2 :</i>


- Bài giải :


a)2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng =
15 năm 11 tháng


b)4 ngày 24 giờ + 5 ngày 15 giờ =
10 ngày 12 giờ


c)13 giờ 34 phút – 6 giờ 35 phút =
20 giờ 9 phút


<i>Baøi 3 :</i> Bài giải :



a)4 năm 3 tháng– 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng
b)15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 8 giờ
c)13 giờ 34 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút


<i>Bài 4 :</i>


- Bài giải :


Hai sự kiện cách nhau là :
1961 – 1492 = 469( năm )
Đáp số : 469 năm


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tuần 26</b>
<b>TIẾT 126</b>


<b>NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN </b>



<b>I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>



Bieát:


- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
- Làm được các bài tập: Bài 1.


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>B- BÀI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI


- Ta đã biết cách cộng, trừ số đo thời gian. Vậy
nhân số đo thời gian sẽ như thế nào ? Bài học
hôm nay sẽ rõ.


- HS sửa BT4/134.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BÀI MỚI


<b>2- 1- Hình thành kĩ năng nhân s đo thời gian</b>
<b>với một s tự nhiên </b>


<i>a)Ví dụ 1 </i>



- GV nêu bài toán SGK.
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính.
- <i>Kết luận</i> :


+ Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã
biết.


+ Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả
tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.


<i>b)Ví dụ 2 </i>


- GV nêu bài tốn SGK.
- u cầu HS nêu phép tính.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày .


- <i>Kết luận</i> : Trong khi nhân các số đo thời gian
có đơn vị là phút, giây, nếu phần số đo nào lớn
hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn


- 1 giờ 10 phút x 3 =?


- HS thảo luận nhóm đơi tìm cách tính.
1 giờ 10 phút


x 3
3 giờ 30 phút



- 3 giờ 15 phút x 5 =?
3 giờ 15 phút
x 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hơn liền trứơc.


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Baøi 1 :</i>


- Bài giải :


a)3 giờ 32 phút x 3 = 9 giờ 36 phút
4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút
12 phút giây x 5 = 62 phút 5 giây
b)4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ


3,4 phuùt x 4 = 13,6 phuùt
9,5 giây x 3 =28,5 giây


<i>Bài 2 :</i>


- Bài giải :


Thời gian bé Lan ngồi trên đu :


1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số : 4 phút 15 giây


- HS đọc đề, làm bài.



- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT2/135 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TIẾT 127</b>


<b>CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN </b>


<b>CHO MỘT SỐ </b>



<b>I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


Bieát:


- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
- Làm được các bài tập: Bài 1.


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>B- BÀI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI


- Giới thiệu trực tiếp.


- HS sửa BT2/135.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BÀI MỚI


<b>2- 1- Hình thành kĩ năng chia s đo thời gian</b>
<b>cho một số tự nhiên </b>


<i>a)Ví dụ 1 </i>


- GV nêu bài toán SGK.


- Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván
cờ ta làm phép tính gì?


- Đây là phép chia số đo thời gian.
- <i>Hướng dẫn</i> :


+ Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng
đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm
đơn vị đo ở thương.


+ Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị đều
chia hết cho số chia.


<i>b)Ví dụ 2 </i>


- Nêu bài tốn ở SGK.



- Nêu phép tính cần thực hiện.


- <i>Kết luận</i> : Đây là trường hợp số đo thời gian
của đơn vị đầu không chi hết cho số chia. Khi đó
ta sẽ chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục
chia.


- 42 phút 30 giây : 3 =?
- HS theo dõi cách thực hiện
42 phút 30 giây 3


12 14 phuùt 10 giaây
0 30 giaây


0


- 7 giờ 40 phút : 4 =?
- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS lên bảng trình bày.
7 giờ 40 phút 4


3 giờ =180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

0


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i>



- Bài giải :


a)24 phút 12 giây : 4 = 6 giờ 3 giây
b)35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút
c)10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút
d)18,6 phút : 6 = 3,1 phút


<i>Baøi 2 :</i>


- Bài giải :


Thời gian người thợ làm 3 dụng cụ :
12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình làm một dụng cụ hết :


4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số : 1 giờ 30 phút


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT2/136 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TIẾT 128</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


Biết:


- Nhân, chia số đo thời gian.


- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- Làm được các bài tập: Bài 1 (c, d), bài 2 (a, b), bài 3, bài 4.


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI
- Giới thiệu trực tiếp.


- HS sửa BT2/136.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BÀI MỚI


<b>*Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i>



- Bài giải :


a)3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
b)36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
c)7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d)14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút


<i>Bài 2 :</i>


- Bài giải :


a)(3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút ) x 3 =
18 giờ 15 phút


b)3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 =
10 giờ 55 phút


c)(5 phút 35 giây 6 phút 21 giây ) : 4 =
2 phút 59 giây


d)12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 25
phút 9 giây


<i>Bài 3 </i>


- Bài giải :


Số sản phẩm làm được cả 3 lần :
7 + 8 = 15 (sản phẩm)



Thời gian làm 15 sản phẩm :
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
Đáp số : 17 giờ


<i>Baøi 4 </i>


- HS đọc đề, tự làm


- HS đọc đề, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Baøi laøm :


Điền dấu : > ; = ; < - HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT4/137 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TIẾT 129</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.


- Vận dụng để giải các bài tốn có nội dung thực tế.


- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4 (dòng 1, 2).



<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ ghi sẵn BT4/138


<b>Ga xuất phát</b> <b>Ga đến</b> <b>Ga khởi hành</b> <b>Giờ tới</b>


Hà Nội Hải Phòng 6 giờ 5 phút 8 giờ 10 phút


Hà Nội Lào Cai 22 giờ 6 giờ


Hà Nội Quán Triều 14 giờ 20 phút 17 giờ 25 phút
Hà Nội Đồng Đăng 5 giờ 45 phút 11 giờ 30 phút
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BÀI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BÀI


- Hơm nay, chúng ta sẽ luyện tập về cộng, trừ,
nhân, chia số đo thời gian.


- HS sửa BT4/137.
- Cả lớp và GV nhận xét.


2- DẠY BAØI MỚI


<b>*Luyện tập – Thực hành </b>



<i>Baøi 1 </i>


- Bài giải : Đáp số lần lượt là :
a)22 giờ 8 phút


b)21 ngày 6 giờ
c)37 giờ 30 phút
d)4 giờ 5 phút


<i>Baøi 2 </i>


- Đáp số :


a)17 giờ 15 phút
12 giờ 15 phút
b)6 giờ 30 phút
9 giờ 10 phút


<i>Baøi 3</i>


- Bài giải : Đáp án B đúng


<i>Baøi 4</i>


- GV treo bảng phụ để hướng dẫn HS.
- Bài giải :


a)Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng
8 giờ 10 phút 5 phút = 2 giờ 5 phút.


b) Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai :
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

c) Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều :
17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
d) Thời gian đi từ Hà Nội đến Đoầng Đăng :
11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
3- CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT4/138 và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II- VẬN TỐC, QNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN </b>



<b>TIẾT 130</b>


<b>VẬN TỐC</b>



<b>I- U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.



- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô, xe máy, xe đạp.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A- KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>B- BAØI MỚI</b>


1- GIỚI THIỆU BAØI


- GV treo tranh : Trong thực tế khi quan sát các
chuyển động trên đường : chuyển động của ô tô,
chuyển động của xe máy, của xe đạp chúng ta
thấy xe nào chạy nhanh hơn? Người ta gọi mức
độ nhanh, chậm của mộ chuyển động là vận tốc
của chuyển động đó.


- HS sửa BT4/138.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- HS trả lời : Ơ tơ chạy nhanh nhất.


2- DẠY BAØI MỚI


<b>2- 1- Giới thiệu khái niệm vận tốc </b>



<i>a)Bài toán 1 : </i>


- GV nêu bài toán SGK
- Đây thuộc dạng tốn gì?


- Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao
nhiêu km ta làm thế nào?


- GV : Nói mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5 km, ta nói
vận tốc trung bình, hay nói văn tắt vận tốc của ô
tô là 42,5km giờ, viết tắt là 42,5km/giờ


170 : 4 = 42,5(km/giờ)
Quãng đường : Thời gian = Vận tốc


- Hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển
động?


- Tím số trung bình cộng.


- Lấy số km đã đi trong 4 giờ chia đều cho
4.


- 1 HS lên bảng trình bày (SGK)
- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV : Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận
tốc là v thì cơng thức tính vận tốc là : v = s : t


<i>b)Bài toán 2 </i>



- GV nêu bài toán.


- Yêu cầu HS đọc đề, dựa vào cơng thức để giải
tốn.


- GV : Đơn vị vận tốc trong bài 1 là km/giờ ; đơn
vị vận tốc trong bài 2 là m/giây.


ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- Vài HS nhắc lại.


<i>Bài giải</i>


Vận tốc của người đó :
60 : 10 = 6(m/giây)
Đáp số : 6m/giây


<b>2- 2- Luyện tập – Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i>


- Bài giải :


Vận tốc của người đi xe máy :
105 : 3 = 35(km/giờ)
Đáp số : 35 km/giờ


<i>Bài 2 :</i>



- Bài giải :


Vận tốc của máy bay :
1800 : 2,5 = 720(km/giờ)
Đáp số : 720 km/giờ


<i>Bài 3 :</i>


- Bài giải :


1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó :
400 : 80 = 5(m/giây)
Đáp số : 5m/giây


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, làm bài.


- HS đọc đề, về nhà làm bài.


3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT3/139 và chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

×