Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Bai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.8 KB, 171 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1 Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày dạy: 23/8/2010



<b>PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI</b>


Tiết 1 <b> BÀI 1</b>


<b>SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA </b>
<b>XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU</b>


<b>(Thời sơ - trung kỳ trung đại)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS nắm được:


- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.


- Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền linh tế lãnh địa.


- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? kinh tế trong thành thị khác
với kinh tế trong lãnh địa ra sao.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia
phong kiến.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh đối chiếu.
3. Thái độ:



- giáo dục cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.
<b>B. Phương Pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, kể chuyện, so sánh, thảo luận.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.


- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.
- Tư liệu về các lãnh địa phong kiến.


- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định tổ chức:


II. Kiểm tra sách vở hs (2’)
III. Bài mới:


Đặt vấn đề: (1’)


Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử lớp 6
chúng ta đã biết được sự phát triển của lồi người trong thời kì cổ đại. Tiếp theo là
thời kì trung đại - xã hội phong kiến. Nó được hình thành và phát triển như thế nào?
để hiểu rỏ q trình đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài.


Hoạt động 1: (14’) 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
<i><b> Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV gọi HS đọc mục 1sgk



? Em hãy nhắc lại tên các quốc gia cổ đại
phương Tây?


? Vì sao đến cuối thế kỉ V các quốc gia đó bị
tiêu diệt?


HS: Vào thế kỉ V, người Giéc man từ phương
bắc tràn xuống tiêu diệt các quốc gia cổ địa và
thành lập nên các tiểu vương quốc mới.


a. Hoàn cảnh


- Cuối thế kỉ V, người Giéc man
tiêu diệt các quốc gia cổ đại, thành
lập các vương quốc mới: Ăng glô
Xắc-xông, Phơ-răng, Đông Gốt,
Tây Gốt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Sau khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma
người Giéc man đã làm gì?


HS: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
HS thảo luận cặp câu hỏi sau (2’):


?Những việc làm đó có tác động như thế nào
đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
- Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ bị sụp đổ,
xuất hiện các tầng lớp mới.


? Trong xã hội gồm những từng lớp nào?


HS: Lãnh chúa, Nông nô.


? Lãnh chúa và nông nơ được hình thành từ
những từng lớp nào của xã hội cổ đại?


? Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nơ là gì?
HS: Phụ thuộc


b. Biến đổi trong xã hội:


- Tướng lĩnh, quý tộc được chia
ruộng đất phong tước vị Lãnh


chúa


- Nô lệ và nông dân nghèo  Nông


nô.


 Quan hệ SXPK hình thành


Hoạt động 2:(11’) 2. Lãnh địa phong kiến
? Em hiểu thế nào "lãnh địa


? Em hãy mô tả, nhận xét về một lãnh địa
phong kiến ở H1 SGK?


HS: Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố có
ruộng đất đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sơng ngịi,
nhà cửa, lâu đài.



GV: Kể chuyện Một pháo đài bất khả xâm
phạm dựa vào sách những mẫu chuyện lịch sử
thế giới tập 1.


? Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa?
HS: - Lãnh chúa sống đầy đủ xa hoa.
- Nơng nơ khổ sở ngèo đói


? Đặc điểm chính của nền kinh tế trong lãnh địa?
HS: Tự sản xuất và tiêu dùng khơng trao đổi bên
ngồi


? Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội
phong kiến?


HS: Xã hội cổ đại: Chủ nô và nô lệ - như là cơng cụ
biết nói


- Xã hội phong kiến: Lãnh chúa và nông nô - nộp tô
thuế


- Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do
lãnh chúa làm chủ


- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ.


+ Nơng nơ: đói ngèo, khổ cực 



chống lãnh chúa


- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là
đơn vị kinh tế, chính trị độc lập
mang tính tự cung tự cấp


Hoạt động 3: (12’) <b>3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:</b>
? Đặc điểm của thành thị là gì?


HS: Giao lưu, bn bán, tập trung đông dân.
? Thành thị trung đại xuất hiện do nguyên nhân
nào?


? Cư dân trong thành thị gồm những ai họ làm


a. Nguyên nhân:


- Cuối thế kỉ XI, hàng hoá dư thừa
được đưa đi bán nơi đông người


thị trấn ra đời  rồi phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gì?


? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: (3’)


? Vì sao nói thành thị là hình ảnh tương phản
với lãnh địa?



Lãnh địa: tự cung, tự cấp
Thành thị : trao đổi, buôn bán


GV: Yêu cầu HS mô tả lại cuộc sống ở thành
thị qua bức tranh


HS: Sôi động, đông người, Lâu đài, nhà thờ


trung tâm kinh tế, văn hố


cơng và thương nhân.
b. Vai trò:


- Thúc đẩy sản xuất, làm cho XHPK
phát triển


3. Củng cố: (4’)Gọi HS trả lời các câu hỏi


- Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
- Em hãy nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?


- Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong thành thị trung đại có gì khác
với nền kinh tế lãnh địa?


4. Dặn dò:(1’)


- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK


- Làm các bài tập 2, 3 (Tr 4 + 5):- Tìm hiểu trước bài 2, trả lời các câu hỏi sau:
? Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý



? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý


? Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào
5. Rút kinh nghiệm:


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 1 NS: 21/8/2010
ND: 25/8/2010
<b>Tiết 2 </b>


<b>Bài 2</b>


<b>SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN</b>


<b>VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Nguyên nhân và hệ quả của cá cuộc phát kiến đị lí.


- Q trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong
kiến Châu Âu.


2. kĩ năng:



- Rèn luyện cho HS quan sát chỉ lược đồ


- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.
3. Thái độ:


Giáo dục cho HS thấy được tính tất yếu tính quy luật của q trình phát triển của xã
hội lồi người. Việc mở rộng giao lưu buôn bán là tất yếu.


<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, trực quan, nhận xét, kể chuyện, thảo luận nhóm
<i><b>C. Chuẩn bị:</b></i>


- Bản đồ thế giới


- Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lí.
- Tài liệu về các cuộc phát kiến địa lí
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


1. Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? Nêu đặc trưng cơ bản
của lãnh địa?


2. Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì
khác với nền kinh tế lãnh địa?


<b>III. Bài mới:</b>


Đặt vấn đề: (1’)


Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, yêu cầu tiêu thụ về thị
trường đặt ra dẫn đến hình thành những cựơc phát kiến địa lí, nền kinh tế phát triển,
chế độ phong kiến suy vong, CNTB hình thành ở Châu Âu...


<b> Hoạt động 1:(15’)</b> 1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí:
<i><b> Hoạt động của giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b> Nội dung kiến thức</b></i>
Gv gọi HS đọc mục 1 SGK


? Em hiểu thế nào là phát kiến về địa lí?
? Nguyên nhân vì sao lại có các cuộc phát
kiến lớn về địa lí?


GV: Chỉ lược đồ về các cuộc phát kiến
GV giới thiệu hình 3 sgk con tàu mà các nhà
thám hiểm dùng để vượt đại dương.


H4 bức chân dung của nhà thám hiểm tìm ra
châu Mĩ và một số nét về cuộc đời


C.Cô-a. Nguyên nhân:


Do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến
bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải
đồ, kĩ thuật đóng tàu...


b. Các cuộc phát kiến lớn cuối thế
kỉ XV đấu thế kỉ XVI:



- B.Đi-a-Xơ đến cực nam châu
phi(1487)


- Va-xcô đơ Ga-ma đến tây nam Ấn
Độ (1498)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lôm-bô.


GV yêu cầu Hs xác định lại trên lược đồ h5
con đường đi và cá địa danh mà các nhà phát
kiến địa lí đã đi đến.


HS thảo luận cặp câu hỏi sau 3’


Các cuộc phát lớn địa lí có ý nghĩa gì?


- C.Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mĩ
(1492)


- Ph.Ma-gien-lan đi vòng quanh trái
đất (1519-1522)


c. Ý nghĩa:


Thúc đẩy thương nghiệp phát triển,
đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai
cấp tư sản châu âu.


<b> Hoạt động 2: (18’)</b> <b>2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu:</b>
? Những ai được giàu lên sau cuộc phát kiến



về địa lí?


? Quý tộc và thương nhân châu âu đã làm
cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ
công nhân làm thuê?


? Sau khi có vốn và người làm th thì họ
làm gì?


GV: Sau cuộc phát kiến địa lí giai cấp tư sản
tích luỹ được vốn và người làm th gọi là
q trình tích lũy tư bản.


? Tại sao quý tộc phong kiến không sử dụng
nông nô để lao động?(Sử dụng nô lệ da đen
thu lợi nhiều hơn)


?Người làm thuê trở thành giai cấp nào ?
GV: Trong xã hội hình thành 2 giai cấp
mới :TS và VS cùng với sự phát triển về
kinh tế theo hình thức kinh doanh TB-> quan
hệ sản xuất TBCN được hình thành


GV: Thái độ chính trị của các giai cấp đó?
HS: Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc
phong kiến  chống phong kiến


Vô sản mâu thuẫn với tư sản chống tư sản



-Quý tộc và thương nhân trở nên
giàu có, họ mở rộng sản xuất kinh
doanh, lập đồn điền, bóc lột sức lao
động người làm thuê-> họ trở thành
giai cấp tư sản


- Người làm thuê làm việc trong các
xí nghiệp của tư sản gọi là giai cấp
vơ sản.


 Hình thành quan hệ SXTBCN


<b>IV/ Củng cố: (4’) Gọi HS trả lời các câu hỏi::</b>
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí (dựa vào lược đồ)
- Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành như thế nào?


<b>V/ Dặn dị:(1’) Học bài củ theo nội dung câu hỏi SGK. Sưu tầm chân dung các nhà</b>
phát kiến lớn địa lí. Làm các bài tập 1,2. Tìm hiểu trước bài 3 và trả lời các câu hỏi
sau:


? Vì sao tư sản chống quý tộc phong kiến


? Qua các tác phẩm của mình các tác giả văn hố phục hưng muốn nói lên điều gì
Vì sao xuất hiện cải cách tơn giáo.


VI/ Rút kinh nghiệm:


...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 2. Ngày soạn: 27/8/2010
Tiết 3: Ngày dạy: 30/8/2010


<b> Bài 3</b>



<b>CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN</b>
<b>THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS nắm được:


- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp đến
xã hội phong kiến Châu Âu.


2. Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích cơ cấu giai cấp để thấy được nguyên
nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.


3. Thái độ:- Giáo dục cho HS biết nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội
loài người.


<b>B. Phương pháp: </b>


Phát vấn, phân tích, nêu vến đề, thảo luận nhóm, trực quan.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh về thời kì văn hố phục hưng.



- Tư liệu về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hố tiêu biểu thời phục hưng
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài cũ:(4’)


Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội phong kiến Châu Âu?
III. Bài mới: Đặt vấn đề:(1’)


Sau những cuộc phát kiến địa lí, thế lực kinh tế của giai cấp tư sản ngày càng giàu có,
mâu thuẫn với địa vị của giai cấp phong kiến nên họ đã đấu tranh để giành lại địa vị
cho tương xứng. Vậy cuộc đấu tranh đó diễn ra như thế nào bài học hơm nay các em
sẽ tìm hiểu..


Hoạt động 1:(14) 1. Phong trào v<b>ă n hoá phục hưng (thế kỉ XIV - XVII) :</b>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


GV: Chế độ phong kiến Châu Âu tồn tại
đến cuối thế kỉ XV thì bộc lộ những hạn
chế suy yếu->phong trào đấu tranh chống
phong kiến bùng nổ mở đầu là phong
trào văn hóa phục hưng.


? Em hiểu thế nào là phong trào văn hóa
phục hưng? (Pt khơi phục những tinh hoa
văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma đồng
thời phát triển nó ở tầm cao mới.


? Nguyên nhân nào dẩn đến phong trào


văn hóa phục hưng bùng nổ?


? Em Hãy kể tên nhũng nhân vật tiêu
biểu trong phong trào văn hố phục
hưng, em biết gì về những nhân vật đó?
GV: Qua các tác phẩm của mình tác giả
thời phục hưng muốn nói lên điều gì?
Hs thảo luận cặp 2’trả lời câu hỏi trên.


a. Nguyên nhân:


- Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế
nhưng khơng có địa vị xã hội


b. Nội dung:


- Lên án nghiêm khắc giáo hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gv giới thiệu Hs quan sát H6 Sgk để biết
được tài năng của họa sĩ Lê-ô-na đơ
Vanh-xi


? Ý nghĩa của phong trào văn hoá phục
hưng?


HS: Phong trào đóng vai trị tích cực
chống lại XHPK, mở đường cho sự phát
triển cao hơn nền văn hoá nhân loại.


- Đề cao giá trị con người, đề cao khoa


học tự nhiên, xây dựng thế giới quan
duy vật.


c. Ý nghĩa:


- Phát động quần chúng đấu tranh
chống lại xã hội phong kiến.


- Mở đường cho sự phát triển của văn
hóa châu Âu và nhân loại.


Hoạt động 2: (20’) <b>2. Phong trào cải cách tôn giáo:</b>
GV: gợi cho Hs nhớ lại trong suốt thời kì


PK thống trị ở châu Âu, chúng đã lấy tôn
giáo làm mê hoặc thống trị nhân dân.
? Trước sự lớn mạnh vế kinh tế, giai cấp
tư sản đã làm gì để để khẳng định về địa
vị chính trị tư tưởng?


GV: Ai là người khởi xướng phong trào
cải cách tôn giáo?


HS: Lu-thơ (Đức), Can- vanh (Pháp).
? Em hãy nêu nội dung tư tưởng cải cách
của Lu-thơ, Can-vanh


GV phân tích thêm dựa vào SGV


GV: Phong trào cải cách tơn giáo nó tác


động như thế nào đến xã hội Châu Âu
thời bấy giờ?


HS: Thúc đẩy châm ngòi nổ cho các cuộc
khởi nghĩa nông dân.


? Tại sao cuộc chiến tranh nông dân Đức
nổ ra?


?Cuộc chiến tranh diễn ra như thế nào?
?Ý nghĩa của cuộc chiến tranh như thế
nào?


a. Nguyên nhân:


Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế
độ phong kiến là lực cản đối với giai
cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến
hành cải cách.


b. Diễn biến


- Cải cách của M.Lu-thơ (Đức): Lên án
những hành vi tham lam đồi bại của
giáo hồng, địi bãi bỏ những thủ tục,
nghi lễ phiền toái.


- Cải cách của Can Vanh(Thụy Sĩ):
Chịu ảnh hưởng cải cách của Lu-Thơ,
hình thành một giáo phái mới gọi là đạo


tin lành.


c. Hệ quả: Đạo Ki-Tô bị chia thành 2
giáo phái: cựu giáo là ki tô giáo củ và
tân giáo, mâu thuẩn->các cuộc khởi
nghĩa nông dân.


d. Chiến tranh nông dân Đức


- Nguyên nhân: Thế kỉ XVI tầng lớp thị
dân Đức có thế lực kinh tế nhưng bị chế
đọ phong kiến cát cứ kìm hảm


- Ảnh hưởng của cải cách tôn giáo của
M. Lu-thơ.


- Diển biến:


- Ý nghĩa: Đây là cuộc chiến tranh vĩ
đại nhất châu Âu. Phản ánh lịng căm
thù của nơng dân bị áp bức. Góp phần
vào trận chiến chống chế độ phong kiến
3. Củng cố: (5’) Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:


- Vì sao xuất hiện phong trào văn hố phục hưng?
- ý nghĩa của phong trào cải cách tôn giáo?


IV. Dặn dò: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học bài củ theo nội dung câu hỏi SGK


- Làm các bài tập 1,2 ở SBT


- Tìm hiểu trước nội dung bài 4 và trả lời các câu hỏi sau:
? Sự xác lập của chế độ phong kiến ở Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần 2 Ngày soạn: 28/8/2010


Tiết 4 Ngày dạy: 1/9/2010


Bài 4


<b>TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. kiến thức:
HS nắm được:


- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?
- Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc


- Tổ chức bộ máy chính quyền thời phong kiến


- Đặc điểm kinh tế văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng lập niên biểu, phân tích giá trị các chính sách xã hội, văn
hố của mỗi triều đại


3. Thái độ:



Giúp HS hiểu Trung quốc là một quốc gia phong kiến lớn điển hình ở phương Đơng
đồng thời là một nước láng giềng gần gũi với Việt Nam.


<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, thảo luận nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.


- Tranh ảnh một số cơng trình kiến trúc thời phong kiến.
<b>D. Tiến trình lên lơp:</b>


I. Ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: (4’)


? Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá phục hưng và những nội dung chủ yếu.
? Phong trào cải cách tôn giáo ảnh hưởng như thế nào đến xã hội phong kiến châu
Âu.


III. Bài mới:


Đặt vấn đề: (1’).Là một trong những quốc gia ra đời và phát triển rất sớm, TQ đã đạt
được nhiều thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu thời kì
phong kiến ở TQ bắt đầu sớm và kết thúc muộn. Vậy tiến trình lịch sử TQ trải qua
những triều đại nào và đạt được những thành tựu gì? Bài học hơm nay các em sẽ tìm
hiểu.


Hoạt động 1: (10’) 1 Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung quốc:


<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


GV gọi HS đọc mục 1 SGK


? Nhà nước Trung Quốc được hình thành từ
khi nào? So với các nước phương tây thì sớm
hay muộn hơn?


? Sau khi nhà nước Trung Quốc được hình
thành, bước vào thời Xn Thu-Chiến Quốc
về mặt sản xuất có gì tiền bộ?


? Những biến đổi về mặt sản xuất đã tác
động tới xã hội như thế nào?


HS: Xuất hiện giai cấp mới: địa chủ và tá
điền (nông dân lĩnh canh).


+ Nhà nước ở Trung Quốc ra đời
sớm từ 2000 năm TCN ở vùng đồng
bằng Hoa Bắc.


+ Đến thời Xuân Thu- Chiến Quốc
công cụ bằng sắt là chủ yếu  năng


suất và diện tích tăng.
+ Biến đổi trong xã hội:


- Quan lại, nông dân giàu  địa



chủ.


- Nông dân mất ruộng  tá điền


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Như thế nào được gọi là địa chủ?


HS: Là giai cấp thống trị trong xã hội phong
kiến, họ vốn là những quý tộc cũ và nơng
dân giàu có, có nhiều ruộng đất.


? Thế nào được gọi là nông dân tá điền?
HS: Nông dân bị mất ruộng, phải nhận ruộng
của địa chủ và nộp địa tô


GV kết luận: Chính những thay đổi về sản
xuất và xã hội đã hình thành nên một quan hệ
sản xuất mới - Quan hệ sản xuất phong kiến
? Xã hội phong kiến TQ hình thành thơi gian
nào?


 Xã hội phong kiến hình thành từ


thế kỉ III TCN, thời Tần.


Hoạt động 2: (13’) 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán:
Gọi HS đọc mục 2 SGK


? Trình bày những nét chính trong chính
sách đối nội của nhà Tần?



? Kể tên một số cơng trình mà Tần Thuỷ
Hồng bắt nơng dân xây dựng?


Vạn lí trường thành, Cung A Phịng, lăng Li
Sơn.


GV: Em có nhận xét gì về những tượng gốm
trong bức hình 8 ở SGK?


HS: Rất cầu kì, giống người thật, số lượng
lớn  thể hiện uy quyền của Tần Thuỷ


Hoàng.


? Thái độ của nhân dân trước những chính
sách tàn bạo của Tần Thuỷ Hồng?


HS: Chính sách lao dich nặng nề đă khiến
nông dân nổi dậy lật đổ nhà Tân và nhà Hán
được thành lập


? Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì?
Gv u cầu Hs thảo luận cặp trả lời câu hỏi
sau:


? Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà
Tần với nhà Hán, vì sao có sự chênh lệch
đó?



HS: Nhà Tần:15 năm
Nhà Hán: 426 năm


Vì nhà Hán ban hành các chính sách hợp
với lịng dân.


GV: Tác dụng của các chính sách đó đối với
xã hội?


a. Thời Tần:


- Chia đất nước thành quận huyện
- Trực tiếp cử quan lại đến cai trị
-Ban hành chế độ đo lường và tiền
tệ thống nhât cho cả nước


- Thi hành chế độ cai trị hà khắc


b. Thời Hán:


- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc
- Giảm tô thuế, sưu dịch


- khuyến khích sản xuất và khẩn
hoang.


 Kinh tế phát triển, xã hội ổn đinh,


tiến hành chiến tranh xâm lược



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi HS đọc SGK


? Chính sách đối nội của nhà Đường có gì
đáng chú ý?


? Tác dụng của các chính sách đó?


? Trình bày chính sách đối ngoại cua nhà
Đường?


GV liên hệ với Việt Nam


? Sự cường thịnh của nhà Đường được bộc
lộ ở những điểm nào?


HS: Đất nước ổn định, kinh tế phát triển, bờ
cõi được mở rộng


a. Chính sách đối nội:


- Cử người thân tín cai quản các địa
phương.


- Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài
- Giảm thuế chia ruộng cho nông
dân, được gọi là chế độ quân điền
->Kinh tế phát triển, đất nước phồn
vinh.



b. Chính sách đối ngoại:


Tiến hành chiến tranh xâm lược 


bờ cõi được mở rộng


IV Củng cố: (4’) gọi HS trả lời các câu hỏi:


- Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành như thế nào?


Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?
A- Đất nước ổn định


B- Kinh tế phát triển
C- Bờ cỏi mở rộng
D- Tất cả các ý trên
V. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Làm các bài tập ở SBT


- Tìm hiểu trước các mục 4, 5, 6 và trả lời các câu hỏi sau:


? Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có điểm gì khác nhau. Vì sao có sự
khác nhau đó.


VI. Rút kinh nghiệm:


...
...


...


Tuần 3. Ngày soạn: 3/9/2010


<b>Tiết 5</b> Ngày dạy : 6/9/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI 4</b>


<b>TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. kiến thức:


- Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời phong kiến


- Đặc điểm kinh tế văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng lập niên biểu
3. Thái độ:


Giúp HS hiểu Trung quốc là một nước phong kiến lớn, điển hình ở phương đơng,
đơng thời là một nước láng giềng ở Việt Nam.


<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, Trực quan, phân tích, biên niên.
<b>C. Chuẩn bị:</b>



-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.


- Tranh ảnh một số cơng trình kiến trúc thời phong kiến, tài liệu liên quan
<b>D. Tiến Trình lên lớp:</b>


<b> I/ Bài cũ : (5’) </b>


? Xã hội phong kiến TQ đã được hình thành như thế nào? Sự thịnh vượng của TQ
dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?


II/ Bài mới:


Đặt vấn đề: (1’) Xã hội phong kiến TQ thịnh vượng nhất dưới thời Đường nhưng vì
sao nhà Đường lại lâm vào suy yếu, tiến trình lịch sử phong kiến TQ sau nhà Đường
như thế nào? Các em tiếp tục tìm hiểu trong tiết học hôm nay.


a. Hoạt động 1: (10’) 4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên:
<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV gọi HS đọc mục 1 SGK


Gv giới thiệu sự suy yếu cuối thời Đường ->
đất nước TQ bị chia cắt hơn nữa thế kỉ gọi là
thời ngũ đại năm 960 nhà Tống thống nhất
đất nước.


? Nhà Tống thi hành những chính sách gì để
ổn định xã hội?


? Tác dụng những chính sách đó?



HS: ổn đinh đời sống nhân dân sau nhiều
năm lưu lạc.


GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành
lập như thế nào?


HS: Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống lập nên nhà
Nguyên.


GV phân tích thệm dựa vào sách lịch sử thế
giới trung đại


a. Thời Tống:


- Miễn giảm thuế, sưu dịch
- Mở mang thuỷ lợi


- Phát triển thủ cơng nghiệp
- Có nhiều phát minh


b. Nhà Nguyên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Nhà Nguyên đã thi hành những chính
sách gì?


HS: Thực hiện chính sách phân biệt đối xử
dân tộc.


GV: Chính sách đó được biểu hiện như thế
nào?



HS: - Người Mơng có địa vị cao, có mọi đặc
quyền, đặc lợi.


- người Hán bị cấm đủ thứ: mang vũ khí, họp
chợ, ra đường vào ban đêm.


GV: Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà
Ngun có điểm gì khác nhau?


HS: Chính sách cai trị của nhà Ngun có sự
kì thị đối với người hán vì nhà Nguyên là
người ngoại bang.


GV: Thái độ của nhân dân đối với chính sách
đó?


HS: Căm ghét  mâu thuẫn dân tộc trở nên


sâu sắc  đấu tranh.


b. hoạt động 2 (12’) 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh:


GV: Trình bày những diễn biến chính trị của
Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối
thời Thanh?


HS: Năm 1368, nhà Nguyên bị lật đổ, nhà
Minh thống trị. Sau đó Lí Tự Thành lật đổ
nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương Bắc


tràn xuống lập nên nhà Thanh.


GV: Xã hội TRung Quốc cuối thời Minh và
nhà Thanh có gì thay đổi?


HS: XHPK lâm vào tình trạng suy thối
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ


+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế
nặng, phải đi lao dịch đi phu


GV: Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở
những điểm nào?


HS: - Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, làm đồ
sứ... có sự chun mơn hố cao, th nhiều
nhân cơng


- Bn bán với nước ngồi được mở rộng
GV Giải thích thêm dựa vào SGV


* Thay đổi về chính trị:


- Năm 1368, nhà Minh thành lập
- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh
- 1644, nhà Thanh được thành lập
* Biến đổi xã hội cuối thời Minh
-Thanh:


- Vua quan sa đoạ


- Nơng dân đói khổ
* Biến đổi về kinh tế:


- Mầm mống kinh tế TBCN xuất
hiện


- Bn bán với nước ngồi được mở
rộng


c.Hoạt động 3: (12’) 6. Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
? Trình bày những thành tựu nổi bật về văn


hoá Trung Quốc thời phong kiến?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Kể tên một số tác phẩm Văn học nổi tiếng
mà em biết?


HS: "Tây du ký", "Tam quốc diễn nghĩa",
"Đông chu liệt quốc"


? Về sử học đạt được những thành tựu gì?
? Em hãy kể tên một số cơng trình kiến trúc
lớn? Em có nhận xét gì về Cố Cung (H9
SGK)?


Cố cung, Vạn lí trường thành, khu lăng tẩm
của các vị vua (Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, đẹp
mắt, hài hoà...)


? Trình bày hiểu biết của em về khoa học kĩ


thuật ở Trung Quốc?


HS: - Có nhiều phát minh


- Đặt nền mống cho nghề đóng tàu, khai mỏ,
luyện kim...


trị


+ Văn học:Thời Đường xuất hiện
nhiều nhà thư nổi tiếng, thời
Minh-Thanh có nhiều bộ tiểu thuyết có giá
trị.


+ Sử học: Bộ sử kí của Tư Mã
Thiên, Hán thư, Đường thư...


- Nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc kiến
trúc đạt ở trình độ cao


+ Khoa học kĩ thuật:
- Tứ đại phát minh


- Kĩ thuật đống tàu, luyện sắt, khai
mỏ... ít nhiều đóng ghóp cho nhân
loại.


III/ Cũng cố: (4’) gọi HS trả lời các câu hỏi sau:


- Trình bày những thay đổi của xã hội Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh?



- Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
IV/ Dăn dò: (1’)


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Làm các bài tập còn lại ở SBT


- Tìm hiểu trước nội dung của bài 5 và trả lời các câu hỏi sau:


? Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành từ bao giờ và ở những khu vực
nào trên đất nước Ân Độ.


? Nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông cổ ở Ấn Độ.
V/ Rút kinh nghiệm:


...
...
...


Tuần 4 NS: 11/9/10
ND: 13/9/10
<b>Tiết 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 5</b>


<b>ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. kiến thức: HS hiểu được:



- Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến thế kỉ X.


- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện sự phát triển thịnh
đạt của ấn Độ thời phong kiến.


- Một số thành tựu về văn hoá.
2. kĩ năng:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS thấy được Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh của
nhân loại ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển của nhiều dân tộc ở Đông nam á.


<b>B. Phương Pháp:</b>


- Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, trực quan....
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ ấn Độ - Đông nam á


- Một số tranh ảnh công trình kiến trúc Ấn Độ, Đơng Nam á.
- Tài liệu về đất nước Ấn Độ.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: (5’)


? Sự khác nhau về chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên, vì sao.



? Trình bày những thành tựu về văn hố, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong
kiến.


III. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)


ấn Độ một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình
thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hố vĩ đại, Ấn Độ
đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại...


Hoạt động 1: (8’) 1. Những trang sử đầu tiên:


<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV yêu cầu HS đọc mục 1 sgk


? Các tiểu vương quốc đầu tiên được hình
thành ở bao giờ và ở khu vực nào trên đất
nước Ấn Độ?


? Nhà nước Magađa thống nhất ra đời trong
hoàn cảnh nào?


HS: Những thành thị tiểu vương quốc dần
liên kết lại với nhau, đạo phật có vai trị
trong q trình thống nhất này.


? Đất nước Magađa tồn tại trong bao lâu?
HS: Hơn 3 thế kỉ, từ thế kỉ VI TCN - thế kỉ
III TCN.



? Vương triều Gupta ra đời vào thời gian
nào?


- Khoảng 2500 TCN đến 1500 TCN
thành thị của người Ấn xuất hiện
dọc 2 bên bờ sông ấn, sông hằng.
- Thế kỉ VI TCN nhà nước Magađa
thống nhất


- Đầu thế kỉ IV Vương triều Gupta
thành lập


Hoạt đông 2: (13’) <b>2. Ấn Độ thời phong kiến</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Gọi HS đọc mục 2 sgk


? Sự phát triển của vương triều Gupta thể
hiện như thế nào?


HS: Cả kinh tế xã hội văn hoá đều rất phát
triển: chế tạo được sắt không rỉ, đúc tượng
đồng, dệt vải với kỉ thuật cao, làm đồ kim
hoàn...


? Sự sụp đổ của vương triều Gupta diễn ra
như thế nào?


HS: Đầu TK XII, người Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt
miền Bắc ấn, lập nên vương triều hồi giáo
Đêli



? Người hồi giáo đã thi hành những chính
sách gì?


Gv: Từ TK XII - XVI, bị người Mông Cổ tấn
công  lật đổ lập nên vương triều Mơgơn.


? Em hãy so sánh chính sách cai trị của của
vương triều Môgôn và vương triều Đê li?
HS: Thực hiện các biện pháp để xố bỏ kì thị
tơn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi
phục phát triển kinh tế - văn hoá


GV giới thiệu về vua Acơba dựa theo sgv


a. Vương triều Gupta: (TK IV - VI)
Ấn Độ trở thành quốc gia phong
kiến hùng mạnh, công cụ sắt được
sử dụng rộng rãi, kinh tế -xã hội,
văn hóa phát triển.


b. Vương triều Hồi giáo Đêli (XII
-XVI):


- Chiếm ruộng đất.
- Cấm đạo Hinđu


c. Vương triều Ấn Độ Mơgơn (TK
XVI- giữa thế kỉ XIX):



- Xố bỏ kì thị tơn giáo


- Khơi phục kinh tế phát triển văn
hoá.


- Giữa thế kỉ XIX Ấn Độ trở thành
thuộc địa của Anh.


c. Hoạt đông 3: (13’) <b>3. Văn hoá Ân Độ:</b>


? Chữ viết đầu tiên được nguời ấn Độ sáng
tạo là loạ chữ gì? dùng để làm gì?


HS: Chữ Phạn  sáng tác văn học, thơ ca sử


thi, các bộ kinh. Chữ Phạn là nguồn gốc của
chữ Hinđu.


? Ấn Độ theo những tôn giáo nào?


? Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng của
ấn Độ?


GV: Giải thích về kinh Vêđa: hiểu biết (4
tập)


GV: về kiến trúc ấn Độ có gì đặc sắc?
HS: Có hai dạng kiến trúc:


+ Hinđu: tháp nhọn, nhiều từng, trang trí


bằng phù điêu


+ Phật giáo: Chùa xây hoặc khoét sâu vào
vách núi, tháp có mái trịn như bát úp.


GV: Vì sao nói ấn Độ là một trong những
trung tâm văn minh của lồi người?


HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm)


 Hình thành sớm ( Thiên niên kỉ III TCN)


- Có nền văn hố phát triển cao phong phú
tồn diện, trong đó có một số thành tựu văn
hóa sử dụng cho đến ngày nay.


- Chữ viết: chữ Phạn


- Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, đạo
Hin Đu


- Văn học: sử thi, kịch, thơ ca....
- Kinh Vêda


- Kiến trúc: Hinđu, phật giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Có ảnh hưởng tới qúa trình phát triển lịch
sử và văn hoá các dân tộc ĐNA.


IV/ Củng cố: (4’)Gọi HS lên bảng trả lời:



- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của ấn Độ?


- Trình bày những thành tựu lớn về văn hố mà người ấn Độ đạt được?
V/ Dặn dị: (1’)


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài 6 và trả lời các câu hỏi sau:


? ĐNA gồm những nước nào, có những điều kiện tự nhiên ra sao?
? Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực ĐNA.


VI/ Rút kinh nghiệm:


...
...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết 7 Bài 6 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á


<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS hiểu được:


- Khu vực ĐNA gồm những nước nào.



- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các nước trong khu vực.
- Thấy rỏ vị trí địa lí của Campuchia, Lào.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dung bản đồ, lập biểu đồ, tổng hợp.
3. Thái độ:


Giáo dục hco HS biết trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết giữa Việt Nam, Lào,
Campuchia


<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, trực quan, hoạt động nhóm, phân tích,...
<b>C. Chuẩn bị:</b>


-Bản đồ hành chính khu vực ĐNA.


- Tranh ảnh một số cơng trình kiến trúc văn hoá ĐNA.
- Tài liệu về các nước ĐNA.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
I. ổn định:


II: Kiểm tra bài củ: (5’)


? Người ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hố? Nêu những ảnh hưởng
của văn hóa  Рđến văn hóa VN?


II. Bài mới:



1. Đặt vấn đề: (1’)


ĐNA, là một khu vực có bề dày lịch sử. Trải qua hàng nghàn năm lịch sử, các quốc
gia ĐNA đã có nhiều biến chuyển. Cụ thể những nước nào, hình thành và phát triển
ra sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học ngày hơm nay.


2. Triển khai bài:


Hoạt động 1: (16’) 1. Sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNA:


<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV: cho HS đọc mục 1 sgk


? Khu vực ĐNA gồm những nước nào?
HS: Gồm 11 nước ( 6 - 2002 có Đơng ti mo)
GV gọi HS lên chỉ lược đồ vị trí các nước
đó.


? Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của
khu vực như thế nào?


? Nêu ảnh hưởng của tự nhiên đối với sự
phát triển nông nghiệp của khu vực?


TL: Cung cấp đủ nước, khí hậu nống ẩm 


thích hợp cho cây cối phát triển.


KK: Gió mùa gây ra hạn hán, lũ lụt ảnh


hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.


Gv liên hệ tình hình khí hậu ở VN.


? Các quốc gia cổ ĐNA xuất hiện từ bao
giờ?


GV giảng thêm những quốc gia nào hình
thành đầu và những quốc gia nào hình thành
sau CN (dựa vào sách lược sử ĐNA)


+ ĐNA hiện nay gồm 11 nước


+ Điều kiện tự nhiên:


- chịu ảnh hưởng của gió mùa 


mùa khơ và mùa mưa


- khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều
thuận lợi cho việc trồng lúa nước và
rau, củ, quả..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hàng loạt quốc gia nhỏ hình thành:
Vương quốc Chămpa, Phù Nam...


Hoạt động 2: (17’) 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia
<b> phong kiến ĐNA:</b>



GV: Vào khoảng thiên niên kỉ I, các quốc gia
cổ ĐNA suy yêú dần và tan rã, nhường chổ
cho sự hình thành một số quốc gia mới gọi là
quốc gia phong kiến. TK X-XVIII là thời kì
phát triển thịnh vượng nhất.


GV: Trình bày sự hình thành và phát triển của
các quốc gia phong kiến ĐNA?


HS thảo luận và trình bày theo bảng


Tên quốc
gia thời
PK


Nơi hình thành Thời gian
phát triển


Đại diện của nhóm lên gián trên bảng


GV: Dùng đèn chiếu, chiếu nội dung đó lên
và phân tích thêm


GV: Em có nhận xét gì về các quốc gia phong
kiến ĐNA từ nữa sau thế kỉ XVIII?


Gv: Bước vào thời kì suy yếu. Nền kinh tế lỗi
thời, khơng đáp ững nhu cầu ngày càng tăng
của xã hội.



- Chính quyền phong kiến không chăm lo
phát triển kinh tế đất nước mà chỉ nghĩ đến
mở mang lãnh thổ củng cố vương quyền
- Sự xâm nhập của CNTB phương tây làm
cho các quốc gia sụp đổ.


GV: Kể tên một số thành tựu nổi bật thời
phong kiến của các quốc gia ĐNA?


HS: Có nhiều cơng trình kiến trúc và điêu
khắc nổi tiếng: Đền ăngco, Bôrôbuđua, tháp
Pagan, tháp Chàm...


GV: Em có nhận xét gì về kiến trúc qua H12
và H13


 Hình vịm, kiểu bát úp, có tháp nhọn, đồ


sộ, nhiều hình ảnh sinh động, chịu ảnh hưởng
kiến trúc ấn Độ


- Từ khoảng nữa sau thế kỉ X - đầu
thế kỉ XVIII, là thời kì phát triển
thịnh vượng.


- Từ nữa sau thế kỉ XVIII suy yếu
và trở thành thuộc địa của chủ
nghĩa tư bản phương tây giữa thế kỉ
XIX.



3. Củng cố: (5’)gọi HS trả lời các câu hỏi


- Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình nên các vương quốc cổ ở khu
vực ĐNA?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Kể tên một số vương quốc phong kiến ĐNA tiêu biểu và một số cơng trình kiến trúc
đặc sắc?


IV. Dặn dò:(1’)


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài mới và trả lời câu hỏi sau:


? Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cămpuchia và Lào.
V / Rút kinh nghiệm:


...
...
...




---Tuần 5 NS:17/9/2010.
ND: 20/9/2010
<b>Tiết 8 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>BÀI 6</b>



<b>CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (TIẾP THEO)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS hiểu


- Vị trí địa lí của Campuchia, Lào.


- Các giai đoạn phát triển lớn của lịch sử Lào và Campuchia.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản đồ, lập biểu đồ.
3. Thái độ:


Giáo dục cho HS biết trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết giữa Việt Nam với
Lào và Campuchia.


<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, hoạt động nhóm....
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ hành chính các nước ĐNA.


- Một số tranh ảnh về đất nước Lào, Cămpuchia.
- Tài liệu liên quan.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: (5’)



? Kể tên các nước trong khu vực ĐNA hiện nay? Điều kiện tự nhiên có những thuận
lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở khu vực ĐNA.


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)


Cămpuchia và Lào là hai nước anh em với Việt Nam, hiểu được lịch sử nước bạn góp
phần hiểu thêm lịch sử nước mình...


2. Triển khai bài:


Hoạt động 1: (16’) <b>3. Vương quốc Campuchia</b>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Gọi HS đọc sgk


? Từ khi thành lập đến năm 1863, lịch sử
Cămpuchia có thể chia thành mấy giai đoạn?
nội dung của mỗi giai đoạn?


HS thảo luận (4 nhóm)


 Chia làm 4 giai đoạn lớn:


- Từ TK I - VI: Phù Nam (người Môn cổ)
- Từ TK VI - I X: Chân Lạp (Khơ me)
- TK I X - XV: Ăngco


- TK XV - 1863: Suy yếu



GV giảng thêm dựa vào sách lịch sử Lào,
Cămpuchia.


? Nhà nước Chân Lạp đã tiếp thu nền văn
hoá nào? biểu hiện?


HS: Tiếp thu văn hố Ấn Độ.
- Đạo Bàlamơn, đạo phật.
- Kiến trúc, điêu khắc
- Chữ phạn  Khơme cổ.


? Tại sao thời kì phát triển của Cămpuchia


* Thời kì chân lạp: Thời tiền sử đã
có người sinh sống. Trong quá trình
xuất hiện nhà nước, tộc người khơ
me hình thành đến thế kỉ VI thành
lập vương quốc Chân Lạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lại được gọi là thời kì Ăngco?


HS: Ăngco là kinh đô, có nhiều đền tháp
được xây dựng.


Ăngco: Đô thị, kinh thành
Ăngco vát: xây dựng TK XII


Ăngco thom: xây dựng suốt bảy thế kỉ của
thưịi kì phát triển.



? Sự phát triển của Cămphuchia thời Ăngco
bộc lộ ở những điểm nào?


HS: Nông nghiệp phát triển.


- Có nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo.
- Qn đội mạnh


GV giảng: TK XV là thời kì suy thối, năm
1432 kinh đô chuyển về Phnômpênh, thời
Ăngco chấm dứt


1863 bị pháp đô hộ  lịch sử bước sang


trang khác.


- Sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Xây dựng các cơng trình kiến trúc
độc đáo (đền tháp Ăngcovat,
Ăngcothom).


- Mở rộng lãnh thổ.


* Từ TK XV - 1863: Thời kì suy
yếu, đến năm 1863 thì bị thực dân
Pháp xâm lược





Hoạt động 2: (16’) <b>4. Vương quốc Lào</b>.


? Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào?
HS: Thảo luận nhóm


 - Trước TK XIII: Người Lào Thơng


- Sau TK XIII Người Thái di cư  Lào Lùm


-Bộ tộc chính của người lào.


- Năm 1353: nước Lạn Xạng thành lập
- XV XVII: Thịnh vượng


- XVIII - XIX: Suy yếu.
GV kể chuyện Pha Ngườm


? Trình bày những nét chính trong đối nội và
đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng?


HS: ĐN: - Chia đất nước thành các Mường
- Đặt quan cai trị


- Xây dựng quân đôi vững mạnh


ĐN: - Giữ mối quan hệ hoà hiếu với các
nước


- Cương quyết chống xâm lược.



? Vì sao vương quốc Lạn Xạng suy yếu?
HS: Do sự tranh chấp quyền lực trong hoàng
tộc  suy yếu  Xiêm xâm chiếm


TK XIX thành thuộc địa Pháp


* Trước TK XIII: Người Lào Thơng
* Sau TK XIII: Người Thái di cư


Lào Lùm


* 1353: Nước Lạn Xạng thành lập
* TK XV - XVII: Thịnh vượng
- Đối nội: + Chia đất nước để cai trị.
+ Xây dựng quân đội


- Đối ngoại: + Giữ mối hoà hiếu với
các nước láng giềng.


+ Kiên quyết chống xâm lược


* XVIII Lạn Xạng suy yếu bị Xiêm
thơn tính.


* Cuối thế kỉ XIX bị thực dân Pháp
đô hộ.


3. Củng cố: ( 5’) gọi HS trả lời những câu hỏi sau:


- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cămpuchia đến


giữa thế kỉ XIX?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trình bày sự thịnh vượng của Cămpuchia thời Ăngco?
IV. Dặn dò: (2’)


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài 7 vào vở soạn và trả lời câu hỏi


? So sánh sự giống và khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông với phương
Tây.


V / Rút kinh nghiệm:


...
...
...


<b>Tuần 5</b> NS: 19/9/2010


<b>Tiết 9</b> ND:22/9/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>BÀI 7</b>


<b>NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN</b>
<b> A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm



- Thời gian hình thành, phát triển của xã hội phong kiến.


- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện lịch sử, so sánh sự
kiện lịch sử.


3. Thái độ:


Giáo dục cho HS niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu
kinh tế, văn hoá của các dân tộc đạt được thời phong kiến.


<b> B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại, so sánh, thảo luận nhóm, phân tích, trực quan...
<b> C. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ hành chính khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh một số cơng trình kiến trúc.
- Các tài liệu liên quan.


<b> D. Tiến trình lên lớp:</b>
I. ổn định:


II. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: (1’)



Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, phát triển của chế độ
phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn
quan trọng trong q trìng phát triển của lịch sử lồi người. Vậy ở phương đơng và
phương tây sự hình thành và phát triển, suy vong của chế độ phong kiến có gì khác
nhau. Bài học hơm nay sẽ làm rõ vấn đề này.


2. Triển khai bài:


Hoạt động 1: (17’) 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến
<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


Gv yêu cầu Hs đọc sgk


Dựa vào kiến thức đã học và phần kênh chữ
sgk cả lớp chia 4 nhóm thảo luận trong 4’
hoàn thành bài tập sau:


Các thời kì XHPKPĐ XHPKPT
Hình thành


Phát triển
Suy vong


Qua bảng trên em có nhận xét gì về thời gian
hình thành, phát triển, suy vong của chế độ
phong kiến giửa phương Đông và châu Âu?
HS: XHPKPĐ: hình thành rất sớm


XHPK châu Âu hình thành muộn hơn.



GV: Thời kĩ phát triển của XHPK ở phương
Đông và châu Âu kéo dài trong bao lâu?


*XHPHPĐ:


-Hình thành sớm vào thời kì
TCN(TQ)


- Phát triển chậm


- Khủng hoảng, suy vong kéo dài
và sau này rơi vào tình trạng lệ
thuộc hoặc thuộc địa của cntb
phương tây.


* XHPKPT:
- Hình thành muộn
- Phát triển mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS: PĐ: XHPK phát triển rất chậm chạp (TQ:
VII - XVI, các nước ĐNA: X - XVI)


Châu Âu: TK XI - XIV


Thời kì khủng hoảng và suy vong PĐ: kéo
dài suốt 3 TK (XVI - XI X)


Châu Âu: nhanh XV - XVI



Hoạt động 2: (15’) <b>2 Cơ sở kinh tế xã hội của XHPK</b>
GV gọi HS đọc sgk


? Theo em cơ sở kinh tế của XHPK PĐ và
châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?
HS: thảo luận nhóm


 Giống: Kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu


Khác: PĐ: Nông nghiệp đống kính trong
cơng xã nơng thơn.


Châu Âu: Bó hẹp trong các lãnh địa phong
kiến


? Trình bày các giai cấp cơ bản trong xã hội
phong kiến PĐ và PT?


? Phương thức bốc lột chủ yếu của XHPK?
HS: Địa tô


? Việc bốc lột bằng địa tô diễn ra như thế
nào?


HS: Giao ruộng đất cho nông dân, nơng nơ
cày cấy sau đó thu tơ thuế rất nặng.


? Nhân tố nào dẫn đến sự khủng hoảng
phong kiến ở châu Âu?



HS: Do các thành thị trung đại xuất hiện
(XI), hình thành từng lớp thị dân, nền kinh tế
công thương nghiệp phát triển  phá bỏ kinh


tế tự cung, tự cấp trong lãnh địa


- Cơ sở kinh tế:
Nông nghiệp


- Xã hội: hai giai cấp


+ PĐ: Địa chủ - nông dân lĩnh canh
+ PT: Lãnh chúa - nơng nơ


- Phương thức bóc lột chủ yếu bằng
địa tơ




Hoạt động 3: (6’) 3. Nhà nước phong kiến
GV: Trong xã hôi phong kiến ai là người


nắm mọi quyền lực?
HS: Vua


GV: Chế độ quân chủ ở PĐ và châu Âu có gì
khác biệt?


HS: Thảo luận nhóm



 PĐ: Sự chun chế của một ơng vua có từ


thời cổ đại, bước sang XHPK nhà vua được
tăng thêm quyền lực trở thành Hoàng đế hay
Đại vương.


Châu Âu: Quyền lực ban đầu bị hạn chế
trong các lãnh địa, TK XV quyền lực mới tập
trung trong tay vua.


Nhà nước quân chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến PĐ và châu Âu
- Mối quan hệ giữa các giai cấp trong XHPK


III. Dặn dò:(1’)


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk
- Làm các bài tập ở sách bài tập của bài 7
- Tiết sau chữa bài tập lich sử:


+ Xem lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 7


+ Hoàn thành tất cả các bài tập ở sách bài tập và các bài tập GV ra trong từng tiết
dạy.


IV / Rút kinh nghiệm:


...


...
...




---Tuần 6 NS: 24/9/2010


<b>Tiết 10</b> ND:27/9/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. kiến thức:


Giúp HS hiểu những kiến thức cơ bản, có tính khái qt, trọng tâm của phần lịch sử
thế giới trung đại.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập khi học môn
lịch sử.


3. Thái độ:


Giáo dục cho HS nhận thức đựơc quá trình phát triển của lịch sử thế giới.
B. Phương pháp:


Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích tư duy.
<b>C. Chuẩn bị: bảng phụ, phiếu học tập, lược đồ</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>



I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: Lồng vào tiết chữa bài tập
III. Bài tập:


1. Hoạt động 1:


GV hướng dẫn HS làm và hoàn thành tất cả các bài tập phần lịch sử thế giới ở schs
bài tập.


2. Hoạt động 2:


GV gọi HS lên bảng làm bài tập: Bài tập 3 (tr 4); 2 (tr 6); 5 (tr 9); 3 (tr 12); 2
( tr 14).


GV cho HS nhận xét
3. Hoạt động 3:


Thảo luận nhóm: HS chia làm 4 nhóm ghi lại các bài tập chưa hiểu  lấy ý kiến của


các nhóm  từng nhóm lên trình bày  nhóm khác bổ sung  GV chốt lại


4. Hoạt động 4:


GV ghi ra bảng phụ một số bài tập nâng cao  gọi HS lên làm  HS nhận xét  GV


chốt lại.


<b>IV. Dặn dị:- Hồn thành tất cả các bài tập GV đã hướng dẫn</b>


- Tìm hiểu trước bài 8:


+ Sưu tầm tranh ảnh thời vua Đinh - tiền Lê
+ Tìm đọc tư liệu lịch sử 7 trang 56 -58


? Nhận xét về cách thức tổ chức nhà nước thời Ngơ
? Tình hình đất nước cuối thời Ngô


<b>Phần II: Lịch sử việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX</b>



<b>Tiết 11 </b>


<b>Chương I: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê</b>
<b>BÀI 8</b>


<b>XÃ HỘI VIỆT NAM BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu


- Những việc làm của Ngô Quyền sau khi giành độc lập.
- Những biến đổi về chính trị cuối thời Ngơ.


Loạn 12 sứ qn và q trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ biểu đồ, lập sơ đồ.
3. Thái độ:


Bồi dưỡng cho HS lịng tự hào, tự tơn dân tộc, biết ơn các vị anh hùng.


B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô.
- Lược đồ 12 sứ quân.


- Tài liệu thời Ngô - Đinh - Tiền Lê.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh: -Học bài củ.


- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: GV ôn lại kiến thức củ
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Sau hơn 1000 năm kiên cường và bền bỉ chống lại ách phong kiến phương bắc, cuối
cùng nhân dân ta đã giành lại được nền độc lập. Với trận Bạch Đằng lịch sử năm 938,
nước ta bước vào thời kì độ lập tự chủ...


2. Triển khai bài:


a. Hoạt động 1: <b>1 Ngô Quyền dựng nền độc lập:</b>
<i><b>Cách thức hoạt động của Giáo viên & Học</b></i>



<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV: gọi HS đọc sgk


GV: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có
ý nghĩa lịch sử gì?:


HS: Đánh bại quân xâm lược nam hán, kết
thúc 1000 năm bắc thuộc.


GV: Sau khi đánh bại quân nam Hán Ngơ
Quyền đã làm gì?


HS: 


GV: Tại sao Ngơ Quyền bãi bỏ bộ máy nhà
nước của họ Khúc?


HS: Họ Khúc mới giành quyền tự chủ, vẫn
phụ thuộc nhà Hán. Ngô Quyền quyết tâm
xây xựng một quốc gia độc lập.


GV: Bộ máy nhà nước dưới thời Ngô Quyền
được thiết lập như thế nào?


HS: Thảo luận nhóm  từng nhóm lên vẽ sơ


đồ trên bảng.



GV chốt lại và treo sơ đồ lên


GV: Vua có vai trị gì trong bộ máy nhà
nước?


HS: Đứng đầu triều đình, quyết định mọi
cơng việc: chính trị, quân sự, ngoại giao.


- Năm 939, lên ngôi vua.
- Đống đô ở Cổ Loa.


- Bãi bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc.
- Thiết lập bộ máy nhà nước.


Vua


Quan văn Quan võ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b. Hoạt động 2: <b>2</b>. <b>Tình hình chính trị cuối thời Ngô.</b>


Gọi HS đọc sgk


GV: Sau khi Ngô Quyền mất, em có nhận xét
gì về tình hình đất nớc lúc bấy giờ?


HS: Th¶o luËn nhãm


GV:  đất nớc rối loạn, các phe phái nổi dậy,
Dơng Tam Kha cớp ngôi...



GV: Em hiểu sứ quân là gì?


HS: L cỏc th lc phong kiến nổi dậy chiếm
lĩnh các vùng đất


GV chỉ lợc đồ vị trí các sứ qn


GV: Việc chiếm đóng của cỏc s quõn cú nh
hng gỡ ti t nc?


HS: Đánh nhau loạn lạc, cơ hội cho giặc
ngoại xâm tấn công.


- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dơng
Tam Kha cíp ng«i.


- Năm 950, Ngơ Xơng Văn lật
Dng Tam Kha.


- năm 965, Ngô Xơng Vn chết


loạn 12 sứ quân.


c. Hot ng 3: <b>3Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất n ớc </b>


GV: Tình hình đất nớc trớc khi Đinh Bộ Lnh
thng nht?


HS: Đất nớc chia cắt, loạn lạc, giặc ngoài ®e


do¹..


GV: Ai là ngời đứng ra thống nhất đất nớc?
HS: inh B Lnh


GV: Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
HS: Trả lời theo sgk


GV giải thích thêm dựa vào SGV


GV: Ông làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân.
HS: Tổ chức lục lợng, rèn luyện vũ khí, xây
dựng căn cứ.


GV: Quá trình thống nhất đất nớc diến ra nh
thế nào?


HS: trình bày theo sgk
GV Chỉ lợc đồ


GV: V× sao §inh Bé LÜnh dĐp yªn 12 sø
qu©n?


HS: Đợc nhân dân ủng hộ, có tài đánh trận 


các sứ quân xin hàng hoặc bị ỏnh bi.


* Tỡnh hỡnh t nc:


- Loạn 12 sứ quân chia cắt loạn


lạc.


- Nhà Tống có âm mu xâm lợc.


* Quá trình thống nhất:
- Lập căn cứ ë Hoa L.


- Liên kết với sứ quân Trần Lãm.
- Đợc nhân dân ủng hộ  Năm 967,
đất nớc đợc thng nht


3. Củng cố: gọi HS trả lời câu hỏi


- Tình hình đất nớc cuối thời Ngơ có gì thay i?
- Trỡnh by lon 12 s quõn.


IV. Dặn dò:


-Học bài theo nội dung câu hỏi sgk
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


-Soạn trớc bài mới: Nớc Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê.


- ? Việc vua Đinh không dùng niên hiệu của TQ nói lên điều gì.
- ? Vì sao các tớng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên làm vua


- ? ý nghĩa của cuộc kh¸ng chiÕn chèng Tèng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

NS: ……….
ND:



………...


<b>TiÕt 12 </b>


<b>BÀI 9</b>


<b>NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ</b>
<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ QN SỰ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu


- Bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê.


- Cuộc kháng chiễn chống Tống thắng lợi của Lê Hoàn.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, độc bản đồ lịch sử.
3. Thái độ:


Giáo dục cho HS ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. Ghi nhớ các anh hùng có cơng xây
dựng và bảo vệ đất nước.


<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, tường thuật...
<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1.


- Tranh ảnh về di tích đền thờ vua Đinh - Tiền Lê.


- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh:


-Học bài củ.


-- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng
đất nước.


? Hãy trình bày cơng lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi
đầu độc lập.


III. Bài mới:1. Đặt vấn đề: Sau khi dẹp yên 12 sứ quân, đất nước thống nhất, Đinh Bộ
Lĩnh lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh....


2. Triển khai bài:


a. Hoạt động 1: <b>1. Nhà Đinh xây dựng đất nước</b>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV gọi HS đọc sgk


GV: Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ


Lĩnh đã làm gì?


HS:  - Năm 968, lên ngơi vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV giải thích "Đại Cồ Việt"


GV: Tại sao Đinh Tiên Hồng đống đơ ở
Hoa Lư?


HS: Q hương, vùng đất hẹp, nhiều đồi núi,
thuận lợi cho việc phòng thủ.


GV: Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu
của TQ để đặt tên nước nói lên điều gì?
HS: Khẳng định nền độc lập của nước ta, đặt
nước ta ngang hàng với TQ, không phụ
thuộc vào TQ...


GV: Đinh Tiien Hồng áp dụng biện pháp gì
để xây dựng đất nước?


HS: Thảo luận nhóm


GV giảng dựa vào sách lịch sử Việt Nam tập
1


GV: Những việc làm của Đinh Tiên Hồng
có tác dụng gì đối với đất nước ta lúc bấy
giờ?



HS: Xã hội ổn định, nhân dân an tâm sản
xuất, đặt cơ sở cho việc xây dựng và phát
triển đất nước sau này.


- Đặt tên nước Đại Cồ Việt, đống đô
ở Cổ Loa.


- Phong vương cho con.
- Cắt cử quan lại.


- Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt
nghiêm khắc kẻ có tội.


b. Hoạt động 2: <b>2. Tổ chức chính quyền thời tiền Lê:</b>
GV: Nhà Lê được thành lập trong hoàn


cảnh nào?


HS: Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị ám
hại, nội bộ lục đục. Bên ngoài quân Tống
chuẩn bị xâm lược, Lê Hồn được suy
tơn lên làm vua.


GV: Vì sao Lê Hồn được suy tơn lên
làm vua?


HS: Có tài, chí lớn, mưu lược cao, đang
giữ chức thập đạo tướng quân, được lòng
người quy phục.



GV: Việc thái hậu Dương Vân Nga trao
áo bào cho lê hồn nói lê điều gì?


HS: Thể hiện sự thơng minh, quyết đốn.
Đặt lợi ích quốc gia trên lợi ích dịng họ.
GV: Chính quyền nhà Lê được tổ chức
như thế nào? vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước
đó?


HS: Thảo luận nhóm


GV gọi đại diện của nhóm lên bảng vẽ sơ
đồ bộ máy nhà nước thời tiền Lê.


GV treo sơ đồ lên bảng và nhận xét.


* Sự thành lập nhà Lê:


- Nội bộ nhà Đinh lục đục, bên ngoài
nhà Tống lăm le xâm lược  Lê Hoàn


được suy tơn lên làm vua.


* Bộ máy chính quyền
+ TW: Vua


Thái sư - Đại sư


Quan văn Quan võ Tăng quan
lộ - lộ lộ - lộ lộ - lộ


Phủ - châu


+ Địa phương:


10 lộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: Quân đội thời Lê được tổ chức như
thế nào?


HS: Gồm 10 đạo chia làm 2 bộ phận: cấm
quân và quân địa phương


phủ châu


* Quân đội: Cấm quân và quân địa
phương


c. Hoạt động 3: <b>3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn:</b>
GV: Quân Tống xâm lược nước ta trong


hoàn cảnh nào?
HS: trả lời theo sgk


GV: tường thuật diễn biến trên lược đồ
GV: Gọi HS lên trình bày lại diễn biến


GV: ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống
của Lê Hoàn?


HS: - Khẳng định quyền làm chủ của đất


nước.


- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù,
củng cố nền độc lập.


* Hoàn cảnh lịch sử:


- Cuối năm 979, nhà Đinh rối loạn


 quân Tống xâm lược.


* Diễn biến:


- Địch: tiến vào nước ta theo hai
đường thuỷ - bộ do Hầu Nhân Bảo
chỉ huy.


- Ta: Chặn quân thuỷ, diệt quân bộ
giành thắng lợi.


* ý nghĩa:


- Khẳng định quyền làm chủ của đất
nước.


- đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ
thù, củng cố nền độc lập.


3. Củng cố: Gọi HS lên trả lời các câu hỏi sau:
-Trình bày sơ đồ bộ máy chính quyền thời tiền Lê?



- Tường thuật diễn biến, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hồn?
IV. Dặn dị.


- HS về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
? Tình hình kinh tế - Văn hố nước ta thời Đinh - tiền Lê.
? Sưu tầm các bức tranh nói về văn hoá thời Đinh - tiền Lê.


NS: ……….
ND: ………...
<b>Tiết 13 </b>


<b>BÀI 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu


- Nền kinh tế dưới thời Đinh - tiền Lê.


- Sự thay đổi về đời sống văn hoá và xã hội thời Đinh - tiền Lê.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích


3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý
trọng truyền thống văn hố của cha ơng.



<b>B. Phương pháp:</b>


Trực quan, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, kể chuyện...
<b>C. Chuẩn bị: </b>


1. Giáo viên: - Tranh ảnh di tích các cơng trình văn hố.
- Sơ đồ các từng lớp trong xã hội thời Đinh - tiền Lê.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh: - Học bài củ.


- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định:


II: Kiểm tra bài củ:


? Trình bày diến biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. ý nghĩa lịch sử ?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn giành thắng lợi, khẳng
định quyền làm chủ của nhân dân ta, tạo cơ sở để xây dựng nền kinh tế buổi đầu độc
lập....


II. Triển khai bài:


a. Hoạt động: 1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ


<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


Gọi HS đọc sgk


GV: Kinh tế ngày nay bao gồm các ngành:
CN, NN, TCN, TN, DL....Nhưng thời xưa
kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, đó là nền tảng
kinh tế của xã hội và được toàn dân quan
tâm.


GV: Nhà Đinh - tiền Lê đã đưa ra những biện
pháp gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
HS: Thảo luận


GV goi đại diện của nhóm lên bảng trình bày
kết quả của nhóm.


GV giải thích từng biện pháp một dựa vào
sách lịch sử Việt Nam tập 1


GV: Em có nhận xét gì về nền kinh tế nông
nghiệp lúc bấy giờ?


HS: Nông nghiệp ổn đinh, bước đầu phát
triển, mùa màng bội thu (987, 989).


GV: Tình hình thủ cơng nghiệp thời Đinh
-tiền Lê có gì nổi bật?


HS: - ở kinh đơ Hoa Lư có một số xưởng thủ
cơng nhà nước, tập trung những người thợ
khéo tay chuyên rèn vũ khí, đóng thuyền,



* Nơng nghiệp:


- Chia ruộng cho nông dân
- Tổ chức lễ cày tịch điền.


- Khai hoang, chú trọng thuỷ lợi.


* Thủ công nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

đucứ tiền, may quần áo, mũ, giày cho vua,
quan và binh sĩ, xây dựng cung điện, nhà
cửa, chùa chiền nguy nga tráng lệ.


- ở các địa phương: các nghề thủ công cổ
truyền như đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt
vải, làm gốm, mộc....đều phát triển hơn
trước.


GV: Em hãy miêu tả vài nét về kinh đô Hoa
Lư?


HS: Trả lời theo sgk.


GV: Qua trên em có nhận xét gì về tình hình
thủ cơng nghiệp thời Đinh- tiền Lê?


Hs: ->


GV: Vì sao thủ cơng nghiệp lại phát triển?


HS: - Đất nước độc lập, các thợ thủ công tự
do phát triển.


- Số lượng thợ nhiều vì khơng bị cống nạp
sang TQ


- Sự cần cù chăm chỉ của người thợ.


GV: Thương nghiệp thời này có gì đáng chú
ý?


HS: 


GV giải thích từng chính sách một dựa vào
sách lịch sử Việt Nam tập 1.


GV: Nhà Đinh - tiền Lê thiết lập quan hệ
bang giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?


HS: Muốn củng cố nền độc lập tạo điều kiện
thương nghiệp phát triển.


GV: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế
dưới thời Đinh - tiền Lê?


HS: Nền kinh tế nông - công - thương nghiệp
bước đầu phát triển. Xây dựng được một nề
kinh tế độc lập tự chủ.


GV: Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế


thời Đinh - tiền Lê có bước phát triển?
HS: - Nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc
được bảo vệ, các thợ thủ công giỏi không bị
bắt sang TQ như trước.


- Nơng dân đều có ruộng để cày cấy
- Nhà nước chăm lo sản xuất


- Truyền thống cần cù lao động của người
dân..


- Xưởng thủ công nhà nước được
mở rộng.


- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục
phát triển.


* Thương nghiệp:


- Hình thành các trung tâm buôn
bán và chợ làng quê.


- Mở rộng buôn bán với nước
ngoài, thiết lập quan hệ bang giao
với nhà Tống.


=> Nền kinh tế nông công
-thương nghiệp bước đầu phát triển.
Tạo cơ sở vững chắc cho một nề
kinh tế độc lập, tự chủ.



b. Hoạt động 2: 2. Đời sống xã hội và văn hoá
Gọi HS đọc sgk


GV: Xã hội thời Đinh - tiền Lê bao gồm
những tầng lớp nào?


HS: Thống trị, bị trị và nơ tì


a. Xã hội: gồn 2 tầng lớp
+ Thống trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV: Những ai nằm trong từng lớp thống
trị, bị trị?


HS: - Vua, quan lại và một số nhà sư.
- Nông dân, thợ thủ công, người làm
nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa
chủ(Thành phần xã hội lúc này chủ yếu là
nông dân, họ là những người dân tự do,
cày ruộng cơng làng xã...)


- Nơ tì; số lượng không nhiều, là tầng lớp
dưới cùng của xã hội.


GV: Tại sao nhà sư thuộc từng lớp thống
trị?


HS: Vì giáo dục thời này chưa phát triển,
phần lớn người có học là các nhà sư, họ


được nhân dân và nhà nước trọng dụng.
GV kể chuyện đối dáp của nhà sư Đỗ
Thuận với sứ thần nhà Tống dựa vào sgv
tr 55.


Câu chuyện đối đáp giữa nhà sư Đỗ
Thuận với sứ thần nhà Tống Lý Giác:
Năm 987, nhà Tống sai Lý Giác sang sứ
nước ta. Vua Lê sai Đỗ Thuận giả làm
người chèo thuyền đưa sứ sang sông.
Bỗng thấy hai con ngỗng bơi trên mặt
nước, Lý Giác bèn ngâm:


Ngỗng kia, ngõng một đơi
Ngữa mặt nhìn chân trời!


Sư Thuận đang cầm chèo, liền đọc nối
theo:


Lông trắng phô nước biếc
Chèo hồng rẽ sống bơi


Lý Giác lấy làm ngạc nhiên về tài ứng xử
của người chèo thuyền. Từ đó y càng tỏ
ra kính nể vua Lê và triều đình ta.


GV: Cho HS thảo luận nhóm: vẽ sơ đồ sự
phân hoá xã hội thời Đinh - tiền Lê?
GV gọi HS lên bảng vẽ.



GV treo sơ đồ và phân tích từng tầng lớp
một.


GV: Đời sống văn hóa giáo dục dưới thời
Đinh - tiền Lê có gì thay đổi?


HS: 


- Giáo dục chưa phát triển, đây là hậu quả
của hàng ngàn năm bị phong kiến phương
Bắc đô hộ. Lúc này nho học đã xâm nhập
vào nước ta, chưa tạo được ảnh hưởng
đáng kể, một số nhà sư mở các lớp họ
trong chùa


- Đạo phật bắt đầu truyền bá rộng rãi,


+ Bị trị.
+ Nơ tì.


Vua, các quan văn, võ, một số nhà sư


Nông dân, thợ thủ công, người làm
nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa


chủ


Nơ tì


b. Văn hố:



- Giáo dục chưa phát triển.


- Đạo phật được truyền bá rộng.


- Chùa chiễn được xây dựng nhiều nơi
- Tồn tại nhiều loại hình văn hố dân
gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

chùa được xây dựng nhiều nơi (Bà Ngô,
chùa Tháp, chùa Nhất Trụ...)


- Tồn tại nhiều loại hình văn hố dân
gian.


GV: Việc xây dựng chùa nhằm mục đích
gì?


HS: Thờ phật, tế lễ, vui chơi, dạy học, hội
họp...


GV: Vào ngày vui vua củng thích đi chân
đất, cầm xiên lội ao đâm cá. Cử chỉ này
chứng tỏ điều gì?


HS: Sự gần gủi giữa vua với dân, sự phân
biệt giàu nghèo, sang hèn chưa sâu sắc,
quan hệ vua tơi chưa có khoảng cách.


3. Củng cố: Gọi HS trả lời những câu hỏi sau:


- Vì sao kinh tế dưới thời Đinh - tiền Lê phát triển?
- Những biến chuyển về đời sống văn hố xã hội?
IV. Dặn dị:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk
- Làm các bài tập từ bài tập 7 đến bài tập 11.
- Soạn trước bài 10 và trả lời các câu hỏi sau:
? Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long.


? Tại sao nhà Lý lại giao những chức vụ quan trọng cho người thân.
? Vẽ sơ đò bộ máy nhà nước thời Lý.


<b>Chương II: </b>

<b>Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI - XII)</b>



NS: ……….
ND: ………...
<b>Tiết 14</b>


<b>BÀI 10</b>


<b>NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Q trình thành lập nhà Lý.


- Những chính sách của nhà Lý trong quá trình xây dựng đất nước.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá.


3. Thái độ:


Giáo dục cho HS lòng tự hào và tinh thần yêu nước, yêu dân.
<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích...
<b>C. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.
- Tài liệu về triều Lý.


- Giáo án, sgk, tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Học bài củ.


- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Hãy trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế thời Đinh - tiền Lê
? Tại sao thời Đinh - tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng.


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


Vào đầu thế kỉ XI, nội bộ nhà tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản được đất nước,
nhà Lý thay thế để tiếp tục giữ vững nền độc lập thống nhất quốc gia. Thế nhà Lý đã
làm gì để đẩy mạnh cơng cuộc xây dựng đất nước, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm


hiểu nội dung bài...


2. Triển khai bài:


a. Hoạt động 1: 1. Sự thành lập nhà Lý


<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV: Em có nhận xét gì về tình hình đất nước


cuối thời Lê?


HS: Sau khi Lê Hồn mất, Lê Long Đỉnh lên
ngơi, sống buông thả, tàn bạo, độc ác: thả
người trôi sông, dùng dao cùn xẻo thịt
người...nhân dân căm ghét, triều đình bất
đồng lộn xộn.


GV: Khi Lê Long Đỉnh chết, quan lại trong
triều tôn ai làm vua?


HS: Lý Công Uẩn


GV gọi HS đọc phần in nghiêng về Lý Công
Uẩn.


GV: Tại sao Lý Công Uẩn được tôn làm vua?
HS: Vì ơng là người vừa có đức, vừa có uy
tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
GV: Sau khi lên ngơi Lý Cơng Uẩn đã làm
những việc gì để củng cố lại chính quyền?


HS: Dời đơ, đổi tên nước, thiết lập bộ máy
nhà nước...


GV: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô
về Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
HS: Vì Đại La có vị thế thuận lợi và là nơi tụ
họp của bốn phương.


GV: Việc dời đơ nói lên ước nguyện gì của
ơng cha ta?


HS: Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và
khẳng định ý chí tự cường của dân tộc.


GV: Từ khi được chọn làm kinh đô, Thăng
Long đã được nhà Lý xây dựng và phát triển
như thế nào?


- Năm 1009, Lê Long Đỉnh Mất, Lý
Công Uẩn lên ngôi


+ Năm 1010, dời đô về Đại La, lấy
tên là Thăng Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HS: TL, dần dần trở thành đô thị phồn vinh,
(TL vừa là kinh đơ, vừa là một thành thị có
quy mơ lớn trong khu vực).


GV giảng: năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là
Đại Việt, xây dựng và củng cố chính quyền


từ TW đến địa phương.


GV: Bộ máy nhà nước thời lý được tổ chức
như thế nào?


HS: Do Vua đứng đầu, cha truyền con nối,
giúp việc cho vua có các quan đại thần văn,
võ.


Gv treo sơ đồ và phân tích bộ máy nhà nước
thời Lý:


Vua đứng đầu, trực tiếp nắm giữ mọi quyền
hành, về sau giao bớt cho các đại thần, chỉ
giữ quyền quyết định chung, vua ở ngôi theo
chế độ cha truyền con nối. Giúp vua bàn việc
nước có các đại thần, văn, võ. Các chức vụ
quan trọng đều cử người thân cận nắm giữ.
ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ, phủ.
Đứng đầu lộ, phủ, huyện là con cháu họ Lý,
các công thần với các chức tri phủ, tri châu.
và đặt ra lệ "Ai là con cháu quan lại mới
được làm quan"


GV: Tại sao nhà Lý giao những chức vụ
quan trọng cho người thân nắm giữ?


HS: Vì thời này đặt ra lệ ai là con cháu vua
thì được làm quan. Giữ vững ngai vàng lâu
hơn.



GV: Dưới thời Lý, khi một hoàng tử được
nối ngơi, vua Lý bắt người đó ra ngồi thành
để tìm hiểu cuộc sống nhân dân, Đặt chuông
trước điện Long Trì ai có oan ức đánh
chng xin vua xét xử. Tất cả những việc
làm đó nói lên điều gì?


HS: Nói lên sự quan tâm đến đời sống nhân
dân và luôn coi dân là gốc rễ lâu bền của
chính quyền.


GV: Qua sơ đồ em hãy so sánh sự khác nhau
giữa bộ máy nhà nược thời Lý so với thời
tiền Lê?


HS: Thảo luận nhóm


 - Bộ máy hoàn chỉnh hơn.


- Bỏ bộ phận tăng quan


- Chia cả nước làm 24 lộ phủ, dưới là huyện,
hương, xã.


Thời tiền Lê chia cả nước làm 10 lộ, phủ,
châu.


+ Năm 1054, đổi tên nước là Đại
Việt



+ Tổ chức lại bộ máy nhà nước:
* Chính quyền TW:




Vua, quan đại thần


Quan văn quan võ


* Chính quyền địa phương:
Lộ, phủ


Huyện


Hương, Xã


b. Hoạt động 2: 2. Luật pháp và quân đội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV: Nhà Lý đã làm gì để bảo vệ chính


quyền?


HS: Ban hành bộ luật mới - Hình thư


GV đọc Nội dung một số điều luật trong bộ
luật Hình thư (dựa vào sách thiết kế tr 61)
"Lính bảo vệ cung và sau này cả hoạn quan
không tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị


tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để
người khác vào bị tội chết. Cấm dân không
được bán con trai, quan lại không dược giấu
con trai. Những người cầm cố ruộng đất sau
20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho
những người đã bỏ không cày cấy. Những
người trộm trâu bò bị xử nặng, những người
biết mà không báo củng bị xử nặng..."


GV: Qua những nội dung cơ bản trên, em
hãy cho biết bộ luật Hình Thư bảo vệ ai, cái
gì?


HS: Bảo vệ vua, triều đình, trật tự xã hội và
sản xuất nông nghiệp.


GV gọi HS đọc phần in nghiêng trong sgk
GV: Từ nhận xét trên em hãy cho biết sự cần
thiết và tác dụng của bộ luật đối với đất nước
ta lúc bấy giờ?


HS: - Rất cần thiết vì xã hội phát triển, muốn
ngày càng phát triển hơn, đời sống yên vui,
không phải lo lắng về trộm cướp, tính
mạng...thì phải có những quy định, quy tắc
buộc mọi người phải tuân theo, nếu khơng
thì bị trừng phạt.


- Luật pháp có tác dụng rất lớn vì có nó mới
buộc mọi người sống theo một quy định, quy


tắc chặt chẽ, đảm bảo trật tự kỉ cương phép
nước.


GV: Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận
HS: Cấm qn và qn địa phương ngồi ra
cịn có lực lượng dân binh. ở đồng bằng gọi
là hương binh, miền núi là thổ binh.


GV gọi HS đọc bảng phân chia cấm quân và
quân địa phương ở sgk


GV giảng: Quân đội nhà Lý có đầy đủ các
binh chủng, thực hiện chính sách "ngụ binh ư
nơng" và phân tích về chính sách đó (dựa
vào sách lịch sử Việt Nam tập 1)


GV: Việc thực hiện chính sách "ngụ binh ư
nơng" có lợi như thế nào?


HS: Vẫn đảm bảo sản xuất, huấn luyện quân
sự, Khiến mọi người dân đều có khả năng


a. Luật pháp:


- Năm 1042, ban hành bộ Hình thư.


- Bảo vệ vua, triều đình, trật tự xã
hội và sản xuất nơng nghiệp.


b. Quân đội:



- Gồm cấm quân và quân địa
phương


- Thực hiện chính sách "ngụ binh ư
nơng"


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tham gia bảo vệ Tổ quốc mỗi khi có chiến
tranh.


GV: Em có nhận xét gì về tổ chức qn đội
nhà Lý?


HS: Chặt chẽ, quy củ.


GV: Trình bày chính sách đối ngoại của nhà
Lý đối với các nước láng giềng?


HS: Giữ quan hệ với TQ va Chăm Pa, kiên
quyết bảo vệ chủ quyền dân tộc.


GV: Vì sao nhà Lý chủ trương quan hệ hoà
hiếu với các nước láng giềng Tống và
Chămpa?


HS: Tống và Chămpa là 2 nước láng giềng.
Nhà Tống nắm sát với ta, nước to lớn, mạnh
hơn ta, đã từng thống trị ta hơn 1000 năm
đây là mối quan hệ sống còn, ngay sau khi
thành lập ta củng đã hết sức coi trọng mối


quan hệ này, để ổn định phía nam nhà Lý đã
dẹp tan cuộc tấn cơng của Chămpa sau đó trở
lại quan hệ bình thường.


GV: Nhà Lý đã có chủ trương gì để bảo vệ
khối đại đồn kết dân tộc?


HS: - Gả cơng chúa, ban quan tước cho các
tù trưởng


- Tránh áp những người có ý tách khỏi Đại
Việt.


GV: Em có nhận xét gì về các chủ trương
của nhà Lý?


HS: Vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết.


GV: Qua bài học hôm nay. Em hãy cho biết
nhà Lý đã làm gì để củng cố nền thống nhất
quốc gia, giữ vững nền tự chủ?


HS: - Xây dựng chính quyền.


- Đặt luật pháp và xây dựng quân đội
- Đoàn kết các dân tộc trong nước


- Giữ quan hệ bang giao hồ hiếu với nhà
Tống và Chămpa.



c. Chính sách đối ngoại:


- Quan hệ bình đẳng với các nước
láng giềng, kiên quyết chống xâm
lược


3. Củng cố: Gọi HS lên làm bài tập sau: Qua bài học hôm nay. Em hãy cho biết nhà
Lý đã làm gì để củng cố nền thống nhất quốc gia, giữ vững nền tự chủ?


A. Kế thừa bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê
B. Xây dựng chính quyền.


C. Đặt luật pháp và xây dựng quân đội


D. Khước từ quan hệ ngoại giao với nhà Tống
E. Đoàn kết các dân tộc trong nước


G. Giữ quan hệ bang giao hoà hiếu với nhà Tống và Chămpa.
IV. Dặn dò:


- HS học bài củ theo nội dung câu hỏi ở sgk
- Làm các bài tập ở sách bài tập của bài 10.
- Soạn trứoc bài 11 và trả lời các câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
? Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?


? ý nghĩa của việc chủ động tấn công của nhà Lý?


NS: ……….


ND: ………...
<b>Tiết 15</b>


<b>BÀI 11</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1075 - 1077</b>
<b>I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT 1075 - 1076</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1. kiến thức: Giúp HS hiểu


- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.


- Cuộc tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng lược đồ, nhận xét đánh giá sự kiện.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc, biết ơn các vị anh hùng.
- Bồi dưỡng cho HS lòng dũng cảm, nhân ái và tình đồn kết dân tộc.
<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, tường thuật, phân tích...
<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Bản đồ Đại Việt thời Lý - Trần.
- Bản đồ kháng chiến chống Tống năm1075 - 1077.
- Giáo án, sgk, tài liệu liên quan.



2. Học sinh: - Học bài củ.


- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Nhà Lý dã làm gì để củng cố đất nước
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Năm 981, mối quan hệ Đại việt - Tống được củng cố. Từ giữa TK XI, quan hệ ngoại
giao giữa hai nước bị cắt đứt bởi nhà Tống có hành động khiêu khích, xâm lược Đại
Việt. Vậy nhà Lý đã đối phó như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài
học ngày hơm nay...


2. Triền khai bài:


a. Hoạt động 1: 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:


<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Gọi HS đọc sgk


GV: Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược
Đại Việt?



HS: Gặp nhiều khó khăn: ngân khố tài chính
nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân nổi


a. Âm mưu xâm lược:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

dậy đấu tranh. Phía Bắc có bộ tộc Liêu, Hạ
quấy nhiễu.


GV: Tại sao nhà Tống tìm mọi cách xâm
lược nước ta?


HS: - Vua Tống muốn bành trướng lãnh thổ.
- Muốn dùng chiến tranh và của cải cướp
được để giải quyết tình trạng khủng hoảng
trong nước.


GV: Để chuẩn bị cho cơng cuộc xâm lược
Đại Việt nhà Tống đã có những hành động
gì?


HS: - Ngăn cản việc bn bán của nhân dân
hai nước.


- Bọn quan lại nhiều lần đem quân quấy phá
lãnh thổ, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít
người.


- Xúi giục Chămpa đánh lên từ phía Nam
Đại Việt.



GV: Vì sao chúng xúi dục Chăm Pa đánh lên
từ phía Nam Đại Việt?


HS: Vì chúng muốn làm suy yếu lực lượng
nhà Lý.


GV: Đứng trước âm mưu xâm lược nước ta
của nhà Tống, nhà Lý đã có chủ trương gì?
HS: Nhà Lý đã chủ động và kiên quyết đối
phó.


- Cử thái uý Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ
huy, ngày đêm tập luỵên quân sĩ, chiêu mộ
thêm binh lính, tổ chức kháng chiến.


- Các tù trưởng được phong chức tước cao,
được mộ thêm binh lính đánh trả các cuộc
quấy phá của nhà Tống


- Phía Nam: Lý Thánh Tơng cùng Lý Tường
Kiệt chỉ huy 5 đạo quân đánh Chăm Pa - Vua
Chăm bị bắt.


- Phía Bắc: Tấn cơng nhà Tống trước để tự
vệ


- Bành trướng lãnh thổ


- Giải quyết tình trạng khó khăn
trong nước.



b. Chủ trương đối phó của nhà Lý:


- Nhà Lý chủ động đối phó.


- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ
huy.


b. Hoạt động 2: 2. Nhà Lý chủ động tiến cơng để phịng vệ:
GV: Hoàn cảnh nào nhà Lý tiến hành tấn


công trước để tự vệ?


HS: - Năm 1072, Lý Thánh Tông mất, vua
mới là Lý Nhân Tơng cịn nhỏ, nhà Tống cho
rằng thời cơ xâm lược nước ta đã tới, ra lệnh
gấp rút chuẩn bị xâm lược Đại Việt.


Địa điểm là thành Ung Châu (Quảng Tây) và
thành Khâm Châu (Quảng Đông) và Châu
Liêm là ba địa điểm tập kết binh sĩ và kho


a. hoàn cảnh:


- Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm
lược Đại Việt.


- Chủ trương của nhà Lý tấn công
trước để tự vệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tàng.


GV: Câu nói của Lý Thường kiệt " ngồi yên
đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để
chặn thế mạnh của giặc" thể hiện điều gì?
HS: Thể hiện chủ trương táo bạo, nhằm
giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch
ngay từ lúc chúng chưa tiến hành cuộc chiến
tranh xâm lược, đây là cuộc tấn công tự vệ
chứ không phải là cuộc tấn cơng xâm lược
GV: Q trình chủ động tấn cơng của LTK
thể hiện như thế nào?


HS: trình bày dựa vào sgk
GV tường thuật trên lược đồ


- 10 - 1075 Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản
chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ - bộ, chia làm
hai đạo tấn công vào đất Tống.


- Quân bộ: lực lượng chủ yếu là quân lính
các dân tộc thiểu số do các tù trưởng Tơng
Đản, Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An, Hồng
Kim Mãn, Lưu Kỷ chỉ huy đánh vào Quảng
Nguyên, Môn (Đông Khê), Quang Lang, Tô
Mậu.


- Quân Thuỷ: Do Lý Thường Kiệt trực tiếp
chỉ huy, theo đường ven biển vùng Quảng
Ninh đổ bộ tấn công châu Liêm, châu Khâm


(Q Đông). Tiêu diệt các căn cứ tập kết quân,
phá huý các kho tàng của giặc, tiến về bao
vây thành Ung Châu. Trên đường tiến quân
LTK cho yết bảng nói rõ mục đích của mình
nhằm cơ lập kẻ thù, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân TQ. Tại đây, LTK bố trí một cánh
quân phục sẵn ở phía Bắc thành Ung Châu
để chặn viện binh của giặc.


Sau 42 ngày đêm chiến đấu ta đã hạ được
thành Ung Châu, tướng Tô Giám tự tử. Đạt
được mục đích, LTK hạ lệnh phá hết cầu
cống, thiêu huỹ các kho lương thảo rồi nhanh
chóng rút quân về nước.


GV: kết quả?
HS:


GV: Tại sao nói đây là cuộc tấn cơng để tự
vệ mà không phải là cuộc tấn công xâm
lược?


HS: Thảo luận nhóm


 - Chỉ tấn công các căn cứ quân sự, kho


lương thảo


- Khi hồn thành mục đích qn ta rút về
nước.



b. Diễn biến:


- 10 - 1075 ta đem 10 vạn quân, tiến
vào đất Tống.


c. kết quả:


- Sau 42 ngày, ta đã làm chủ thành
Ung Châu.


d. ý nghĩa:


Làm thay đổi kế hoạch, làm chậm
lại cuộc tấn công xâm lược của nhà
tống vào nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Việc chủ động tấn công để tự vệ của
nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?


HS:


3. Củng cố: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
- Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?


- Nhà Lý đã đối phó như thế nào? gọi hs lên bảng trình bày trên lược đồ. Kết quả?
IV. Dặn dò:


- Học bài củ theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.



- Soạn trước bài 11 mục II vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:


? Tại Sao Lý Thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến chặn giặc?
? Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phịng tuyến Như Nguyệt?


? Vai trò của các dân tộc trong cuộc kháng chiến?


NS: ……….
ND: ………...
<b>Tiết 16 </b>


<b>BÀI 11</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (tiếp theo)</b>
<b>II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI 1076 - 1077</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Những chuẩn bị của ta sau khi rút khỏi thành Ung Châu.


- Diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Tống lần 2.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS sử dụng lược đồ, tường thuật diễn biến.
3. Thái độ:


Giáo dục cho HS lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta


dưới thời Lý.


<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
<b>C. Chuẩn bị: </b>


1. Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075 -1077).
- Đèn chiếu, giấy trong.


- Giáo án, sgk, tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Học bài củ.


- Vỏ ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Vua tôi Nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? (HS chỉ lược đồ)
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Sau khi diệt xong thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt ra lệnh rút quân về nước, chuẩn
bị bố phịng.Đúng như dự đốn, nhà Tống tiến hành đem qn sang xâm lược nước
ta...


2. Triển khai bài:



a. Hoạt động 1: <b>1. Kháng chiến bùng nổ</b>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV: Sau khi rút quân về nước Lý Thường


Kiệt đã làm gì?


HS: Ra lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố
phòng.


GV: LTK chuẩn bị bố phịng ở những vị trí
nào?


HS: - ở miền núi, các tù trưởng mai phục ở
những vị trí quan trọng.


- Một lực lượng thuỷ binh đống ở Đông
Kênh - Lý Kế Nguyên.


- Xây dựng phòng tuyến chặn giặc -Như
Nguyệt


GV chỉ lược đồ những vị trí đó.


GV: Qua đó em có nhận xét gì về cách bố trí
qn mai phục của LTK?


HS: Những vị trí đó có tầm chiến lược quan
trọng, địch sẽ qua. Bố trí từ xa đến gần nhằm


tiêu hao sinh lực địch, gây cho chúng hoang
mang.


GV: vì sao LTK chọn khúc sơng Như Ngutệt
để xây dựng phịng tuyến chặn giặc?


a. Chuẩn bị:


* Ta: - xây dựng bố phòng ở những
vị trí chiến lược


- Xây dựng phòng tuyến Như
Nguyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HS: Vị trí quan trọng, chặn ngang các hướng
tấn công của địch từ Quảng Tây đến Thăng
Long, được ví như một chiến hào tự nhiên
khó vượt qua.


GV: Phòng tuyến được xây dựng như thế
nào?


HS: Đắp đất cao tạo thành một chiến luỹ dài
100 km, bên ngồi có lớp tre dày đặc, dưới
bãi sơng


có hố chơng ngầm tạo thành một chiến
tuyến.


GV: Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống có


hành động gì?


HS: Cho qn xâm lược Đại Việt.


GV: Để xâm lược Đại Việt chúng đã chuẩn
bị những gì?


HS: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân
phu, hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, 57 bài
thuốc chữa bệnh.


GV: Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của
địch?


HS: Lực lượng đông, mạnh, đủ về lương
thực vũ khí thuốc men.


GV q trình xâm lược của quân Tống diễn
ra như thế nào các em nhìn vào lược đồ (GV
vừa trình bày, vừa chỉ lược đồ, dựa vào sgk)
GV: Kết quả của đợt tiến quân của quân
Tống?


HS: Chúng đống ở bờ Bắc sông Cầu.
GV dẫn qua mục 2


* Địch: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa,
20 vạn dân phu, lương thực, vũ khí.


b. Diễn biến:



* Địch: 1- 1077, tiến vào nước ta.
* Ta: Chặn đánh, tiêu hao dần sinh
lực địch


c. Kết quả:


Quân Tống đống ở bở Bắc sông
Cầu


b. Hoạt động 2: <b>2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt</b>
GV: Hành động của địch sau khi đống ở bờ


Bắc sơng Như Nguyệt?


HS: Bắc cầu phao, đóng bè vượt sơng đánh
vào phịng tuyến của ta


GV chỉ lược đồ


GV: Chủ trương đối phó của ta?


HS: - Phản cơng kịp thời, đẩy chúng về phía
Bắc.


- đêm đêm LTK cho người ngâm vang bài
thơ "Nam quốc sơn hà"


GV bật đèn chiếu, gọi HS đọc.
GV: ý nghĩa của bài thơ đó?



HS: - Nói nước Nam có giang sơn bờ cõi


a. diễn biến:


* Địch: Tổ chức vượt sơng đánh
vào phịng tuyến của ta.


*ta: - Phản công quyết liệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

riêng, đã được trời phân định rõ ràng. Nếu
làm trái với đạo trời thì sẽ bị trừng trị.


- Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta,
làm khiếp đảm tinh thần chiến đấu của quân
Tống.


GV: Thái độ của địch?


HS: Tuyệt vọng, tiến thoái lưỡng nan, hạ
lệnh ai bàn đánh bị chém.


GV: Hành động của ta?


HS: Chủ trương tấn công vào doanh trại của
địch.


GV chỉ lược đồ quả trình tấn cơng của ta vào
doanh trại địch.



GV gọi HS lên trình bày lại diễn biến trên
lược đồ.


GV: Trước tình thế quân Tống ở thế cùng
lực kiệt ta có chủ trương gì?


HS: LTK cho người sang doanh trại Quách
Quỳ thương lượng giảng hoà, địch chấp nhận
rút quân về nước.


GV: Vì sao ta đang ở thế thắng mà phải
thương lượng với địch?


HS: - Ta không muốn tiêu diệt địch khi
chúng ở thế cùng lực kiệt.


- đảm bảo mối bang giao sau chiến tranh .
- Không làm tổn thương danh dự nước lớn,
đảm bảo nền hoà bình lâu dài.


GV: Qua bài học hơm nay và hơm trước em
hãy rút ra nét độc


 phân tích ở: - Cách tấn cơng, Phịng thủ.


- Kết thúc chiến tranh.


GV: vì sao nhân dân ta chống Tống thắng
lợi?



HS: - Tồn dân ủng hộ.


- Tinh thần đoàn kết chiến đấu bền bỉ.
- Sự chỉ huy của LTK.


GV bật đèn chiếu gọi HS đọc.


GV: Vai trị của các dân tộc ít mgười trong
cuộc kháng chiến?


HS: To lớn góp phần đánh Tống thắng lợi.
GV phân tích thêm dựa vào sách lịch sử Việt
Nam tập 1


GV: ý nghĩa của kháng chiến chống Tống?
HS: 


GV bật đèn chiếu


- Cuối năm 1077, bất ngờ đánh vào
đồn giặc


b. Kết quả:


- Địch mười phần chết đến năm, sáu
phần, giảng hoà rút quân về nước


c. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử:



* Nguyên nhân:
- Toàn dân tham gia.
- Tinh thần chiến đấu
- Sự chỉ huy của LTK


* ý nghĩa:


- Là trận đánh tuyệt vời.
- Nền độc lập được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược


3.Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


- Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt lập phịng tuyến?
- Trình bày diễn biến trận chiến Như Nguyệt trên lược đồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- làm các bài tập ở sách bài tập.


Xem lại kiến thức từ bài 8 đến bài 11 tiết sau ôn tập. Chú ý các nội dung chính sau:
- Bộ máy nhà nước.


- Kinh tế - xã hội.
- Quân độ - pháp luật.


- Các cuộc chiến tranh xâm lược


NS: ……….


ND: ………...


<b>Tiết 17</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS khắc sâu những kiến thức cơ bản:
- Việt Nam buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - tiền Lê - Lý.
- Loạn 12 sứ quân và quá trình thống nhất đất nước.


- Các chính sách phát triển kinh tế - văn hố qua các triều đại.
- Các cuộc chiến tranh xâm lược.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho HS sinh kĩ năng vẽ lược đồ, đọc sơ đồ lịch sử, tổng hợp kiến thức
lịch sử.


3. Thái độ:


Giáo dục HS khắc sâu tinh thần đấu tranh và ý chí vươn lên xây dựng đất nước.
<b>B. Phương pháp :</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích, đàm thoại,
lập bảng thống kê.


<b>C. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến chống Tống năm 981 và năm 1075 - 1077.
- Giáo án, tài liệu liên quan.



2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
<b>D. Tiến trình lên lớp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

I.ổn định :


II. Kiểm tra bài củ: Kết hợp với phần ôn tập
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


- Chúng ta đã học xong giai đoạn lịch sử từ buổi đầu độc lập đến cuộc kháng chiến
chống Tống 1075 - 1077. Hôm nay, cô trị chúng ta cùng nhau ơn lại những kiến thức
đã học.


2.Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:


Giáo viên đặt 4 câu hỏi cho 4 tổ thảo luận:


Câu1: - Trãi qua các triều đại Ngô - Đinh - tiền Lê - Lý, nhân dân ta phải đương đầu
với những cuộc chiến tranh xâm lược nào?


- Trình bày các chính sách pháp luật, quân đội của các triều đại đó.


Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn và Lý
Thường Kiệt trên lược đồ. Vì sao cuộc kháng chiến đó thắng lợi, ý nghĩa lịch sử.
Câu 3: Em hãy trình bày nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?


Câu 4: Vai trò của các dân tộc thiểu số trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075
-1077)


Câu 5: Trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế - văn hoá qua các triều đại
(lập bảng).


Câu6: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại Ngô - tiền Lê - Lý.


 GV lần lượt gọi 4 tổ lên trình bày  tổ khác bổ sung  GV kết luận.


b. Hoạt động 2: Làm bài tập


Gọi HS lên làm các bài tập từ bài 8 đến bài 11 (những bài tập khó)  HS dưới lớp


nhận xét  GV kết luận.


3. Củng cố:


- Dựa vào một số câu hỏi trong sgk hướng dẫn HS ôn tập.
- Hướng dẫn hs làm một số bài tập khó.


IV. Dặn dị:


- Ơn lại tồn bộ phần ôn tập, hoàn chỉnh các bài tập ở sách bài tập.
- Ôn kĩ các bài từ bài 8 đến bài 11.


- Chuẩn bị bài kĩ để tiết sau kiểm tra một tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 30/10
<b>Tiết 18 </b>



<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Giúp HS nắm vững, khắc sâu những kiến thức lịch sử đã học.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn.
3. Thái độ:


Giáo dục cho HS tính trung thực, tự giác.
<b>B. Phương pháp:</b>


Trắc nghiệm và tự luận
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Hệ thống đề và đáp án.
2. Học sinh: Giấy nháp, bút.


<b>D. Tiến trình kiểm tra:</b>


I. ổn định: Giáo viên kiểm tra sĩ số
II. Đề ra:


<i><b>I. Trắc nghiệm: 4 (điểm)</b></i>


<i><b>Câu 1: Những hoạt động nào đã mang lại nguồn vốn ban đầu cho giai cấp tư sản châu</b></i>
Âu? Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng nhất: (1đ)



 - Của cải, tài nguyên cướp bóc được ở các nước thuộc địa.
 - Bắt người da đen châu Pi đem sang châu Mĩ bán làm nô lệ.
 - Tước đoạt ruộng đất của người nông nô.


 - Cả ba câu trên đều đúng.


<i><b>Câu2: Cơng nhân làm th có nguồn góc từ: (1đ)</b></i>


 - Nông nô bị tước đoạt ruộng đất phải sống lang thang.
 - Quý tộc bị phá sản.


 - Cả hai câu trên đều đúng.
 - Cả hai câu trên đều sai.


<i><b>Câu 3: Hãy điền từ trả lời đúng cho những câu sau: (1đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là:
...
....


- Pháp luật thời Lý ban hành bộ luật mới gọi là: ...
- Năm 1010, Lý Công Uẩn:...


- Nhà Lý chủ


trương...
cho các tù trưởng dân tộc miền núi.


<i><b>Câu 4: Hãy nối các niên đại ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho tương</b></i>


ứng: (1đ)


<i><b>Cột A - Niên</b></i>
<i><b>đại</b></i>


<i><b>Cột B - Sự kiện lịch sử</b></i>
967


968 Nội bộ triều Đinh xảy ra biến cố


970 Quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến đánh nước
ta


979 Vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình


980 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế


981


<i><b> II. Tự luận: (6đ)</b></i>


<i><b>Câu 1: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?</b></i>
<i><b>Câu 2: Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng</b></i>
này?


<i><b>Câu 3: Em hãy trình bày vai trị của các dân tộc ít người trong cộc kháng chiến chống</b></i>
Tống (1075 - 1077)


III. Đáp án:



I. Trắc nghiệm:
Câu 1: d


Câu 2: a


Câu 3: - Đại Việt
- Hình thư,


- Dời đơ về Đại La và đổi thành Thăng Long,
- Gả công chúa và ban chức tước


Câu 4: - 968 - Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế
- 970 - Vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình
- 979 - Nội bộ triều Đinh xảy ra biến cố


- 981 - Quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến đánh nước ta
II. Tự luận:


<i><b>Câu 1: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thờng Kiệt?</b></i>
- Thể hiện ở: + Cách đánh


+ Cách phòng thủ


+ Cách kết thúc chiến tranh. HS phân tích từng cách đánh một


<i><b>Câu 2: Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng</b></i>
này?


* nguyên nhân:- Được nhân dân ủng hộ
- Tinh thần chiến đấu bền bỉ



- Sự chỉ huy tài tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống.
- Bảo vệ nền độc lập dân tộc


- Nêu cao tinh thân đấu tranh của nhân dân...
IV. Củng cố :


- GV nhận xét giờ kiểm tra
- GV thu bài.


V. Dặn dò:


- Xem trước bài 12. Soạn trước các câu hỏi trong sgk của bài 12 mục I vào vở soạn.
- Sưu tầm một số tranh ảnh mô tả các hoạt động kinh tế dưới thời Lý


NS: ……….
ND: ………...
<b>Tiết 19</b>


<b>BÀI 12</b>


<b>ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HOÁ</b>
<b>I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:


- Dưới thời Lý đất nước được ổn định lâu dài, nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có


chuyển biến.


- Việc bn bán với nước ngoài phát triển.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định tình hình.
3. Thái độ:


Giáo dục cho HS ý thức vươn lên trong quá trình xây dựng đất nước.
<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Tranh ảnh mơ tả các hoạt động thời Lý.
- Tư liệu về thành tựu kinh tế văn hoá thời Lý.


- Giáo án, tài liệu liên quan, sgk.
2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
<b>D. Tiến trình lên lớp :</b>


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: lòng vào bài mới
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:



Sau khi đất nước ổn định, nhà Lý rất quan tâm đến sự phát triển kinh tế, văn hoá. Nề
kinh tế - văn hố có bước biến chuyển đáng kể...


2. Triển khai bài:


a. Hoạt động 1: <b>1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp</b>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV: Nông nghiệp là nền kinh tế chủ yếu,


ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu
của ai?


HS: Nhà vua.


GV giải thích thêm về ruộng đất (dựa vào
sách lịch sử Việt Nam tập 1)


GV: Nhà Lý đã đưa ra những biện pháp gì để


- Ruộng đất do nhà vua quản lý,
nhân dân canh tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

phát triển nông nghiệp?
HS: thảo luận nhóm


 Khai hoang, đắp đê, làm thuỷ lợi, đưa ra


luật bảo vệ sản xuất, vua tổ chức lễ cày
ruộng tịch điền...



GV giải thích từng chính sách một (dựa vào
sách lịch sử Việt Nam tập 1)


GV: ý nghĩa của việc cày ruộng tịch điền?
HS: Khuyến khích nơng dân sản xuất.


GV: Em có nhận xét gì về nền kinh tế nơng
nghiệp nước ta lúc bấy giờ?


HS: Mùa màng bội thu đặc biệt các năm
1016, 1030, 1044, 1131, 1139...đời sống
nhân dân ổn định.


GV: Tại sao nông nghiệp dưới thời Lý phát
triển mạnh?


HS: Nhà nước quan tâm nhân dân chăm lo
sản xuất


- Nhà Lý chú ý khai hoang, làm
thuỷ lợi khuyến khích nhân dân sản
xuất.


 Nông nghiệp phát triển mạnh


b. hoạt động2: <b>2. Thủ công ngbhiệp và thương nghiệp:</b>
Gọi 1 HS đọc đoạn in nghiêng trong sgk


GV: Nội dung trong đoạn in nghiêng đó cho
thấy nghề thủ cơng nào phát triển?



HS: Nghề dệt.


GV: Ngồi ra trong dân gian có những nghê
thủ cơng nào?


HS: Chăn tằm, làm gốm, xây dựng...


GV: Tại sao vua lý không dùng gấm vóc nhà
Tống?


HS: Muốn nâng cao giá trị hàng trong nước.
GV: Em có nhận xét gì về thủ cơng nghiệp?
HS: Tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng
cao.


GV giả thích thêm (dựa vào sách lịch sử Việt
Nam tập 1)


GV: Thương nghiệp thời kì này diễn ra như
thế nào?


HS: Việc bn bán trong và ngồi nước diễn
ra mạnh mẽ.


GV: Vì sao thương nghiệp lại phát triển
mạnh mẽ?


HS: - Chính quyền hai nước Việt - Tống tạo
điều kiện cho nhân dân hai nước buôn bán.


- Nhà nước tiến hành khuyến khích phát
triển thương nghiệp, mở cửa giao lưu bn
bán với bên ngồi.


GV gọi HS đọc đoạn in nghiêng trong sgk
GV: Việc buôn bán diễn ra mạnh mẽ nhất ở


* Thủ cơng nghiệp:


Có nhiều nghề, tạo ra các sản phẩm
có chất lượngcao.


* Thương nghiệp:


- Hoạt động trao đổi buôn bán diễn
ra mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đâu?


HS: Vân Đồn.


GV: Tại sao thời Lý chỉ cho các thương nhân
nước ngồi bn bán ở biên giới hải đảo mà
không cho đi sâu vào nội địa?


HS: Thể hiện ý thức cảnh giác, tự vệ đối với
nước ngoài.


GV: Sự phát triển nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp nói lên điều gì?



HS: - Khả năng phát triển kinh tế mỗi khi đất
nước độc lập.


- Nhân dân Đại Việt đủ khả năng để xây
dựng nền kinh tế tự chủ phát triển.


- Vân Đồn là nơi buôn bán diễn ra
tấp nập


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
- Nhà Lý đã làm gì để phát triển sản xuất nơng nghiệp?


- Trình bày những nét chính về sự phát thủ cơng nghiệp và thương nghiệp?
- Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?


IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước mục II vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
? Xã hội thời Lý bao gồm những từng lớp nào?


? Những biến chuyển về văn hoá - giáo dục dưới thời Lý?


NS: ……….
ND: ………...
<b>Tiết 20:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>BÀI 12</b>


<b>ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ (TIẾP THEO)</b>
<b>II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1. kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Sự phân hố trong xã hơi dưới thời Lý
- Những biến chuyển về văn hoá - giáo dục.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ.
3. Thái độ:


Giáo dục cho hs lòng tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xây dựng
nền văn hoá của dân tộc.


<b>B. Phương pháp:</b>


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Sơ đồ những thay đổi về mặt xã hội.


- Tranh ảnh một số thành tựu văn hố thơì Lý.
- Tài liệu liên quan, giáo án.


2. Học sinh: - Học bài củ



- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sx nơng nghiệp?
? Cho biết tình hình TCN và thương nghiệp thời Lý?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Bên cạnh những chuyển biến về kinh tế thì văn hố xã hội thời Lý cúng đạt nhiều
thành tựu rực rỡ...


2.Triển khai bài:


<i>Hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


Gv gọi hs đọc sgk


Gv: Trong xã hội thời Lý gồm những tầng
lớp nào? đời sống của các tầng lớp đó?


Hs: Thảo luận nhóm (6 nhóm)


Gv chốt lại treo sưo đồ những thay đổi về
mặt xã hội.



Gv phân tích từng tầng lớp một.


Gv: So với thời Đinh - tiền Lê sựu phân biệt
giai cấp ở thưòi Lý như thế nào?


Hs: Sâu săc hơn: địa chủ ngày càng tăng
nông đan tá điền ngày càng nhiều.


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Em hãy nêu những chi tiết chứng tỏ
giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển?


Hs: - Xây dựng Văn miếu.


- Mở khoa thi, thành lập Quốc Tử Giám.
Gv phân tích thêm dựa vào sách lịch sử Việt
Nam T1


<b>1. Những thay đổi về mặt xã hội:</b>
- Quan lại, hồng tử, cơng chúa được
cấp hoặc có ruộng trở thành địa chủ.
- Nông dân được chia ruộng đất ->
nông dân thường.


- Nông dân không ruộng nhận rđ của
địa chủ -> Nông dân ta điền.


<b>2. Giáo dục và văn hoá:</b>


* Giáo dục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV: Những hạn chế trong giáo dục thời Lý?
HS: - Chế độ thi cử chưa quy củ, nề nếp.
- Con nhà giàu, quan lại mới có điều kiện đi
học.


Gv: Những biến chuyển trên lĩnh vực văn
hoá?


Hs: Văn học chử han phát triển gồm nhiều
tác phẩm...


GV: Nêu những dẫn chứng chứng tỏ đạo
phật thời Lý được các vua sùng bái?


Hs: Sai người dựng chùa, tô tượng, đúc
chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật...
Gv: giới thiệu cho hs xem các công trình
H24, H25 sgk.


Gv phân tích


Gv kể chuyện về sự tích chùa một cột


GV: Những hình thức sinh hoạt văn hoá dân
gian?


Hs: Hát chèo, múa rối, đánh đu, đấu vật...
Gv: Hãy kể tên các cơng trình kiến trúc điêu


khăc nổi tiếng?


Hs: Dựa vào sgk trả lời


GV; Em có nhận xét gì về cơng trình kiến
trúc và điêu khắc đó?


Hs: Quy mô lớn, trình độ tinh vi thanh
thốt...


Gv: Cho hs xem H26. Em có nhận xét gì về
hình rồng thời Lý?


Hs; Mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển
chuyển...


GV: Sự phát triển kinh tế văn hố dưới thời
Lý chúng tỏ điều gì?


Hs: Nhà lý đã xây dựng được một quốc gia
phong kiến độc lập, phát triển tồn diện.


* Văn hố:


- Văn học chữ Hán phát triển.
- Đạo phật được phổ biến.


- Hình thức sinh hoạt văn hố dân
gian phong phú.



- Có nhiều cơng trình kiến trúc điêu
khắc nổi tiếng




=> Nhà Lý đã xây dựng được một
quốc gia phong kiến độc lập phát
triển toàn diện.


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Trình bày những thay đổi xã hội thời Lý.


? Những biến chuyển về văn hoá-giáo dục nước ta dưới thời Lý.
IV. Dặn dò:-Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- làm các bài tập ở sách bài tập


- Hoàn thành tất cả các bài tập ở sbt và bài tập gv ra trong từng tiết dạy tiết sau làm bt
lịch sử.


NS: ……….
ND: ………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Tiết 21</b>


<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Giúp hs hiểu, nắm được những kiến thức cơ bản có tính khái quát trọng tâm của phần


lịch sưu Việt Nam từ thế kỉ X - XII.


2. Kĩ năng:


- Rèn cho hs kĩ năng tự học, phát huy tính tựh chủ độc lập trong qúa trình học mơn
lich sử.


3. Thái độ:


Giúp Hs nhận thức được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XII.
Tự hoà về truyền thống của dân tộc.


<b>B. Phương pháp :</b>


Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích tư duy.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Sbt, sgk, sbt nâng cao.
- Bảng phụ.


2. Học sinh: - Hoàn thành các bt ở sbt.
- Vở bt, sgk.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
I. ổn định:


II: Kiểm tra bài củ: kết hợp với phần làm bài tập.
III. Bài tập:


1. Hoạt động 1:



Gv hướng dẫn hs làm và hoàn thành tất cả các bài tập phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ
X - XII ở sbt.


2. Hoạt động 2:


Gv gọi một số hs lên bảng làm bt: bt 11 (tr 25); 7 (tr32); 4 (31)...
3. Hoạt động 3:


Thảo luận nhóm (6 nhóm) ghi lại các bt chưa hiểu.


Gv gọi một số hs lên trình bày ý kiến của nhóm -> nhóm khác bổ sung -> Gv kết luận
cả lớp ghi vào vở.


4. Hoạt động 4:


GV ra một số bt nâng cao, ghi ra ở bảng phụ
Gv gọi hs lên làm, hs dưới lớp tự làm,


Gv cho hs nhận xét sau đó chữa bt đó trên lớp.
IV. Dặn dị:


- Hồn thành tất cả các bt gv đã hướng dẫn.


- Tìm hiểu trước bài 13: Nước Đại Việt thể kỉ XIII. Hs dựa vào tất cả các câu hỏi ở
trong sgk và trả lời vào vở soạn.


- Sưu tầm một số tranh ảnh thời Trần.
- Tìm đọc tư liệu lịch sử 7 Tr 85 - 89.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

NS: ……….
ND: ………...
<b>Tiết 20:</b>


BÀI 12


<b>ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ (TIẾP THEO)</b>
<b>II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1. kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Sự phân hố trong xã hơi dới thời Lý
- Những biến chuyển về văn hoá - giáo dục.


2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ.


3. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức
xây dựng nền văn hoá của dân tộc.


<b>B. Phư ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân</b>
tích ...


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Sơ đồ những thay đổi về mặt xã hội.


- Tranh ảnh một số thành tựu văn hố thơì Lý.
- Tài liệu liên quan, giáo án.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: ? Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sx nơng nghiệp?
? Cho biết tình hình TCN và thơng nghiệp thời Lý?


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Bên cạnh những chuyển biến về kinh tế thì văn hố xã hội thời Lý
cúng đạt nhiều thành tựu rực rỡ...


2.Triển khai bài:


<i>Hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


Gv gọi hs đọc sgk


Gv: Trong xã hội thời Lý gồm những tầng
lớp nào? đời sống của các tầng lớp đó?


Hs: Thảo luận nhóm (6 nhóm)
Gv: chốt lại treo sơ đồ


Gv phân tích từng tầng lớp một.


Gv: So với thời Đinh - tiền Lê sự phân biệt
giai cấp ở thời Lý như thế nào?



Hs: Sâu săc hơn: địa chủ ngày càng tăng
nông đan tá điền ngày càng nhiều.


GV: Em hãy nêu những chi tiết chứng tỏ
giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển?


Hs: - Xây dựng Văn miếu.


- Mở khoa thi, thành lập Quốc Tử Giám.
Gv phân tích thêm dựa vào sách lịch sử Việt
Nam T1


GV: Những hạn chế trong giáo dục thời Lý?
HS: - Chế độ thi cử cha quy củ, nề nếp.


- Con nhà giàu, quan lại mới có điều kiện đi
học.


Gv: Những biến chuyển trên lĩnh vực văn
hoá?


Hs: Văn học chử Hán phát triển gồm nhiều
tác phẩm...


GV: Nêu những dẫn chứng chứng tỏ đạo
phật thời Lý đợc các vua sùng bái?


Hs: Sai ngời dựng chùa, tô tượng, đúc
chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật...


Gv: giới thiệu cho hs xem các công trình
H24, H25 sgk.


Gv phân tích


Gv kể chuyện về sự tích chùa một cột


GV: Những hình thức sinh hoạt văn hoá dân
gian?


Hs: Hát chèo, múa rối, đánh đu, đấu vật...
Gv: Hãy kể tên các cơng trình kiến trúc điêu
khắc nổi tiếng?


Hs: Dựa vào sgk trả lời


GV; Em có nhận xét gì về cơng trình kiến


<b>1. Những thay đổi về mặt xã hội:</b>
- Quan lại, hồng tử, cơng chúa được
cấp hoặc có ruộng trở thành địa chủ.
- Nơng dân được chia ruộng đất ->
nông dân thường.


- Nông dân không ruộng nhận rđ của
địa chủ -> Nông dân ta điền.


<b>2. Giáo dục và văn hoá:</b>
* Giáo dục:



- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu.
- 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- 1076, thành lập Quốc Tử Giám.
* Văn hoá:


- Văn học chữ Hán phát triển.
- Đạo phật đợc phổ biến.


- Hình thức sinh hoạt văn hố dân
gian phong phú.


- Có nhiều cơng trình kiến trúc điêu
khắc nổi tiếng




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

trúc và điêu khắc đó?


Hs: Quy mơ lớn, trình độ tinh vi thanh
thoát...


Gv: Cho hs xem H26. Em có nhận xét gì về
hình rồng thời Lý?


Hs; Mình trơn, tồn thân uốn khúc, uyển
chuyển...


GV: Sự phát triển kinh tế văn hoá dới thời
Lý chúng tỏ điều gì?



Hs: Nhà lý đã xây dựng đợc một quốc gia
phong kiến độc lập, phát triển toàn diện.


=> Nhà Lý đã xây dựng đợc một
quốc gia phong kiến độc lập phát
triển toàn diện.


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Trình bày những thay đổi xã hội thời Lý.


? Những biến chuyển về văn hoá-giáo dục nớc ta dới thời Lý.
IV. Dặn dò:-Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- làm các bài tập ở sách bài tập


- Hoàn thành tất cả các bài tập ở sbt và bài tập gv ra trong từng tiết dạy tiết sau làm bt
lịch sử.


Ngày soạn: 8/11


<i>Tiết 21</i>


<i>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</i>


A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:


Giúp hs hiểu, nắm đợc những kiến thức cơ bản có tính khái qt trọng tâm của
phần lịch su Việt Nam từ thế kỉ X - XII.


2. Kĩ năng:



- Rèn cho hs kĩ năng tự học, phát huy tính tựh chủ độc lập trong qúa trình học mơn
lich sử.


3. Thái độ:


Giúp Hs nhận thức đợc quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X
-XII. Tự hoà về truyền thống của dân tộc.


B. Ph ơng pháp :


Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích t duy.
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Sbt, sgk, sbt nâng cao.
- Bảng phụ.


2. Học sinh: - Hoàn thành các bt ở sbt.
- Vở bt, sgk.


D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:


II: Kiểm tra bài củ: kết hợp với phần làm bài tập.
III. Bài tập:


1. Hoạt động 1: Gv hớng dẫn hs làm và hoàn thành tất cả các bài tập phần lịch sử
Việt Nam từ thế kỉ X - XII ở sbt.


2. Hoạt động 2:



Gv gọi một số hs lên bảng làm bt: bt 11 (tr 25); 7 (tr32); 4 (31)...
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (6 nhóm) ghi lại các bt chưa hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Gv gọi một số hs lên trình bày ý kiến của nhóm -> nhóm khác bổ sung -> Gv kết luận
cả lớp ghi vào vở.


4. Hoạt động 4:


GV ra một số bt nâng cao, ghi ra ở bảng phụ
Gv gọi hs lên làm, hs dới lớp tự làm,


Gv cho hs nhận xét sau đó chữa bt đó trên lớp.
V. Dặn dị:


- Hồn thành tất cả các bt gv đã hớng dẫn.


- Tìm hiểu trớc bài 13: Nớc Đại Việt thể kỉ XIII. Hs dựa vào tất cả các câu hỏi ở
trong sgk và trả lời vào vở soạn.


- Su tầm một số tranh ảnh thời Trần.
- Tìm đọc t liệu lịch sử 7 Tr 85 - 89.


Ngày soạn: 10/11


<i>Chương II</i>: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII – XIV)
Tiết 22


<b>BÀI 13</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII</b>
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
A. Mục tiêu:


1. kiến thức:


Giúp HS hiểu nguyên nhân dẫn đến nhà Lý sụp đỗ và nhà Trần thành lập .Việc nhà
Trần thành lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững
mạnh thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập khi học môn
lịch sử.


3. Thái độ


Tự hào và tự cường về lịch sử dân tộc , ý thức tự chủ của cha ông ta dưới thời Trần.
B. Phương pháp:


Dạy học nêu vấn đề + Thảo luận nhóm, so sánh, phân tích, trực quan...
C. Chuẩn bị:


<i>1.</i> Giáo viên : - Sách bài tập, giáo án


- Bản đồ nước Đại Việt thời Trần


- Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần
- Tranh ảnh liên quan



- Dồ dùng dạy powerpoint
2. Học sinh: - Soạn các câu hỏi trong bài học
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Em hãy trình bày hiểu biết của em về tình hính giáo dục, văn hố nước ta dưới thời
Lý?


III. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

1. Đặt vấn đề:


Nhà Lý khi mới thành lập, Vua rất chăm lo đến việc phát triển đất nước, chăm
lo đến đời sống của nhân dân. Nhưng cuối TK XII, nhà Lý ngày càng suy yếu, dẫn
đến sụp đổ là điều không thể tránh khỏi, đã đưa đến sự thành lập nhà Trần. Vậy nhà
Trần đã được thành lập trong bối cảnh lịch sử nào? và làm gì để quốc gia Đại Việt
tiếp tục phát triển. Hơm nay cơ và trị chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài


học...


2. Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>a. Hoạt động 1:</b></i>


GV: Nhà Lý đã thành lập từ khi nào nào ?



HS: Được thành lập từ năm 1009. Đến đời vua thứ
8 8 - Lý Huệ Tông không có con trai chỉ có hai cơ
ccon gái. Năm 1224, Lý Huệ Tông nhường ngôi cho
ccông chúa Chiêu Thánh, mới 7 tuổi tức Lý Chiêu
HHồng.


GV: Chiếu ảnh Cơng chúa Chiêu Hồng


GV: Em có nhận xét gì về tình hình nhà Lý vào
ccuối thế kỉ XII?


HS: - Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy
yyếu.


GV: Những biểu hiện suy yếu của nhà Lý từ cuối
thế kỉ XII?


HS: - Vua ăn chơi, quan lại tranh quyền.


- Không chăm lo sản xuât -> lụt lội, hạn hán, mất
mùa xảy ra liên tiếp.


- Dân nghèo nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.


- Các thế lực phong kiến địa phương quấy phá
nhân dân, chống lại triều đình.


GV: chiếu lên bảng gọi HS đọc " Bấy giờ nhà vua
vẫn tiến hành mọi việc thổ mộc khơng ngừng, nghe


nói ngồi kinh thành có giặc cướp, củng giả vờ làm
ngơ để bưng bít đi, chỉ ham thích của cải. Các bầy
tơi (quan lại) đều bắt chước, tranh nhau bán quan
bn ngục, ngồi ra khơng cịn nghĩ đế việc gì". "
Chính sự ngày càng đổ nát, đói kém xảy ra ln
ln. nhân dân cùng quẫn, khốn khổ, giặc cướp nổi
lên ở nhiều nơi:" (Khâm định Việt sử thông giám
cương mục)


GV: Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì ?


HS: Dựa vào các thế lực họ Trần để chống lại các
cuộc nổi loạn<i>.</i>


GV: Vậy nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh
nào?


HS: - Nhà Lý suy yếu dựa vào họ Trần chống lại
các cuộc nổi loạn, đã tạo điều kiện và thời cơ cho
họ Trần.


- Sự sắp xếp của Trần Thủ Độ qua cuộc hơn nhân
giữa Lý Chiêu Hồng với Trần Cảnh. 12-1226, Lý


<b>1. Nhà Lý sụp đổ:</b>


- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng
suy yếu.


+ Vua ăn chơi, quan lại tranh quyền.


+ Không chăm lo sản xuât -> lụt lội,
hạn hán, mất mùa xảy ra liên tiếp.


+ Các thế lực phong kiến ở địa phương
quấy phá, dân nghèo nổi dậy đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>


Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng. Trần Cảnh


lên ngơi (tức Trần Thái Tông) lập ra triều Trần.
GV: Chiếu ảnh Trần Cảnh lên ngơi.


GV: Triều Trần thành lập theo các em có phù hợp
với quy luật lịch sử không?


HS: Triều Trần thay triều Lý là một triều đại đã
mất hết sinh khí. Về khách quan, nhà Trần thành
lập là phù hợp với nguyện vọng hồ bình, thống
nhất của nhân dân và u cầu phát triển của lịch
sử.


Khi nhà Trần thành lập cuộc nội chiến giữa các thế
lực phong kiến chấm dứt, chế độ phong kiến được
củng cố và tiếp tục phát triển.


Vậy nhà Trần đã làm gì để củng cố chế độ phong
kiến tập quyền các em qua tìm hiểu mục 2...


<i><b>b. hoạt động 2:</b></i>



GV giới thiệu lãnh thổ Đại Việt dưới thời Trần kéo
dài đến đèo Hải Vân. Các vua Trần ra sức củng cố
chế độ phong kiến tập quyền từ TW đến địa
phương.


GV: Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức như
thế nào?


HS: Được tổ chức theo chế độ quân chủ TW tập
quyền gồm 3 cấp: Triều đình, các đơn vị hành
chính trung gian và cấp hành chính cơ sở.


- Triều đình: Vua - Thái thượng hoàng, Các quan
đại thần văn võ, các cơ quan và chức quan.


- Đơn vị hành chính trung gian: Lộ, phủ,
châu-huyện.


- cấp hành chính cơ sở: xã.


GV: Gọi 1 học sinh lên vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước
thời Trần?


=> Cả lớp nhận xét.


GV: đưa sơ đồ lên và phân tích:


- Đứng đầu bộ máy nhà nước là vua, các vua sớm
nhường ngôi cho con và tự xưng là Thái thượng
hoàng cùng con cai quan đất nước.



- Dưới vua có các chức quan đại thần Văn, Võ - do
người họ Trần nắm giữ, Nhà Trần còn đặt thêm các
cơ quan (Quốc sử viện - viết sử; Thái y viện - chữa
bệnh trong cung; Tôn nhân phủ - nắm sự vụ của
họ hàng tôn thất), các chức quan (Hà đê sứ, khuyến
nông sứ, đồn điền sứ).


- Cả nước chia làm 12 lộ - Chánh phó an phủ sứ ->
Phủ - Tri phủ -> Châu, huyện ->Tri châu, Tri
huyện trong coi.


- Dưới cùng là xã - xã quan đứng đầu (ngũ phẩm
trở lên, hoặc lục phẩm trở xuống)


1226) Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi
cho Trần Cảnh -> lập ra triều Trần


<b>2. Nhà Trần củng cố chế độ phong</b>
<b>kiến tập quyền:</b>


- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ
chức theo chế độ quân chủ TW tập
quyền gồm 3 cấp:


+ Triều đình


+ Các đơn vị hành chính trung gian
+ Cấp hành chính cơ sở.





* Chính quyền cấp TW:


* Chính quyền cấp địa phương:




Vua - TTH


Q.Văn Q. Võ Cơ quan, <sub>Chức quan</sub>
12 Lộ


Phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Học sinh thảo luận nhóm: So với bộ máy nhà</b>
nước thời Lý mà chúng ta đã học, bộ máy nhà
nước thời Trần có đặc điểm gì khác?


<b>=> Vua thường nhường ngôi sớm cho con, tự xưng</b>
là Thái thượng hồng cùng con trơng nom việc
nước


- Các chức đại thần văn, võ được giao cho
người trong họ nắm gĩư


- Đặt thêm 1 số cơ quan và chức quan.


- Cả nước chia thành 12 lộ gọn hơn so với thời
Lý (24 lộ)



- Bộ máy nhà nước thời Trần vươn tay quản lý
đến xã (xã quan). Thời Lý, việc quản lý xã do dân
bầu.


- Chế độ bổng lộc khen thưởng rõ ràng hơn.
GV: Tại sao nhà Trần lại đặt chế độ Thái thượng
hoàng (hai vua)?


HS: - Rút kinh nghiệm dưới triều Lý, qua trường
hợp của Lý Chiêu Hoàng, vừa là nữ vừa mới 7
tuổi.


- Để kèm kặp vua con quản lý đất nước, đảm bảo
sự lâu bền cho triều đại.


GV: Tại sao nhà Trần lại đưa những người trong
họ nắm giữ những chức vụ quan trọng?


HS: - Đảm bảo sự tin cậy
- Giữ ngai vàng lâu hơn


GV: Qua trên em có nhận xét gì về cách thức tổ
chức nhà nước thời Trần?


HS: Bộ máy nhà nước thời Trần chặt chẽ và hồn
chính hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ phong kiến tập
quyền ngày càng được củng cố.


GV dẫn để quản lý đất nước, bảo vệ chính quyền,


nhà Trần rất quan tâm đến pháp luật. Vậy, pháp
luật thời Trần có những thay đổi như thế nào cơ và
trị chúng ta cùng nhau tìm hiểu mục 3...


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i>


GV: Để tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp
luật thì nhà Trần đã làm gì?


HS: Chú trọng sửa sang luật pháp, tăng cường cơ
quan pháp luật, ban hành bộ luật mới gọi là Quốc
triều hình luật.


GV: Pháp luật thời Trần bảo vệ những ai, cái gì?
HS: - Bảo vệ nghiêm ngặt chỉnh thể quân chủ và
chế độ đẳng cấp (mưu phản triều đình bị trừng trị
rất nặng - giết hết người thân tộc, đẳng cấp quý tộc
Trần được pháp luật ưu đãi xử nhẹ, có quyền dùng
tiền chuộc tội, gia nơ, nơ tì bị thích chữ vào trán,
không được quyền tố cáo chủ, không được lấy quý


<b>3. Pháp luật thời Trần:</b>


- Ban hành bộ luật mới Quốc triều hình
luật.


+ Bảo vệ nghiêm ngặt chỉnh thể quân
chủ và chế độ đẳng cấp


+ Bảo vệ quyền tư hữu tài sản


+ Bảo vệ sản xuất nông nghiệp


- Cơ quan pháp luật được tăng cường
và hồn thiện (Thẩm hình viện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

tộc..)


- Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc
mua, bán ruộng đất (Tôi trộm cắp bị trừng trị nặng,
thích chữ vào mặt, chặt ngón chân, lần thứ 3 bị
giết, lấy 1 phần đền 9 phần...)


- Bảo vệ sản xuất nông nghiệp (cấm giết mổ trâu
bò, cấm điền động dân phu trong mùa cày cấy...)
GV: Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau
giữa pháp luật thời Trần so với thời Lý?


HS: Giống: - Đều đặt chng trước điện Long Trì,
ai oan ức có quyền đánh chuông xin xét xử.


- Đều có những điều luật nhằm bảo vệ
sản xuất nơng nghiệp


Khác: - Quốc triều hình luật - Hình thư


- PL thời Trần xác nhận và bảo vệ quyền tư
hữu tài sản


- PL mang tính đẳng cấp rõ rệt.



- Cơ quan pháp luật được tăng cường và
hoàn thiện hơn ( Thẩm hình viện - cơ quan thực
hiện pháp luật)


GV: Qua trên ta thấy nhà Trần rất quan tâm đến
pháp luật, khoảng cách giữa vua với dân chưa sâu
sắc thông qua cử chỉ để chuông lớn trước điện cho
dân đến gõ khi cần, những lúc vua về các địa
phương, nhân dân có thể đón rước, thậm chí xin
vua dừng lại để xét một vụ kiện oan...


GV chốt lại: qua bài học hôm nay các em cần nắm:
- Sự suy yếu cuả nhà Lý dẫn đến sự thành lập nhà
Trần là điều rất cần thiết đối với quốc gia Đại Việt
lúc bấy giờ.


- Bằng nhiều biện pháp tích cực, nhà Trần đã củng
cố được chế độ quân chủ TW tập quyền, tăng
cường pháp luật. Nhờ vậy mà quốc gia Đại Việt có
bước phát triển mới về các mặt các em sẽ tìm hiều
Kỹ hơn ở bài sau.


<b>V. Củng cố:</b>


Bài tập1: Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các Ơ vng dưới đây:


 - Nhà Lý tồn tại từ 1009 đến năm 1226.


 - Lý Chiêu Hoàng là vua cuối cùng của nhà Lý
 - Năm 1227 nhà Trần thành lập



 - Nhà Trần thay nhà Lý là cần thiết
 - Nhà Trần ban hành bộ luật Hình thư


 - Nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật


Bài tập 2: Viết vào chổ trống các chức danh, cơ quan, chức quan mới dưới thời Trần
a) ở triều đình có thêm chức danh...(Thái thượng hoàng)...
b) Các cơ quan mới:...


c) Các chức quan


mới:...
<b>IV. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Bài củ: - Hoàn cảnh ra đời nhà Trần


- Nhà trần đã xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập quyền
như


thế nào ?


- So với thời Lý, bộ máy nhà nước thời Trần
- Pháp luật thời Trần có gì nổi bật


+ Bài mới: - Nhà Trần tổ chức quân đội như thế nào ?
- Biện pháp để củng cố quốc phịng .


- Các biện pháp để khơi phục và phát triển kinh tế ?
- Sưu tầm tư liệu lịch sử thừoi Trần.



Ngày soạn: 15/11
<b>Tiết 23 </b>


<b>BÀI 13</b>


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

A. Mục tiêu:
1. kiến thức:


Thế kỉ XIII, nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực đẻ xây dựng qn đội và
củng ccó qc phịng phục hồi và phát triển kinh tế. Do đó quân đội và quốc phịng
của đại Việt thời đó hùng mạnh, kinh tế phát triển.


<i>2. </i>Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng làm quen vớiphương pháp so sánh
3. Thái độ


Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào và tự cường về lịch sử dân tộc đối với công cuộc
xây dựng củng cố và phát triển đát nước dưới triều Trần.


B. Phương pháp:


Dạy học nêu vấn đề + Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về thủ công nghiệp thời Trần
- Tư liệu lịch sử



<i>2. </i>Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (<i>Soạn các câu hỏi trong bài học)</i>


- Sưu tầm tư liệu lịch sử.
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ


Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ? Nhà Trần đã xây dựng chính quyền TƯ tập quyền
như thế nào ?


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Sau khi lên nắm quyền, xây dựng được tổ chức chính quyền. Nhà Trần
đã bắt tay ngay vào xây dựng quân đôi vững mạnh. Khôi phục và phát triển kinh tế
đất nước và đã đạt được một số thành tựu quan trọng<i>.</i>


2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV Vì sao khi mới thành lập nhà Trần rất quan tâm


đến vấn đề xây dựng quân đội và củng cố quốc
phòng ?


HS Đất nước ta ln là mục tiêu dịm ngó các nước,
trong thời kì bấy giờ vương quốc Mơng – Ngun
đang mở rộng cuộc xâm lược.



GV: Quan sát H27sgk và đọc sách Quân đội nhà
Trần được tổ chức như thế nào ?


HS: Cấm quân: quân bảo vệ kinh thành, triều đình
nhà Vua và chỉ chọn những trai tráng quê hương
của nhà Trần.


Quân ở các lộ: ở những đồng bằng gọi là chính binh,
ở miền núi là phiên binh


GV: Tại sao nhà Trần chỉ chọn những thanh niên
khoẻ mạnh ở quê họTrần vào cấm quân


HS: Đảm bảo sự tinh cậy trong vấn đề bảo vệ vua
GV: Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính
sách và chủ trương nào ?


1. <b>Nhà Trần xây dựng quân đội và</b>
<b>củng cố quốc phòng:</b>


- Quân đội gồm :
+ Cấm quân
+ Quân ở các lộ


- Chủ trương“ Quân lính cốt tinh
nhuệ, khơng cốt đơng”


- Chính sách “ Ngụ binh ư nơng”



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

HS: Tiếp tục chính sách của nhà Lý


GV: Nhân dân ta dưới thời Trần rất chuộng vó nghệ
các lị vật được mở khắp nơi, vì vậy qn đội thời
Trần luôn luôn được học tập binh pháp và luyện tập
võ nghệ. Nhà trần thực hiện chủ trương quân đội cốt
chất lượng.


H27: Nói lên sự tự cường quốc phịng thời đó


GV: Để đảm bảo an ninh quốc gia nhà Trần cịn phải
llàm gì ?


HS: Cử tướng giỏi trơng coi những nơi trọng yếu, vua
đi tuần kiểm tra phòng bị .


GV: Việc xây dựng quân đội của nhà Lý và nhà Trần
có gì giống và khác nhau ?


HS : - Giống: quân đôị gồm 2 bộ phận


Tác dụng theo chính sách “ Ngụ binh ư nông”
- Khác: Cấm quân; chọn những người ở quê họ
Trần


- quân đội “ Cốt tinh nhuệ không cốt đông”
GV:Nhà Trần đã làm gì để phát triển Nơng nghiệp ?
HS: Đắp đê phịng lũ lụt, đặt chức quan trơng coi
việc sửa chửa, đắp đê - Hà đê sứ



GV Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển
Nông nghiệp của nhà Trần ?


HS Phù hợp kịp thời, đảm bảo phát triển Nông
nghiệp


GV: Thủ công nghịêp thời Trần được phát triển như
thế nào ?


HS: tiếp tục phát triển, gồm nhiều ngành nghề: Làm
gốm Tráng men,đúc đồng, làm giấy….


HS quan sát H28 sgk


GV ở các làng xã chợ mọc lên ngày càng nhiều,
Kinh thành Thăng Long đã có 61 phường.


Nêu nhận xét về t/h Thủ công nghiệp thời Trần ?
HS: Đang từng bước khơi phục và phát triển mạnh,
trình độ ngày càng cao.


GV: Hoạt động buôn bán của nước t a dưới thời
Trần ra sao ?


HS Buôn bán với thương nhân trong và ngoài nước
phát triển mạnh ở các cửa biển Hội Thống, Vân Đồn
GV Đọc tư liệu lịch sử cho học sinh nghe về thời kì
này


2. <b>Phục hồi và phát triển kinh tế : </b>



<i>+ Nông nghiệp : </i>


Đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện
tích ,đào kênh…


Nơng nghiệp được phục hồi và phát
triển nhanh chóng


<i>+ Thủ cơng nghiệp</i>:


Xưởng thủ công nhà nước và xưởng
thủ công trong nhân dân


+ Thương nghiệp:
Diễn ra sôi nổi


<b>V. Củng cố:</b>


Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: Biểu hiện sự hùng mạnh
của nước Đại Việt thế kỉ XII ?


a. Vua anh minh sáng suốt
b. Quân đội vững mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

d. Chú trong sửa sang pháp luật, tăng cường cơ quan pháp luật.
<b>IV. Dặn dò</b>


+ Bài củ: - Nhà Trần tổ chức quân đội như thế nào ?
- Biện pháp để củng cố quốc phòng .



- Các biện pháp để khôi phục và phát triển kinh tế ?
- Sưu tầm tư liệu lịch sử


+ Bài mới: - Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mơng cổ


- Mục đích xâm lược Đại Việt của qn Mơng Cổ


- Nhà Trần đã có chuẩn bị và kháng chiến chống quân Mông Cổ như thế
nào ?


- Tại sao quân Mông cổ rất hùng mạnh mà bị ta đánh bại


Ngày soạn:
19/11


Tiết 24


<b>BÀI 14</b>


<b>BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC</b>
<b>MÔNG- NGUYÊN THẾ KỈ XIII</b>


I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ 1258


I. Mục tiêu:
1. kiến thức:


- âm mưu xâm lược đại việt của quân Mông Cổ



- Chủ trương chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với
qn Mơng Cổ.


<i>2. </i>Kĩ năng:


- Nắm được diễn biến của trận đánh
- Đọc và vẻ lược đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

3. Thái độ


Giáo dục ý thức kiên cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm của quân va dân ta trong
cuộc kháng chiến.


II. Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, trực quan, tường thuật.. .
III. Chuẩn bị:


1 Giáo viên:


- Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ thời
Trần


- Tư liệu lịch sử


2. Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học)
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:



2. Kiểm tra bài củ


Nhà Trần đã có biện pháp gì để xây dựng qn đội và quốc phịng ?
Tình hình phát triển Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp ?
3. Bài mới:


Đặt vấn đề: Sau khi lên nắm quyền nhà Trần đã bắt tay ngay vào việc xây dựng bộ
máy nhà nước, phục hồi sản xuất, Vua tơi nhà trần cịn phải lochuẩn bị nhiều mặt để
đối phó với âm mưu xâm lược Đại Việt của bọn phong kiến phương Bắc Mông –
Nguyên. Đầu năm 1258, 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta.


<b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV Treo bản đồ thế giới


Xác đinh vị trí nước Mơng Cổ: Từ các bộ lạc sơng du
mục ở các vùng Thảo nguyên, đầu TK XIII nhà nước
Mông Cổ được thành lập và vua Mông Cổ đưa quân đi
xâm lược khắp nơivà xây dựng một đé quốc rộng lớn từ
TBD đến bờ biển Hắc Hải. Người xưa nhận xét “ Vó
<b>ngựa qn Mơng Cổ đi đến đâu, cỏ khơng mọc đến</b>
<b>đó”</b>


GV: Q/sát Hình 29 sgk Em biết gì về qn Mơng Cổ ?
HS: Qn Mơng Cổ rất thiện chiến về kị binh, có tổ
chức và trang bị tốt.


GV: Vua Mông Cổ mở cuộc tấn cơng xâm lược Nam
Tống để chiếm tồn bộ Trung Hoa, Ngột Lương Hợp
Thai chỉ huy tấn công Đại Việt



GV: Tại sao Vua Mông Cổ cho quân đánh Đại Việt
trước?


HS: Để phối hợp với 1 cánh quân khác từ phía Bắc tạo
thành gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.


GV: Hành động khiêu khích của qn Mơng Cổ ntnào ?
HS: Cho sứ giả đưa thư và dụ hàng vua Trần


GV: Thái độ của vua Trần ra sao ?


HS: Bắt tên sứ Tống tống vào ngục (3lần 3 tên)


GV: Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta vua
tôi nhà Trần đã làm gì ?


HS Quân đội và dân binh luyện tập ngày đêm


Gv Treo lược đồ kháng chiến chống quân Mông Cổ và
trình bày diễn biến


1. â<b> m mưu xâm lược Đại Việt</b>
<b>của quân Mông Cổ: </b>


Năm 1257, vua Mông Cổ cho quân
xâm lược Đại Việt để tiến lên đánh
Nam Tống.


2. Nhà Trần chuẩn bị kháng
<b>chiến và đánh quân Mông Cổ:</b>


a. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
Ban lệnh sắm sửa vũ khí, luyện tập
quân đội suốt ngày đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

HS Đọc nội dung diễn biến sgk


Tháng 1/1258, 3 vạn quân do, Ngột Lương Hợp Thai chỉ
huy tấn côngvào nước ta theo đường sông Thao xuống
Bạch Hạc rồi đến vùng Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại.
Tại đây, qn ta đặt phịng tuyến do vua Trần Thái
Tơng chỉ huy và đánh một trận quyết liệt.


Do quân giặc mạnh, rất hung hăng nên vuaTrần phải
cho quân lui về Thăng Long để bảo toàn lực lượng. Theo
lệnh triều đình, nhân dân ta thực hiênh chủ trương
“Vườn không nhà trống” Vua Trần cho quân xuôi về
Thiên Mạc… khi Ngột Lương Hợp Thai tiến vào Thăng
Long thì trước mắt chúng là vườn khơng nhà trống khơng
1 bóng người , một chút lương thực…


Quân Mơng Cổ điên cuồng giết hại những người ở lại.
Tình thế làm vua Trần rất lo lắng, Thái sư Trần Thủ Độ
đã tâu “Đàu thần chưa rơi xuống đât, xin bệ hạ đưng lo”
Chưa đầy 1 tháng, quân giặc gặp nhiều khó khăn…


Nhân cơ hội này, nhà trần mở cuộc phản công lớn ở
Đông Bộ Đầu, bị bất ngờ 29/1/1258 quân Mông Cổ rút
khỏi Thăng Long, trên đường rút chạy bị dân binh đánh ở
Quy Hoá chặn đánh tan tác.



HS Lên trình bày lại diễn biến trên lược đồ
Gv Vì sao qn ta đánh bại qn Mơng Cổ ?


HS Biết sử dụng cách đánh giặc thông minh, biết chớp
thời cơ…


GV Bài học trong cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Mông Cổ ?


HS Khi lúc giặc cịn mạnh ta khơng dốc ngay lực lượng
để đối phó mà khơn khéo giữ lực lượng nhử chúng vào
sâu trận địa, đánh lâu dài, khi chúng gặp khó khăn ta mở
cuộc phản công và lấy kế “Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít
<b>đánh nhiều”</b>


b. Diễn biến:


Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông
Cổ tiến vào nước ta


Thực hiện kế hoạch kháng chiến:
“Vườn không nhà trống”


Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông
Bộ Đầu…


c. Kết quả:


Quân Mông Cổ rút quân chạy về
nước.



d. Ngun nhân thắng lợi:


- Vua tơi nhà Trần có chủ trương
kế hoạch chống giặc sáng suốt…
e. Bài học kinh nghiệm:


“Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh
nhiều”


<b>V. Củng cố:</b>


Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: Mục đích xâm lược Đại
Việt của quân Mông Cổ thế kỉ XIII ?


a. Thiết lập ách thống trị của đế chế Mông Cổ trên đất Đại Việt


b. Chiếm Đại Việt để làm bàn đạp tấn cơng lên phía Nam nước Nam Tống
c. Chiếm Đại Việt để tấn cơng các nước Đơng Nam á


<b>IV. Dặn dị</b>


+ <i>Bài củ</i>: - âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông cổ


- Mục đích xâm lược Đại Việt của qn Mơng Cổ


- Nhà Trần đã có chuẩn bị và kháng chiến chống qn Mơng Cổ nghư thế
nào ?


- Tại sao quân Mông cổ rất hùng mạnh mà bị ta đánh bại


+ <i>Bài mới:</i> - âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt của nhà Nguyên
- Nhà Trần có kế hoạch đánh giặc như thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Diễn biến, kết quả, của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên
- Sưu tầm tư liệu lịch sử


Ngày soạn:
22/11


<b>Tiết 25</b>


<b>BÀI 14</b>


<b>BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC</b>
<b>MÔNG- NGUYÊN THẾ KỈ XIII</b>


II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN 1285


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. kiến thức:


- Việc chuẩn bị chu đáo cho cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ 2 của nhà Nguyên chu
đáo


hơn so với lần thứ nhất


- Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đúng đắn với quyết tâm cao, quân
dân



Đại Việt đã giành được thắng lợi vẽ vang
2. Kĩ năng:


Rèn luyện kỉ năng sử dụng lược đồ để thuật lại SKLS
3. Thái độ


Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân
tộc và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm bảo vệ chủ
quyền của đăt nước.


B. Phương pháp:


Dạy học nêu vấn đề + Thảo luận nhóm, tường thuât., trực quan…
C. Chuẩn bị:


1 Giáo viên:


- Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcNguyên thời Trần
- Tư liệu lịch sử


- Tranh minh hoạThốt Hoan nằm trong ống đồng trịn chạy về nước
- Bài “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2. Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học)
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định:


II. Kiểm tra bài củ



Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ
1 trên lược đồ ?


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Thất bại trong k/h xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, quân Mông Cổ vẫn
chưa từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Lần thứ 2, chúng đã tổ chức quân đội với 1 lực
lượng lớn, mở cuộc tấn công với quy mơ lớn vào nước ta. Đứng trước tình hình đó,
qn dân nhà Trần đã có kế hoạch gì để giải quyết…


2. triển khai bàI:


<b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV: Năm 1279, sau khi thơn tính được Nam Tống,


lập ra nhà Nguyên thống trị ở Trung Quốc. Vua
Nguyên- Hốt Tất Liệt ráo riết xâm lược Chăm pa và
Đại Việt


GV: Hốt Tất Liệt chủ trương x/l Cham pa và Đại
Việt nhằm mục đích gì ?


HS: Làm cầu nối để thơn tính các nước phía nam
của Trung Quốc


GV: Tại sao quân Nguyên đánh Chăm pa trước Đại
Việt ?


HS: 1283, hơn 10 vạn quân do Toa Đô chỉ huy xâm


lược Cham pa chiếm được kinh thành, nhưng bị
nhân dân Champa đánh trả quyết liệt. quân Nguyên
phải cố thủ ở phía Bắc chuẩn bị xâm lược Đại Việt.


THảO LUậN NHóM


GV: Sau khi biết tin quân Nguyên có ý đinh xâm
lược Đại Việt, vua Trần đã làm gì ?


HS: – Triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại để
bàn kế đánh giặc (Trích : Hầu Nhân Bảo- TQToản)
- Cử Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ văn để
động viên khích lệ quân sĩ ( Trích Hịch tướng sĩ)
- Đầu 1258, mở hộ nghị Diên Hồng mời các bậc phụ
lão có uy tín về Thăng Long bàn kế đánh giặc.


GV: Theo em, H/nghị Diên Hồng có tác dụng ntnào
đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ?


HS: Thể hiện ý chí kiên trung của nhân dân Đại Việt
-- Duyệt binh lớn ở Đông Bộ Đầu


- Cả nước sẵn sàng đánh giặc, quân sĩ đều thích vào
cánh tay hai chữ “ sát Thát’ (Thề giết giặc Nguyên)
GV: ý nghĩa của việc thích 2 chữ ấy ?


HS: Thể hiện ý chí quyết tâm của quân sĩ thà chết
chứ khơng chịu mất nước,


GV: Trích tư liệul/sử; Những mẫu chuyện l/s VN



1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và
<b>Đại Việt của nhà Nguyên: </b>


Sau khi thống trị hoàn toàn Trung
Quốc, quân Nguyên gấp rút xâm lược
Đại Việt và Cham pa.


Năm 1238 Toa Đô mở cuộc xâm
lược Cham pa nhưng thất bại


2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
- Triệu tập Hội nghị vương hầu quý


tộc ở bến Bình Than


- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ
huy, soạn Hịch tướng sĩ


- Năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng
- Tổ chức duyệt binh lớn


3. Diễn biến và kết quả của cuộc
<b>kháng chiến:</b>


a. Diễn biến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

tập1


GV: Treo lược đồ cuộc kháng chiến chống quân


xâm lược Nguyên lần thứ 2 trình bày diễn biến.
… Trong 1 trận kìm chân giặc ở Thiên Mạc, Trần
Bình Trọng đã bị giặc bắt. Khi bị giặc dụ dỗ ông trả
lời “Ta thà làm ma nước Nam còn hơn l;àm Vương
đất Bắc” quân Nguyên tức giận đã chém ơng


GV: Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng
chiến ?


GV: Nêu cách đánh giặc của quân và dân ta trong
cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2 ?
HS: Khi giặc mạnh ta khong dốc hết lực lượng đánh
giặc mà khôn khéo rút lui chờ thời cơ, quyết giành
thắng lợi. Thực hiện k/h “vườn không nhà trống”


lực.


- gặp khó khăn về lương thực.


*Ta: - Tổ chức nhiều trận đánh -> rút
lui, thực hiện vườn không nhà trống.
- Phản công đánh bại địch ở nhiều
nơi.


b.Kết quả:


- Đánh tan tành hơn 50 vạn quân
Nguyên


- Toa Đô bị chém đầu.



<b>V. Củng cố:</b>


Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:Biểu hiện nhà Trần
tíchcực chuẩn bị kháng chiến chống lại quân xâm lược Nguyên trong cuọoc kháng
chiến lần thứ 2


a. Triệu tập hội nghị các các vương hầu bàn kế đánh giặc.
b. Chia quân đóng giữ ở những nơi hiểm yếu.


c. Tổ chức duyệt binh lớn.


d. Triệu tập Hội nghị Diên Hồng hỏi ý kiến các bơ lão
<b>IV. Dặn dị</b>


+ Bài củ: - âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt của nhà Nguyên
- Nhà Trần có kế hoạch đánh giặc như thế nào


- Diễn biến, kết quả, của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên
- Sưu tầm tư liệu lịch sử


+ Bài mới: - Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ 3 như thế nào ?
- Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ


- Tập trình bày diễn biến trên lược đồ H 32,33 sgk, kết quả, của cuộc
kháng


chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3


- Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, ý nghĩa lịch sử ?


- Sưu tầm tư liệu lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: 25/11
TIẾT 26


<b>BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC</b>
<b>MÔNG - NGUYÊN THẾ KỈ XIII</b>


III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287


A. Mục tiêu:
1. kiến thức:


- Giúp hs thấy được trong 3 lần xâm lược nước ta nhất là lần thứ 2 và 3 nhà Ngun
cósự chuẩn bị rất cơng phu và chu đáo


- Nắm được cơ bản diễn biến lần thứ 3 xâm lược nứơc ta, Vua tôi nhà Trần quyết tâm
tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận đánh lớn: Vân Đồn,
Bạch Đằng và giành thắng lợi vẽ vang.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện hơn nữa kỉ năng sử dụng lược đồ để tóm tắt SKLS
3. Thái độ


Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân
tộc và truyền thống hào hùng của đan tộc trong cuộc kháng chiến chống
Mông-Nguyên.



B. Phương pháp:


Dạy học nêu vấn đề, tường thuật, trực quan, so sánh…
C. Chuẩn bị:


1 Giáo viên:


- Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3
- Tư liệu lịch sử


- Một số tranh ảnh để minh hoạ


2. Học sinh: - Soạn các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học)
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định:


II. Kiểm tra bài củ


Mục đích của quân Nguyên xâm lược Cham pa là gì ? Nhà Trần có k/h chuẩn bị
kháng chiến như thế nào ? Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông Cổ lần thứ 2 trên lược đồ ?


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Với tham vọng tột độ của mình Vua Nguyên sau 2lần thất bại thảm hại
vẫn không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt lấy làm tức tối quyết tâm mở cuộc
t/c xâm lược Đại Việt lần thứ 3 để rửa nhục, và thục hiện tham vọng của mình . Vậy
tham vọng đó có đạt được hay khơng ?….



2. Triển khai bàI:


<b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

nặng nề vua Nguyên đã làm gì ?


HS: Rất tức giận, quyết tâm xâm lược Đại Việt lần
thứ 3 để rửa nhục, đình chỉ xâm lược ở Nhật Bản.
Huy động 30 vạn quân và nhiều tướng giỏi, một
đoàn thuyền lương do Trương Văn Hổ chỉ huy,
“không được cho Giao Chỉ là nhỏ mà khinh
thường”


GV: Đứng trước t/h đó qn dân nhà Trần đã làgì ?
HS: Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy kháng
chiến


GV: Treo l/đồ kh/chiến chống quân Nguyên lần 3
HS Đọc sgk “ Cuối tháng12/1287.. Thốt Hoan”
Trình bày d/biến trên lược đồ .


GV trình bày diễn biến
HS Trình bày d/biến


GV khi địch tién vào nước ta Ô Mã Nhi và Phàn
Tiếp có nhiệm bảo vệ đoàn thuyền lương của
Trương Văn Hổ


GV: Tạo sao hắn lại cho quân về hội với quân


Thoát Hoan ở Vạn Kiếp ?


HS: Hắn cho rằng quân ta yếu không cản được
chúng.


=> Trần Khánh Dư xin nhà vua lấy công chuộc
tội bằng cách tiêu diệt đoàn thuyền lương của
Trương Văn Hổ


GV: ơng đã t/h nhthnào, trình bày trên lược đồ ?
“ Chỗ trông cậy của quân Nguyên là lương thảo,
khí giới nay đã bị ta bắt được nhiều khơng kể xiết,
tù binh cũng rất nhiều”


HS Trình bày lại d/biến trận Vân Đồn


GV: Tình thế quân Nguyên sau trận Vân Đồn ?
HS: Gặp khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng,
GV: Đợi mãI đồn thuyền lương khơng đến, Thốt
Hoan làm gì ?


HS: ->


GV: Thái độ của Thốt Hoan như thế nào ?


HS: Điên cuồng phá các căn cứ của vua Trần, quật


a. Hoàn cảnh:


- Vua Nguyên quyết tâm xâm lược Đại


Việt lần thứ 3


- Vua tôi nhà Trần khẩn trương chuẩn
bị kháng chiến.


b. Diễn biến:


* Địch: - Cuối tháng12/ 1287 quân
Nguyên ồ ạt tấn công vào nước ta


- Xây dựng căn cú ở Vạn Kiếp.


* Ta: - Tổ chức trận đánh nhỏ -> rút
lui bảo toàn lực lượng.


2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn
<b>thuyền lương của Trương Văn Hổ:</b>


* Địch: 2 – 1288 đoàn thuyền lương do
Trương Văn Hổ chỉ huy ->nước ta
* Ta: Trần Khánh Dư cho quân mai
phục ở Vân Đồn.


* Kết quả: Phần lớn thuyền lương của
địch bị đắm, số còn lại bị ta chiếm.
* ý nghĩa: - Làm phá sản kế hoạch tiếp
tes lương thực của Thoát Hoan.


- Tạo thời cơ thuận lợi để nhà Trần mở
cuộc phản công.



3. Chiến thắng Bạch Đằng:


- 1/1288 Thốt Hoan chiếm đóng Thăng
Long


- Nhà Trần thực hiện kế hoạch


“ Vườn không nhà trống” -> Địch tuyệt
vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

mộ vua Trần Thái Tơng, binh lính cướp bóc tàn
phá nhà cửa của dân chúng nhưng bị dân chúng
đánh đuổi. => Bị động, thiếu lương , tuyệt vọng
cho quân rút về Vạn Kiếp -> về nước


GV: Trước hành động của quân Nguyên Vua tôi
nhà Trần đã làm gì ?


HS: Nắm được tình thế khốn đốn của giặc, biết
được ý đồ của quân Nguyên, cho nghiên cứu địa
thế sông Bạch Đằng, tổ chức mai phục sẵn sàng
tiêu diệt.


GV Trình bày diễn biến trên bản đồ kháng chiến
HS Trình bày lại diễn biến


GV Kết quả ?


GV: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm


1288?


HS Đập tan hoàn toàn mộng xâm lắng của giặc
Nguyên, giúp Nhật Bản tránh cuộc xâm lược của
quân Nguyên.


GV: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc
kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với
lần thứ hai?


HS:


+ Giống: - Tránh thế mạnh, vừa đánh vừa rút lui,
chờ thời cơ phản công


- Thực hiện vườn không nhà trống


- Khác: Tập trung tiêu diệt đồn thuyền lương
-> địch khơng có lương thực -> bị động


Chủ động bố trí trận địa bãI cọc trên sông Bạch
Đằng.


- Chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết
chiến


* Diễn biến:


- Địch: 4 – 1288, rút về nước theo
đường sông Bạch Đằng.



- Ta: Nhữ địch vào trận địa mai phục
* Kết quả:


Tồn bộ cánh qn thuỷ bị tiêu diệt, Ơ
Mã Nhi bị bắt sống


* ý nghĩa:


- Động viên quân dân ta xơng lên
tiêu diệt qn Thốt Hoan.


- Đập tan mộng xâm lăng của giặc
Nguyên


<b>V. Củng cố:</b>


Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: Trong các cách đánh sâu
đây, cách nàolà của nhà Trần ?


<b>a.</b> Vừa cản giặc vừa rút quân


<b>b.</b> Tránh thế mạnh ban đầu, chờ khi chúng yếu rồi tiến lên tiêu diệt.
c. Thực hiện kế hoạch “ Vườn không nhà trống” .


<b>c.</b> Đưa toàn bộ lực lượng ra đánh quân địch ngay từ đầu
<b>d.</b> Câu a,b,c


<b>IV. Dặn dò</b>



+ Bài củ: - Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ 3 như thế nào ?


- Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ diễn ra thế
nào ?


- Tập trình bày diễn biến trên lược đồ sgk, kết quả, của cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3


- Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, ý nghĩa lịch sử ?


+ Bài mới: - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cuộc kháng chiến chống
quân


Nguyên xâm lược của nhà Trần ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Nguyên xâm lược đối với các nước khác (quốc tế) ?
- Bài học kinh nghiệm để lại là gì


- Sưu tầm tư liệu lịch sử


Ngày soạn:
28/11


Tiết 27


<b>BÀI 14 (TT)</b>


<b>BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢCMÔNG - NGUYÊN</b>
<b>IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG </b>
<b>-NGUYÊN</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. kiến thức:


- Hiểu được vì sao ở TK XIII trong 3 lần kháng chiếnchống quân xâm lược
Mông-Nguyên quân Đại Việt đều giành được thắng lợi


- ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
2. Kĩ năng:


Rèn luyện hơn nữa kỉ năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cảu
3 cuộc kháng chiến để rút ra nhận xét chung.


3. Thái độ


Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước
của dân tộc ta.


Bài học kinh nghiệm lịch sử và tinh thần đoàn kết dân tộc.
B. Phương pháp:


Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:


1 Giáo viên:


- Lược đồ đế quốc Mông Cổ thế kỉ XIII


- Bài Hịch Tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
- Tư liệu lịch sử


2. Học sinh: - Soạn các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học)
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định:


II. Kiểm tra bài củ


Nêu diễn biến kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông
Cổ lần thứ 3 trên lược đồ ?


III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên cảu quân dân
nhà Trần diến ra trong điều kiện vơ cùng khói klhăn gian khổ, nhưng đã giành được
thắng lợi vẻ vang, Vì sao lại giành được thắng lợi đó , ý nghĩa lịch sử để lại là gì ?…
2. Triển khai bàI:


<b>Hoạt động của Giáo viên & Học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
THẢO LUẬN NHÓM


GV Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống quân Mông – Nguyên ? Dẫn chứng về tinh
thần đoàn kết của nhân dân ta ?


HS – Cất dấu của cải, lương thảo theo lệnh của
triều đình thực hiện kế hoạch “ Vườn không nhà


trống” tự vũ trang để đánh giặc.


- Các bô lão ở Hội nghị Diên Hồng “quyết
đánh”


- Qn sĩ thích v cánh tay mình chữ “Sát thát”
GV Những biểu hiện nói lên sự chuẩn bị chu đáo
trong cuộc kháng chiến của nhà Trần ?


HS Vua Trần về các địa phương tìm hiểu đời sống
của nhân dân, tạo sự đoàn kết giữa nhân dõn v
triu dỡnh.


<b>1.</b> <b> Nguyên nhân thăng lợi:</b>


- Đợc sự ủng hộ và tham gia tích cực
của mọi tầng lớp nh©n d©n


- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của
nhà Trần


- Tớng sĩ đồng lịng khơng ngại hy
sinh gian khổ xông lên giết giặc cứu
nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GVMâu thuẩn giẵ Trần Quốc Tuấn và Trần Quang
Khải như thế nào ?


Nói thêm về Trần Quốc Tuấn ở tư liệu sử 7. Đây
không chỉ là tướng tài về văn –võ mà còn là 1 nhà


thơ, quân sự lỗi lạc: Hich tướng sĩ


GV Trong 3 lần kháng chiến, cách đánh nào được
xem là sáng tạo nhất ?


HS – Thực hiện k/h “ Vườn không nhà trống”
- Tráng chổ mạnh, đánh vàochỏ yếu của kẻ thù
- Biết phát huy lợi thế của tự nhiên nước ta.
- Buộc giặc từ chổ mạnh…yếu, từ chủ động..bị


động, chuyển giặc từ tấn cơng..bị động tấn
cơng và phịng thủ


Đó là cách đánh “ Thiên thời, địa lợi, nhân hoà”
THẢO LUẬN NHểM


GV Yờu cu hc sinh c mc 2 sgk


Thắng lợi của quân dânh nhà Trần chống quân xâm
lợc Mông Nguyên có ý nghĩa nh thế nào ?


(Đ/ với trong níc vµ ngoµi níc)


HS - Đập tan ý đồ bành trớng lảnh thổ của giặc
Ngun.


- B¶o vƯ chđ qun của dân tộc Đại Việt


- K/ nghim v truyn thng đánh giặc của nhà
Trần đợc tiếp thu từ 2 cuộc kháng chiến 938


Ngơ Quyền và Lê Hồn trên sông Bạch Đằng
GV ý nghĩa lịch sử đối với nớc ngoài ?


GV Bài học kinh nghiệm lịch sử để lại là gì ?
HS Dùng mu trí đánh giặc, đồn kết nhân dân, mu
lợc, lấy dân làm gốc và phát huy sức mạnh chủ lực,
trên dới đồng lòng, chớp lấy thời cơ tốt nhất


GV “Khoan tha sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc,
đó là thợng sách giữ nớc”


Tr×nh bày t liệu lịch sử


- Cú chiến lợc chiến thuật đúng đắn,
sáng tạo với sự chỉ huy tài tình kiên
quyết của vua Trần và Trần Quốc Tuấn


2. <b>ý nghÜa lÞch sư</b>


+ Trong níc:


- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lợc của
giặc Nguyên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ v
c lp dõn tc


- Làm phong phú thêm truyền thống và
nghệ thuật quân sự của nớc ta.


+ Nớc ngoài:



- Chặn đứng cuộc xâm lợc của quân
Nguyên đối với các nớc khác: Nhật, châu
Âu, châu á.


+ Bµi học kinh nghiệm:


Thiên thời, đia lợi, nhân hoà


Ly ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”
Lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh


<b>V. Cđng cè</b>:


Hãy khoanh trịn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: Nguyên nhân thắng lợi
của 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên xâm lợc của nhà Trần


a. Sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân
b. Sự chuẩn bị chu đáo về tiềm lực mọi mặt


c. Xây dựng khối đồn kết tồn dân
d. Có đờng lối qn sự đúng đắn sáng tạo


e. Quân đội Đại Việt đợc vũ trang mạnh hơn quân đội Mông –Nguyên
f. Câu a,b,c,d là ỳng


<b>IV. Dặn dò</b>


+ Bài củ - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên xâm lợc của nhà Trần ?



- ý nghĩa lịch sử của Cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên xâm lợc đối với các nớc khác (quốc tế) ?
- Bài học kinh nghiệm để lại là gì
+ Bài mới: - Kinh tế văn hoá thời Trần đạt đợc thành tựu gì
- Su tầm t liệu về các nhân vật lịch sử thời Trần
- Đọc t liệu sử 7 để biết thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Hoàn thành các bài tập lịch sử trong sách giáo khoa và vở bài tập
- Su tầm thêm tranh ảnh về văn hoá


Ngày soạn:
2/12


<b>Tiết 28</b>:


<b>BI 15</b>


<b>S PHT TRIỂN KINH TÊ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN</b>
<b>I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b>


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu.


- Tình hình kinh tế xã hội nước ta sau chiến tranh.


- Những thành tựu về vănb hoá, khoa học kĩ thuật thời Trần.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá, nhận xét so sánh.


3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs lịng tự hồ về nền văn hoá dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng cho hs ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hố dân tộc.
B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Tranh ảnh về thành tựu văn hoá thời Trần.
- Phiếu học tập.


- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn đinh:


II. Kiểm tra bài củ:


? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần lại
giành đựơc thắng lợi?


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên đã để lại hậu quả rất nặng nề. Sau khi kháng
chiến thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả sau chiến tranh ...



2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Gọi hs đọc mục 1 sgk.


Gv: Nói đến kinh tế thì đề cập đến những
mặt sản xuất nào?


Hs: NN, TCN, TN...


Gv: Chiến tranh để lại hậu quả gì đối với
nền kinh tế NN nước ta lúc bấy giờ?


Hs: Mùa màng bị tàn phá, ruộng đồng bỏ
hoang, đê điều bị vỡ..


Gv: Nhà Trần đã làm gì để khôi phục lại
kinh tế sau chiến tranh?


Hs: Khai hoang, làm thuỷ lợi, khuyến khích
sản xuất...


Gv: Bộ phận rđ nào đem lại nguồn thu nhập
chính cho nhà nước?


Hs: Ruộng đât cơng làng xã.


Gv: Bên cạnh rđ cơng thì rđ tư dưới thời
Trần có bước biến chuyển ntn so với thời


Lý?


Hs: Ruộng đất tư phát triển mạnh hơn so với
thời Lý.


- rđ tư tồn tại dưới nhiều hình thức: trong
nhân dân, địa chủ, quý tộc...


Gv: Vì sao sau chiến tranh ruộng đất tư lại
phát triển nhanh như vậy?


Hs: Thảo luận nhóm. (6 nhóm)


=> - Do chính sách khai hoang (lập Điên
Trang)


- Phong cấp (Thái ấp)


- Bán rđ công làm ruộng đất tư.


Gv: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế
Đại Vệt sau chiến tranh?


Hs: Nhanh chống được phục hồi và phát
triển.


Gv: Vì sao NN được phục hồi và phát triển
mạnh hơn trước?


Hs: - Đất nước hồ bình khơng cịn chiến


tranh.


- Nhân dân hăng hái tham gia sản xuất.
- Nhà nước có nhứng chính sách tiến bộ.
Gv: Dưới thời trần tồn tại những hình thức
tổ chức sản xuất nào?


Hs: - Xưởng thủ công nhà nước: Đống tàu,
vũ chế tạo vũ khí.


- Làng thủ cơng chun nghiệp: Gốm, giấy...
- Các hộ sản xuất riêng: Rèn, đúc đồng,


<b>1. Tình hình kinh tế sau chiến</b>
<b>tranh:</b>


a. Nông nghiệp:


- Khai hoang, làm thuỷ lợi.


- Ruông đất tư phát triển mạnh.


=> phục hồi và phát triển


b. Thủ công nghiệp và thương
nghiệp:


* TCN:


- Phát triển dưới nhiều hình thức: nhà


nước, các làng thủ công chuyên
nghiệp, các hộ sản xuất riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

mộc...


Gv: Cho hs xem H35 và H36 rồi nhận xét về
trình độ kỷ thuật?


Hs: Tinh xảo, đẹp...


Gv: Em hãy miêu tả đôi nét về sự phát triển
thương nghiệp?


Hs: =>


Gv: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế
sau chiến tranh?


Hs: Mặc dầu bị chiến tranh tàn phá, nhưng
nề kinh tế luôn được chăm lo phát triển và
đạt kết quả rực rỡ.


Gv: Xã hội thời Trần bao gồm những tầng
lớp nào?


Hs: Trả lời theo sgk


Gv: Qua các tầng lớp xã hội em hãy vẽ sơ
đồ để thể hiện các tầng lớp đó?



Hs: lên bảng vẽ


GV: Treo sơ đồ và phân tích đời sống của
từng tầng lớp một.


Gv; Em có nhận xét gì về xã hội thời trần
sau những năm chiến tranh?


Hs: Xã hội có sự phân hố sâu sắc, đại chủ
ngày càng đơng, nơng dân tá điền ngày càng
nhiều.


* TN:


- Buôn bán diễn ra tấp nập.


- Các trung tâm buôn bán sầm uất;
Thăng Long, Vân Đồn.


<b>2. Tình hình xã hội sau chiến tranh:</b>


IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Tình hình kinh tế thời Trần sau những năm chiến tranh?


? phân tích tình hình xã hội thời trần sau những năm chiến tranh?
V. Dặn dò:


1. Bài củ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.


-Làm các bài tập ở sách bài tập


2. Bài mới:


- Soạn trước mục II: Sự phát triển về văn hoá.
-Sưu tầm một số tranh ảnh văn hoá thời Trần.
- Kể tên vài tính ngưỡng cổ truyền trong nhân dân.
- Đặc điểm nổi bật của nền văn hoá thời Trần.


-Những biến chuyển về gáo dục, khkt, nghệ thuật kiế trúc và điêu khắc thời
Trần.




Vua - Vương hầu
- Quý tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn:
5/12


<b>Tiết 29 </b>


<b>BÀI 15</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN KINH TÊ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN </b>
<b>II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ</b>


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu.



- Những biến chuyển về Văn hoá khkt thời Trần


- Những thành tựu về văn hoá, khoa học kĩ thuật thời Trần.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá, nhận xét so sánh.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs lịng tự hồ về nền văn hoá dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng cho hs ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hố dân tộc.
B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Tranh ảnh về thành tựu văn hoá thời Trần.
- Phiếu học tập.


- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa .
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn đinh:


II. Kiểm tra bài củ


? Nên kinh tế thời trần sau những năm chiến tranh?


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


ở bài trước chúng ta thấy dưới thời Trần mặc dầu phải trải qua các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm nhưng sau chiến tranh nền kinh tế phát triển trở lại. Vậy trên
lĩnh vực Văn hố có những biến chuyển như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội
dung bài học ngày hơm nay.


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1</b>


Gv: ở thời Trần các tính ngưỡng cổ truyền
rất phỏ biến. Vậy thì em hãy kể tên một vài
tính ngưỡng cổ truyền trong nhân dân?


Hs: Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,
thờ thần hồng...


<b>1. Đời sống Văn hố:</b>


- Các tính ngưỡng cổ truyền phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Gv: Đạo phật có vị trí như thế nào so với
thời Lý? Những biểu hiện để chứng tỏ đạo
phật vẫn phát triển?


Hs: ĐP vẫn phát triển nhưng không mạnh


bằng thời Lý: trong nước có nhiều người đi
tu, chùa mọc lên khắp nơi. Vua Trần Nhân
Tơng đã thành lập thiền phái Trúc Lâm, một
dịng phật riêng của Đại Việt.


Gv dẫn đp không trở thành quốc giáo, khơng
ảnh hưởng tới chính trị, chùa chiền trở thành
trung tâm sinh oạt văn hố. Thời kì này nho
giáo củng được phổ biến.


Gv; So với đạo phật nho giáo phát triển như
thế nào?


Hs: ngày càng được nâng cao và được chú ý
hơn vì do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà
nước của giai cấp thống trị.


Gv thời kì này có rất nhiều nhà nho được
triều đình trọng dụng: Trương Hán Siêu,
Chu Văn An....


Gv giới thiệu vài nét về Chu Văn An. Sgv
tr.102


Gv: Bên cạnh tôn giáo tính ngưỡng từ vua
đến dân đều yêu thích các hoạt động văn
nghệ thể thao. Tập quán, lối sống của dân
lúc bấy giờ rất giản dị. Những dẫn chứng
nào để chứng tỏ tập quán sống rất giản dị
của dân ta lúc đó?



Hs: Đi chân đât, áo quần đơn giản, áo đen
hoặc áo tứ thân, đi chân đất hoặc cạo trọc
đầu...


Gv:Bên ngoài rấtt giản dị nhưngbên trong
ln đề cao tinh thần thượng võ, lịng u
q hương đất nước. Vì sao nhân dân thời
trần lại đề cao tinh thần thưuợng võ?


Hs: Do hoàn cảnh đất nước lúc bấy giời,
giặc ngoại xâm đe doạ. Nhà vua đề cao tinh
thần thượng võ để khi có giặc ngoại xâm
một người dân là một chiến sĩ,...


<b>b. Hoạt động 2</b>
Gv: Gọi hs đọc sgk


Gv: Kể tên một vài tác phẩm văn học mà em
biết?


Hs: dựa vào sgk để trả lời.
Gv giảng phân tích thêm.


Gv: Nội dung của các rác phẩm văn học đó?
Hs: ->


Gv: Em có nhận xét gì về nền văn học nước


khơng mạnh bằng thời Lý.



- Nho giáo được giai cấp thống trị đề
cao, có nhiều nhà nho nổi tiếng.


- Các hình thức sinh hoạt văn hoá phổ
biến rộng rãi, mạng đậm tính dân tộc.


<b>2. Văn học:</b>


- Văn học chữ Hán, Nơm phát triển.
- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng.


- Nội dung phong phú, phản ánh niềm
tự hào dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

ta dưới thời trần?
<b>c. Hoạt động 3</b>


Gv: Những biến chuyểnvề GD nước ta dưới
thời trần?


Hs: - Trường học mỡ rộng, quan lại học thức
nhiều.


- Thi cử quy củ 5 năm tổ chức 1 lần.
Gv: kể chuyện Mạc Đỉnh Chi


Gv: Nhiệm vụ của Quốc Sử Viện.


Hs: Viết sử do Lê Văn Hưu đảm nhiệm.


Gv: Kể tên một vài thành tựu về KHKT mà
em biết?


Hs: Thảo luận tại chổ (2 em một)
-> Binh thủ yếu lược - Trần Hưng Đạo
- Lung linh nghi - Đặng Lộ


- Súng, thuyền - Hồ Nguyên Trừng...


Gv: Qua trên em có nhận xét gì về GD KH
KT thời Trần?


Hs: Phát triển mạnh, có nhiều đống góp cho
dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn
minh Đại Việt.


d. Hoạt động 4:


Gv: Kể tên một vài kiến trúc nổi tiếng?
Hs; chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn, thành
nhà Hồ.


Gv: Em có nhận xét gì về hình rồng thời
Trần?


Hs: Nghệ thuật điêu khắc đạt trình độ tinh
xảo, trau chuốt kĩ,tinh tế.


Gv So sánh sự khác nhau giữa hình rồng
thời Trần với thời Lý?



Hs: Thời Trần uy nghiêm, mạnh mẽ, thể
hiện ở hai cặp sừng.


Rồng thời khơng có sừng


- GD: Trường học mở rộng, thi cử
quy củ, quan lại học thức nhiều.


- Lập Quốc sử viện.


- 1272 biên soạn xong bộ Đại Việt sử


- Y học, quân sự khoa học kỉ thuật đạt
nhiều thành tựu.


<b>4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu</b>
<b>khắc:</b>


- Nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng.
Nghệ thuật chạm khắc tinh tế (hình
rồng)


IV. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Nêu một vài dẫn chứng về sự phát triển cử VH, GD, KH-KT dưới thời Trần?
? Nét đặc sắc của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần?



V. Dặn dò:
1. BàI củ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa


? Nêu một vài dẫn chứng về sự phát triển cử VH, GD, KH-KT dưới thời Trần?
? Nét đặc sắc của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần?


- làm các bài tập ở sách bài tập
2. Bài mới:


- Soạn trước bài 16 vào vở soạn. trả lời các câu hỏi trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

? Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nơ tì nữa sau thế kỉ XIV nói lên
điều gì, vì sao?


Ngày soạn:
7/12


<b>Tiết 30</b>


<b>BÀI 16</b>


<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV</b>
<b>I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu



- Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần


- Các cuộc đấu tranh của nơng nơ, nơ tì diễn ra rầm rộ.
2. Kĩ năng;


Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, đánh gía, nhận xét các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ;


- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động.
- Thấy rõ vai trò quần chúng trong lịch sử.


B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích, kể chuyện
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XVI.
- Tài liệu liên quan


- Giáo án, sgk.


- giấy trong, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh


- Học bài củ.


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa


- Phiếu học tập.


D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn đinh:


II. Kiểm tra bài củ:


? Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục, kh-kt thời Trần?
III. Bài mới;


1. Đặt vấn đề:


Vương triều Trần thành lập 1226, sau một thời gian đã đưa đất nước đạt được nhiều
thành tựu to lớn nhưng từ cuối thế kỉ XVI bước vào thời kì suy sụp. Vậy những biểu
hiện của sự suy sụp đó là gì, ngun nhân dẫn đến sụ suy sụp đó, hơm nay cơ và trị
chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 16...


2. Triển khai bài;


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv gọi hs đọc sgk


Gv: Tình hình kinh tế nước ta nữa sau thế kỉ XVI?
Hs: Sa sút nhiều năm mất mùa đói kém.


Gv; biểu hiện về sự sa sút đó?


Hs: 9 lần vở đê, lụt lớn, hạn hán mất mùa liên tiếp


diễn ra


- Ruộng đất bị thu hẹp


- Thuế khoá hà khắc, đời sống nhân dân khổ cực.
Gv: Vì sao lại dẫn đến sự suy sụp đó?


Hs; Vua quankhơng quan tâm tới sản xuất, làm
thuỷ lợi.


Gv: Cuộc sống cảu người dân như thế nào?


Hs: Đói khổ, bán ruộng đất bỏ làng đi nơi khác,
bán vợ con, nhà cưả làm nô tì


<b>b. Hoạt động 2:</b>


<b>1. Tình hình kinh tế:</b>


- Kinh tế sa sút, đời sống nhân
dân khổ cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Gv: Trước cuộc sống của người dân như vậy, thía
độ của vua nhà Trần như thế nào?


Hs: ->


Gv: Những biểu hiện về sự ăn chơi sa đoạ?


Hs: Vua rượu chè, đàn đúm cả ngày... quan lại


tham ô nịnh thần, xây nhà cửa, dinh thự...


Gv: kể chuyện về Chu Văn An


Gv: Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ ông là
người ntn?


Hs: Vị quan thanh liêm khơng vụ lợi, đặt lợi ích
nhân dân lên trên hết


Gv phân tích thêm tình hình nhà Trần sau khi Dụ
Tông mất.


Gv; Thái độ của các nước láng giềng?
Hs: Không thần phục


Gv: Tháiđộ cảu nhân dân?
Hs: ->


Gv: Kể tên cấc cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì
này?


Hs: ->


Gv: Tường thuật các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ
Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại
Hs: - Thiếu tổ chức.


- Các phong trào hoạt động riêng lẽ.
- Thiếu sự ủng hộ của toàn dân.



Gv: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nơng dân, nơ
tì nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì, vì sao?


Hs: Thảo luận (6 nhóm)


=> Sự mâu thuẫn gay gắt: Nơng nơ, nơ tì với giai
cấp thống trị


- Vì nhà nước không quan tâm tới sản xuất, đời
sống nhân dân.


Gv; Em có nhận xét gì về vương triều Trần nữa
sau thế kỉ XIV?


Hs: Suy yếu và dẫn đến sụp đổ hoàn tồn sẽ có
một triều đại khác thay thế để đưa đất nước đi
lên...


- Vua quan vẫn ăn chơi sa đoạ.


- Chăm Pa xâm lược, nhà Minh
yêu sách.


- Nông dân, nô tì mâu thuẫn với
giai cấp thống trị.


- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ K/n Ngô Bệ



+ K/n Nguyễn Thanh, Nguyễn
Kỵ


+ K/n Phạm sư Ôn
+ K/n Nguyễn nhữ Cái.


IV. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Trình bày tóm tắt về tình hình kinh tế, xã hội ở nước ta nữa sau thế kỉ XIV?
? Gọi hs lên chỉ bản đồ các cuộc k/n của nông dân, nơ tì nũa sau thế kỉ XIV?
V. Dặn dị:


1. Bài củ


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài mới vào vở soạn và trả lưòi các câu hỏi sau:
2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Soạn trước bàI 16 mục II vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
? Nhà Hồ thành lập trong hồn cảnh nào?


? Hãy nêu những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly?


? Những hạn chế và tiến bộ về những chính sách cải cách đó/


Ngày soạn:


10/12


<b>Tiết 31</b>


<b>BÀI 16 (TIẾP THEO)</b>


<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV</b>
<b>II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY</b>
A. Mục tiêu


1. Kiến thức; Giúp hs hiểu:


- Xã hội cuối thời Trần gặp nhiều khó khăn, trước tình hình đó nhà Hồ lên thay nhà
Trần.


- Những cải cách của HQL
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử.
3. Thái độ:


Thấy vai trò to lớn của quần chúng nhân dân.
B. Phương pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Tranh thành nhà Hồ.



- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt đến thể kỉ XV.
- Tài liệu liên quan


- Giáo án, sgk.
2. Học sinh:
- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn đinh;


II. Kiểm tra bài củ:


? Hãy trình bày tóm tắt tình hình kt - xh nước ta nữa sau thế kỉ XIV?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:Cuối thế kỉ XIV nhà trần suy sụp, xã hội khủng hoảng, HQL lật đổ nhà
Trần, lập nên nhà Hồ và thực hiện nhiều cải cách....


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động1:</b>


Gv: Hậu quả của phong trào khởi nghĩa nơng
dân cí thế kỉ XIV?


Hs: Làng xã tiêu điều, dân đinh giảm sút, nhà


nước suy yếu.


Gv: Trước tình hình đó ai đứng ra đảm đương
vai trị lịch sử cảu mình:


Hs: HQL


Gv: Em hiểu gì về HQL?
Hs: đọc sgk đoạn in nghiêng.


Gv: Vậy nhà Hồ được thành lập trong hoàn
cảnh nào?


Hs; Nhà Trần suy sụp xã hội khủng hoãng nạn
ngoại xâm đe doạ.


Gv: Treo lược đồ lãnh thổ Đại Việt
<b>b. Hoạt động2:</b>


Gv: HQL tiến hành cải cách trên những lĩnh
vực nào?


Hs: Chính trị, kinh tế, tài chính, xã hội, quân
sự, VH-GD.


Gv: Hs thảo luận 6 nhóm
Nhóm 1: Chính trị


Nhóm 2: KT - Tài chính
Nhóm 3: VH-GD



Nhóm 4: XH
Nhóm 5: Quân sự


Nhóm 6: Làm chung -> bổ sung cho các nhóm
khác.


Gv: Vì sao phải cải tổ hàng ngủ võ quan?
Hs; Cuối thời Trần quan lại xua nịnh nhiều


<b>1. Nhà Hồ thành lập:</b>


- 1400, nhàn Trần suy sụp
-> nhà Hồ thành lập.


- Đổi quốc hiệu là Đại Ngu


<b>2. Những biện pháp cải cách của</b>
<b>HQL:</b>


* Chính trị:


- Cải tổ hàng ngủ võ quan.


- Cử quan lại về thăm hỏi nông
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

thay thế những người có tài, những ngưịi
khơng phải họ trần sợ lật đổ họ Hồ.



Gv: Việc làm này nhằm mục đích gì?
Hs: Phục vụ quốc phịng


Gv: Em hiểu gì về chính sách hạn điền?


Hs: Hạn chế rđ tập trung trong tay quan lại,
q tộc địa chủ cịn lại xung cơng.


Gv: Em hiểu gì về chính sách hạn nơ?


Hs; Hạn chế số nơ tì nhà quan lại q tộc đươc
có cịn lại xung cơng.


Gv: Giảm bớt sư tăng nhằm mục đích gì?
Hs: Tăng thêm người lao động trong xã hội.
Gv: Đề cao chử nơm nói lên điều gì?


Hs: đề cao tinh thần dan tộc.


Gv: Việc xây thành ở một số nơi nhằm mục
đích gì?


Hs: Phịng thủ.


Gv: Treo tranh di tích thành nhà Hồ
<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: em hãy rút ra những điểm tích cực và hạn
chế của cải cách HQL:



Hs: thảo luận (6 nhóm)


GV: Chưa triệt để ở điểm nào?


Hs: Số lượng gia nô, nơ tì chưa được giải
phóng từ tư Nhân-> nhà nước.


Gv: Chưa phù hợp ở điểm nào:


Hs: Việc dùng tiền giấy hoàn toàn mới me ->
người dân bở ngỡ khi sử dung -> hạn chế sự
phát triển Kiểm tra bài củ:.


* Kinh tế- tài chính:


- Phát hành tiền giấy thay tiền
đồng.


- Ban hành chính sách hạn điền
*Xã hơi


- Ban hành chính sách hạn nơ.
- Tổ chức chữa bệnh cho nông dân.
* VH-GD:


- Giảm bớt sư tăng
- Đề cao chử Nôm.
* Quân sự:


- Làm sổ hộ tịch.



- Xây dựng một số thành kiên cố.


<b>3. ý nghĩa tác dụng của cải cách</b>
<b>HQL:</b>


a. tích cực:


- Hạn chế việc tập trung ruộng đất.
- Làm suy yéu thế lực họ Trần.
Tăng nguồn thu nhập cho nhà
nước.


b. hạn chế:


- Các chính sách chưa triệt để, chưa
phù hợp vời thực tế, lòng dân.
IV. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Nhà Hồ thành lập trong hồn cảnh nào?


? Trình bày những chính sách cải cách của HQL


? Nêu những tác dụng và hạn chế của những cính scáh cải cách đó.
V. Dặn dị:


1. Bài củ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa-,


- Làm các bài tập ở sách bài tập


2. Bài mới:


- Soạn trước bài mới vào vở soạn. Xem lại kiến thức từ bài 12 đến bài 16
tiết sau ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày soạn:
13/12


<b>Tiết 32</b>


<b>BÀI 17</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: giúp hs hiểu


- Những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam qua các triều đại Lý, Trần, Hồ
- Những thành tựu chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, Vh, gd.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích lập bảng thống kê
3. Thái độ:


Giáo dục cho hs lòng yêu nước niêm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
B. Phương pháp:



Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích , so sánh....
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên;


- Lược đồ nước đại Việt thời Lý, Trần, Hồ.


- Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông - Nguyên.
- Tranh ảnh về các thành tựu văn hoá.


- Giáo án, sgk, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:


- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

III. Bài mới:
1. đặt vấn đề:


Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay nhau nắm chính quyền.
Đây là giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc ta...


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>



Gv: Thời Lý Trần nhân dân ta phải đương đầu
với những cuộc chiến tranh xâm lược nào?
Gv gọi lần lượt một số hs lên trình bày lại diền
biến các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Trong cuộc kháng chiến chống Tống nhà
Lý đã sử dụng đường lối kháng chiến ntn/


Hs: Thảo luận
->


Gv: Đường lối chống giặc trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Mông - nguyên?
Hs: Thảo luận:


->


<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: Nêu những tấm gương tiêu biểu thời Lý
Trần


Hs: ->


<b>d. Hoạt động 4:</b>


Gv: Nguyên nhân thắng lợi?


Hs: ->


Gv: ý nghĩa lịch sử?
Hs: ->


<b>1. Các cuộc chiến tranh xâm</b>
<b>lược:</b>


- Kháng chiến chống Tống.


- Ban lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông - Nguyên.


<b>2. Đường lối chống giặc trong</b>
<b>mỗi cuộc kháng chiến:</b>


* Kháng chiến chống Tống:
- Chủ động đnáh giặc


- Tấn công trước


- Xây dựng phịng tuyến
- giảng hồ


* Kháng chiến chống qn Mông
- Nguyên:


- Vườn không nhà trống.


- Địch mạnh ta rút lui -> phản


công khi địch yếu.


- Tiêu diệt đồn thuyền lương.
- đóng cọc ở sơng và phản công.
<b>3. Những tấm gương tiêu biểu:</b>
Lý: Lý Thường Kiệt.


Trần: Trần Quốc Tuấn


<b>4. Nguyên nhân thắng lợi ý</b>
<b>nghĩa lịch sử:</b>


IV. Củng cố:


Gọi HS lên bảng làm các bài tập: 1 tr 49; 2 tr 49; 3 tr 50.
V. Dặn dò:


1. Bài củ: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Bài tập: + Nước Đại Việt thời Lý trần đa đạt được những thành tựu nổi
bật gì về kinh tế văn hố, gd, kh-kt


+ Lập bảng thống kê các niên đại và sự kiện lịch sử từ 1009 ->1400.
2. Bài mới:


- Soạn trước bài 18 vào vở soạn. và trả lời các câu hỏi sau:


? Vì sao nhà hồ lại nhanh chóng thất bại trước sự xâm lược của quân
Minh?



? Hãy nêu những chính sách cai trị của nhà Minh?
? Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của quý tộc trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Ngày soạn:
15/12


<b>Tiết 33</b>


CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV ĐẦU THẾ KỈ XVI)
<b>BÀI 18</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ </b>


<b>VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:


- Âm mưu bành trướng của nhà Minh đối với Đại Việt


- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho hs kĩ năng lược thuật sự kiện lịch sử.
- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử.


3. Thái độ:


Giáo dục truyền thống yêu nước ý chí bất khuất của dân tộc, vai trị của quần chúng


trong các cuộc khởi nghĩa.


B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV.
- Tài liệu liên quan.


- Giáo án, sgk.
2. Học sinh
- Học bài củ.


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: lịng vào bài mới
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Đầu thế kỉ XV, nhà Hồ lên nắm chính quyền, HQL đã đưa ra hàng loạt chính sách
nhằm thay đổi tình hình, tuy nhiên một số chính sách khơng hợp với lịng dân, khơng
được dân ủng hộ. Vì vậy, việc cai trị găp khó khăn, giữa lúc đó nhà Minh xâm
lược...



2. Triển khai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv gọi hs đọc sgk


Gv: Vì sao nhà Minh kéo quân sang xâm lược
nước ta?


Hs: Mượn cớ khôi phục nhà Trần để đơ hộ nước
ta.


Gv: Q trình xâm lược diễn ra ntn?
Hs: ->


Gv tường thuật diến biến trên lược đồ.
Gọi 1 hs lên trình bày lại.


Gv: Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh
chống thất bại?


Hs: không thu hút được tồn dân tham gia.
- Khơng phát huy được sức mạnh của toàn dân.
Gv: Tại sao nhà Trần lại đánh thắng quân xâm
lược Mông - Nguyên mà nhà Hồ lại bị thất bại
trước sự xâm lược của quân Minh?


Hs: Nhà Trần được tồn dân ủng hộ, cịn nhà Hồ


thì khơng.


<b>b. hoạt động 2:</b>


Gv: Nhà Minh tiến hành cai trị nước ta trên
những lĩnh vực nào?


Hs: Kinh tế, chính trị , văn hố


Gv: cho hs thảo luận (6 nhóm) mỗi nhóm thảo
luận một lĩnh vực.


Gv: Phân tích từng chính sách một.
Gv: Chính sách đồng hoá thể hiện ntn?


Hs: Bắt nhân dân ta học chử Hãn, mặc trang
phục người Hán, ăn món ăn Hán, bắt người Hán
sống cạnh người Việt...


Gv: Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của
nhà Minh?


Hs; Vơ cùng thâm độc và tàn bạo.


Gv: Các chính sách mà nhà Minh đưa ra nhằm
mục đích gì?


Hs: Muốn dân ta phải phụ thuộc vào chúng, đồng
hố và nơ dịch.



<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv gọi hs đọc sgk phần in nghiêng.


Gv: Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
Hs: ->


Gv; tường thuật trên lược đồ
Gọi hs lên bảng trình bày lại


Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại?


<b>1. Cuộc xâm lược của quân</b>
<b>Minh và sự thất bại của nhà</b>
<b>Hồ:</b>


- 11/1406, quân Minh tiến vào
nước ta.


- 6/1407, cha con HQL bị bắt ->
k/c thất bại.


<b>2. chính sách cai trị của nhà</b>
<b>Minh:</b>


* Chính trị:


Xố bỏ quốc hiệu, đổi thành
quận Giao Chỉ, sát nhập vào TQ.
* Kinh tế:



- Thuế khoá nặng nề, hà khắc.
- Bắt phụ nữ và trẻ em về TQ
làm nơ tì


* Văn hố:


- Thi hành chính sách đồng hoá,
ngu dân.


- Bắt nhân dân từ bỏ phong tục
tập quán


<b>3. Cuộc khởi nghĩa của quý tộc</b>
<b>Trần:</b>


* Khởi nghĩa Trần ngỗi:


- 1407, Trần Ngối làm minh chủ.
- 1408, nghĩa quân giành thắng
lợi ở Bô Cô.


- 1409 bị thất bại.


* Khởi nghĩa Trần Q Khống:
- 1409, ơng xưng Trùng quang
đế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Hs: - Thiếu sự liên kết.



- Chưa tạo thành một phong trào rộng lớn.
- Nội bộ mâu thuẫn.


Gv: ý nghĩa?


Hs: Cuộc khởi nghĩa được xem là ngọn lửa nuôi
dường tinh thần yêu nước của nhân dân ta


- 1414, k/n bị thất bại.


IV. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Trình bày các chính sách cai trị của nhà Minh/


? Trình bàydiễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần trên lược đồ.
V. Dặn dò:


1. Bài củ: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.


- Làm các bài tập ở sách bài tập, và các bt mà gv đã ra trong từng tiết
dạy để tiết sau chữa bài tập.


2. Bài mới: Xem lại các bài tập ở trong sách bài tập tiết sau chữa bài tập lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày soạn:
18/12


<b>Tiết 34</b>



<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Những kiến thức cơ bản có tính khái quát trọng tâm của phần lịhc sư VN từ thế kỉ
XIII - XIV.


2. Kĩ năng:


rèn luyện cho hs kĩ năng tụ học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập trong khi học
môn lịch sử.


3. Thái độ:


Giúp cho hs nhận thức được quá trình phát triển của lịch sử từ thế kỉ XIII - XIV, tự
hào về truyền thống dân tộc qua các thời kì lịch sử.


B. Phương pháp:


Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích tư duy.
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Sách bt, sgk, sách bt nâng cao.
- Giáo án, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:



- Làm một số bt chưa hoàn thành.
- Vở bt, sgk.


D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:


II. Kiểm tra bìa củ: kết hợp với phần bt.
III. Bài tập:


1. Hoạt động 1:


GV hướng dẫn hs hoàn thành các bài tập phần lịch sử VN từ thế kỉ XIII-XIV.
2. Hoạt động 2:


Gv gọi một số hs lên bảng làm bt: 5 (tr 36); 1 (tr37); 3 (tr 38); 4 (38); 6 (tr 39); 8
( tr 40); 7 (tr 43)....


3. Hoạt động 3:


Học sinh thảo luận (6 nhóm), ghi lại các bt chưa hiểu, gv lấy ý kiến cảu hs -> từng
nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -> gv kết luận, hs ghi vào vở.


4. Hoạt động 4:


Gv ra một số bt nâng cao ở sbt lịch sử NXB ĐHSP (ghi ra bảng phụ)


Gọi hs lên làm. hs dưới lớp tự làm. -> gv cho hs nhận xét -> gv chữa bt đó tại lớp.
IV. Dặn dị: - Hoàn thành tất cả các bt gv hướng dẫn làm.


- Tìm hiểu trước bài 19 và soạn vào vở soan.



- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh nói về Lê Lợi, Nguyễn Trãi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Ngày soạn:
20/12


<b>Tiết 35</b>


<b>BÀI 19</b>


<b>CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1418 - 1427.</b>
<b>I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ.</b>
A. Mục tiêu:


1. kiến thức: Giúp học sinh hiểu:


- Lê Lợi và Nguyễn Trãi là linh hồn của cuộc khởi nghĩa.
- Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cuộc khởi nghĩa.
- Qua trình lớn mạnh của nghĩa quân.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:


Giáo dục cho hs lòng u nước, biết ơn những người có cơng đối với đất nước.
B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích .
c. Chuẩn bị:



1. Giáo viên:


- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- Bia Vĩnh Lăng


- Chân dung Nguyễn trãi.


- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. học sinh:


- Học bài củ.


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: Kết hợp với bài mới.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách đô hộ trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi
đã đứng lên chống giặc Minh, ngay sau cuộc k/n của quý tộc Trần, cuộc k/n Lam Sơn
đã bùng lên mạnh mẽ....


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>a. Hoạt động 1:</b>


gọi hs đọc sgk


Gv: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng.


Gv: Em hãy cho biết đôi điều về Lê Lợi?


Hs: Là một hào trưởng con của địa chủ bình
dân, yêu nước, thương dân, cương trực, có uy
tính.


Gv: Lê Lợ từng nói: " Ta dấy qn đánh giặc
khơng phải vì ham phú q mà muốn cho đời
sau biết rằng ta khong chịu thần phục qn giặc
tàn bạo"


Câu nói đó thể hiện điều gì?


<b>1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:</b>
- Lê Lợi là một hào trưởng, yêu
nước thương dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Hs: Ông là người u nước, khơng ham già, nói
lên ý thức tự chủ của người dân Đại Việt


Gv: Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ?
Hs; Lam Sơn.


Gv: Vì sao ơng chọn Lam Sơn làm căn cứ ban


đầu của cuộc k/n?


Hs: Vị trí quan trọng, địa hình hiểm trở, q
hương của ơng, chính quyền địch non yếu...
Gv: Vì sao khi nghe tinh LL dựng cờ k/n hào
kiệt khắp nơi hưởng ứng?


Hs: - Ơng là người có uy tính có ảnh hưởng lớn.
- Nhân dân rất căm thù mông muốn đuổi giặc
minh.


- LL dốc hết tài sản chiêu tập nghĩa sĩ, ngẫm
ngầm liên lạc với các hào kiệt xd lục lượng
chọn Lam Sơn làm căn cứ.


Gv: Em biết gì về Nguyễn Trãi?
Hs: Theo sgk tr 85.


Gv; Hội thề Lũng Nhai nói lên điều gì?


Hs: Thể hiện sự đồng lịng, đồng sức, nguyện
sống chết có nhau vì sự nghiệp đuổi giặc cứu
nước, đặt cơ sở đầu tiên cho việc tổ chức cuộc
k/n Lam Sơn


<b>b. Hoạt động2:</b>


Gv: Tình hình hoạt động của nghĩa quân trong
những năm đầu?



Hs: ->


Gv: Sau khi biết tinh LL dựng cờ k/n quân
Minh có hành động gì?


Hs: Địch tấn cơng mạnh vào căn cứ Lam Sơn.
Gv: Trước tình hình đó ta đối phó ntn?


Hs: ->


Gv: Khi rút lui ta găp phải những khó khăn gì?
Hs: Thiếu thốn lương thực, đường tiếp tế bị cắt,
bao vây, cô lập, địch huy động một lực lượng
lớn để bắt sống Lê Lợi.


Gv: Đứng trước tình thế cấp bách nghĩa quân
phải đối phó ntn?


Hs: Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết dẫn
một tốn qn phá vịng vây của giặc.


Gv: em có suy nghĩ Giúp học sinh hiể trước
cái chết của Lê lai?


Hs: Là gương hy sinh cao cả, anh dũng. Cái
chết của ông đã cứu nghĩa quân thoat khỏi vịng
nguy hỉêm, cứu chủ tướng.


Gv giải thích rõ câu nói 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi.
(22/8/1433)



- Nguyễn trãi: học rộng tài cao,
yêu nước thương dân.


- 1416, LL tổ chức lễ thề ở Lũng
Nhai.


- 2/1418, LL dựng cờ k/n


<b>2. những năm đầu hoạt động</b>
<b>của nghĩa quân Lam Sơn:</b>


- Lực lượng ít, lương thực, vũ khí
thiếu thốn.


- 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí
Linh.


- Lê Lai cải trang làm Lê lợi cứu
chủ tướng.


- Cuối 1421, địch tấn cơng, ta phải
rút lên núi Chí Linh.


- 1423, Lê Lợi quyết định hồ
hỗn với địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Gv: Trong lần này nghĩa quân găp phải khó
khăn gì?



Hs: thiếu lương ăn trầm trọng, đói rét phải giết
cả ngựa và voi để nuôi quân.


Gv; Chủ trương của ta lúc này?
Hs: ->


Gv; Vì sao ta quyết định tạm hồ?


Hs: Tráng các cuộc bao vây để củng cố lực
lượng.


Gv: Vì sao quân Minh chấp nhận?


Hs; Đánh mãi khơng thắng -> mua chuộc Lê
Lợi.


Gv: Chúng có thực hiện được không? và thái độ
của chúng?


Hs: không, -> trở mặt tấn công.


- Cuối 1424, quân Minh trở mặt
tấn công.


IV. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Gọi Hs lên chỉ lược đồ: tóm tắt diễn biến cuuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1423?
? Tại sao Lê Lợi tạm hoà với địch?



V. Dặn dò:
1. Bài củ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- làm các bài tập ở sách bài tập.


<b>2.</b> Bài mới :


- Soạn trước mục II vào vở soạn.


- Tìm hiểu địa danh Nghệ An, tiểu sử Nguyễn Chích.


- Tìm hiểu q trình chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân.
- Xem lại kiến thức từ bài 10 - 16 tiết sau ôn tập.


Ngày soạn: 21/12
<b>Tiết 36</b>


<b>ÔN TẬP</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Những kiến thức cơ bản từ chương I đến chương III
2. kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Rèn luyện cho hs kĩ năng tư duy tổng hợp.
3. thái độ:



Phát huy tính tự giác trong học tập, giáo dục cho hs ý thức vươn lên để xây dựng đất
nước.


B. Phương pháp:


Đàm thoại, phát vấn, thảo luận....
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Tài liệu lịch sử từ thế kỉ X - XIII.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh:


- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: kết hợp với phần ôn tập
III. phần ôn tập:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Gv từ thế kỉ X - XIV, xã hội Việt Nam đã trãi


qua những triều đại phong kiến nào?
Hs: ->



Gv: Nhà Lý đã làm gì để giữ vững quóc gia
thống nhất và bảo vệ biên giới tổ quốc/


Hs: Thảo luận (6 nhóm)
Gv dán nội dung lên bảng


Gv: gọi hs lên bảng ghi các sự kiện lịch sử tương
ứng


1009; 1076; 1075; 1226; 1258; 1285; 1288;
1077; 1400....


Gv: em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của
ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên. Nét độc đáo trong cách giặc trong ba
lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên.


Hs: Thảo luận (6 nhóm), đại diện 6 nhóm trình
bày.


Gv: ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông nguyên?


Gv: phân tích thêm.


Gv: Em hãy nêu những biểu hiện đê chứng tỏ
rằng nền kinh tế ở nước ta vào thế kỉ XIV trở nên
suy sụp?



Hs: Thảo luận (nhóm 2 em)
Gv: Chốt lại


Gv: Sau khi lên ngôi HQL đã tiến hành cải cách
trên những lĩnh vực nào?


Hs: Kinh tế, chính trị, Văn hố, giáo dục, qn
sự...


1. Các triều đại:


Ngơ Đinh tiền Lê Lý Trần
-Hồ.


2. Biên giới quốc gia nuớc ta
dưới thời Lý:


- Chia cả nước làm 24 lộ


- Trấn áp những ai co ý tách
hkhỏi Đại Việt.


- Quan hệ với nhà Tống.
3. Năm chắc các niên đại
1009 - 1400.


4. Hãy trình bày nguyên nhân
thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba
làn kháng chiến chống quân xâm
lược Mông-Nguyên.



5. Nét độc đáo trong cách đánh
giặc của vua tôi nhà trần trong ba
lần kháng chiến chống qn xâm
lược Mơng Ngun.


6. Tình hình kinh tế xã hội thế kỉ
XIV


- Kinh tế sa sút.
- Xã hội rối loạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Cả lớp chia làm 6 nhóm mỗi nhóm một lĩnh vực
-> Gv chốt lại.


IV. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ơn tập.
V. Dặn dị:


- Về nhà ơn lại tồn bộ kiến thức từ bài 10- 16.
- Ôn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ôn tập.


- Đọc kĩ các niên địa và sự kiện lịch sử từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, tiết sau kiểm tra
học kì.


Ngày soạn:
23/12


<b>Tiết 37</b>



<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
A/ Mục tiêu bài học:


1/ Kiến thức: Giúp HS nắm vững, khắc sâu kiến thức lịch sử đã học ở chương 1 đến
chương III.


<b>2/ Kĩ năng: Giúp HS nâng cao tư duy, phát triển tính tích cực trong học tập</b>


3/ T t ởng : Giáo dục HS tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.
B/ Ph ơng pháp : Tự luận & trắc nghiệm.


C/ Chuẩn bị của GV &HS:
1/ Chuẩn bị của GV:


Gv ra đề kiểm tra (hs làm bài trực tiếp vào đề ) & Đáp án.
2/ Chuẩn bị của HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Ôn kĩ các phần GV đã hớng dẫn ở tiết trớc.
D/ Tiến hành kiểm tra:


I/ Kiểm tra sỉ số HS: nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy, quy chế kiểm tra.
II/ Gv phát đề kiểm tra cho từng Hs.


III/ đề ra và đáp án kèm theo.
IV/ Dặn dò:


- Thu bài, kiểm tra lại số lượng bai.


- Về nhà xem lại bài 19 và trả lời các câu hỏi sau:


? Vì sao nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An?


? Những thắng lợi mà Nghĩa quân giành được khi chuyển địa bàn hoạt động?


<b>H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C K</b>

<b>Ỳ</b>

<b> II – N</b>

<b>Ă</b>

<b>M H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C 2008 – 2009</b>



Ngày soạn: …………
Ngày dạy: ………….
<b>Tiết 37</b>


<b>BÀI 19</b>


<b>CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (T2)</b>


<b>II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HỐ </b>
<b>VÀ TIẾN QN RA BẮC (1424 - 1426)</b>


A. Mục tiêu:


1. kiến thức: Giúp học sinh hiểu:


- Những hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ 1424 cuối 1425.
- Sự lớn mạnh cảu cuộc k/n Lam Sơn.


2. kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng tường thuật, nhận xét các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:


Giáo dục hco hs truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất, kiên cường và niềm tự


hào dân tộc.


B. Phương pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Lược đồ khởi nghĩa lam Sơn.


- Lược đồ tiến quân ra bắc của nghĩa quân lam sơn.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh:
- Học bài củ.


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định;


II. Kiểm tra bài củ: lòng vào bài mới.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Sau khi thất bại âm mưu mua chuộc quân minh trở mặt tấn công nghĩa quân, cuộc
khởi nghĩa lam Sơn chuyển sang thời kì mới, diễn biến ra sao ....


2. Triển khai bài:



<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv; Qn Minh tấn cơng, nghĩa qn đối phó
ntn/


Hs: Chuyển hướng hoạt động vào Nghệ An theo
ké hoach của Nguyễn Chích.


Gv: Tại sao lại chuyển vào Nghệ An?


Hs: Đất rộng, người đông, hiểm trở, xa trung
tâm.


Gv: Em hãy trình bày một vài nét về Nguyễn
Chích?


Hs: Dựa vào sgk tr 87


Gv: Khi tiến vào Nghệ An nghĩa quân đã đạt
được kết quả gì?


Hs: Trả lời theo sgk


Gv tường thuật trên lược đồ


Gv: Qua trên em có nhận xét gì về kế hoạch của
Nguyễn Chích?


Hs: Thảo luận (6 nhóm)



=> Kế hoạch phù hợp, nên trong một thời gian
ngắn đã thu được thắng lợi.


- Giúp cho nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây,
mở đương phát triển cho nghĩa quân


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Sau khi ta giải phóng Diễn Châu, Thanh Hố
địch găp phải khó khăn gì?


Hs: Bị chia cắt cô lập, mất liên lạc với trung tâm.
Gv; chủ trương đối phó của ta?


Hs: Tránh chổ mạnh đánh chổ yếu gấp rút tiến
vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hố


Gv: Q trình giải phóng Tân Bình, Thuận Hố
diễn ra ntn?


<b>1. Giải phóng Nghệ An (1424):</b>
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch
chuyển địa bàn vào Nghệ An.


- Nghĩa quân liên tục giành được
thắng lợi, giải phóng vùng đất từ
Nghệ An đến Thanh Hố.


<b>2. Giải phóng Tân Bình Thuận</b>


<b>Hố (1425):</b>


- 8/1425, tiến vào TB, TH và giải
phóng vùng đất này.


- Từ tháng 10 đến 8/1425 nghĩa
quân đã giải phóng vùng đất từ
Thanh Hoá đến đèo Hải Vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Gv tường thuật trên lược đồ.
<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: Cho hs thảo luận quá trình tiến quân ra Bắc
của nghĩa quân -> lên chỉ trên lược đồ.


Gv dùng lược đồ trình bày các cuộc tiến quân
Gv: Nhiệm vụ của các đạo quân khi tiến ra Bắc?
Hs: Bao vây đồn đich, giải phóng đất đai, thành
lập chính quyền.


Gv đưa ra một số dẫn chúng nói về sự ủng hộ
của nhân dân


Gv; kể tên những tấm gương yêu nước?


Hs: Bà hàng họ Lương, cơ gái làng Đào Đặng.
Gv: Em có suy nghĩ gì về gương chiến đấu này?
Hs: Thể hiện tinh thần giết giặc cứu nước của
nhân dân ta.



<b>3. Tiến quân ra Bắc mở rộng</b>
<b>phạm vi hoạt động (1426):</b>
- 9/ 1426, Lê Lợi chia quân làm
ba đạo tiến ra bắc.


- Kq: quân ta giành thắng lợi,
đich cố thủ ở thành Đông Quan.


IV. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 - 1426?
? Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong gia đoạn này?
V. Dặn dò:


1. Bài củ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- làm các bài tập ở sách bài tập


2. Bài mới:


- Soạn trước mục III. Khởi nghĩa Lam Sơn tồn thắng.
? Trình bày diễn biến trận Tốt động - Chúc Động?
? Trình bày diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Ngày dạy:
………….



Ngày soạn:
…………


<b>Tiết 38</b>


<b>BÀI 19</b>


<b>CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 - 1427) (TT)</b>
<b>III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (1426 - 1427)</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu


- Giai đoạn cuối cuộc khởi nghĩa Lam Sơn qua chiến thắng Tốt Động - Chúc Đông,
Chi Lăng - Xương Giang


- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa lam sơn.
2. kĩ năng;


Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng lược đồ, tường thuật diễn biến.
3. thái độ:


Giáo dục cho hs lòng yêu nước tự hào dân tộc.
B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên;



- Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Đông.
- Lược đồ trận Chi Lăng- Xương Giang.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh:
- Học bài


củ-- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp :


I. ổn đinh:


II. kiểm tra bìa củ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến dấu gian khổ, trãi qua bao nhiêu thử
thách. Giai đoạn 1426 - 1427 là thời kì tồn thắng, diễn ra ntn chúng ta qua tìm hiểu
nội dung bài học ngày hơm nay.


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv; Tháng 10/1426, dịch tăng thêm viện binh
lên 10 vạn, sau khi tăng viện binh nhà Minh có
âm mưu gì mới?



Hs: Âm mưu muốn tiêu diệt quân chủ lực của
ta, giành lại thế chủ động, Vương Thông liền
mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa
quân ở Cao Bộ. (Chương Mỹ - Hà Tây)


Gv: Biết được âm mưu của địch ta có chủ
trương đối phó ntn?


Hs: Ta bố trí đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc
Đơng


Gv giới thiệu về Tốt Động - Chúc Đơng
Gv trình bày diễn biến trên lược đồ
Gọi hs lên trình bày lại.


Gv: Với thắng lợi trên, chiến thắng Tốt Động
-Chúc Đơng có ý nghĩa ntn?


Hs: Đập tan kế hoạch của địch, ta giữ thế chủ
động.


Gv; Sau thất bại trận Tốt Động - Chúc Đơng
địch có âm mưu gì mới...


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv gọi hs đọc 1 đoạn về lực lượng địch.


Gv: qua đoạn bạn vừa đọc em thấy số lượng lần
này so với lần trước ntn/



Hs; đông gâp 3 lần, do hai tướng sừng sỏ lãnh
đạo


Gv; Qua việc tăng thêm viện binh, tướng giỏi
chứng tỏ điều gì?


Hs: Chứng tỏ nhà Minh không từ bỏ âm mưu
xâm chiếm Đại Việt.


Gv; Trước tình hình đó, bộ chỉ huy của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn có chủ trương đối phó ntn?
Hs; Tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu
Thăng, để một lực lượng nhỏ vây thành Đơng
Quan.


Gv: Vì sao ta tập trung quân tiêu diệt quân Liễu
Thăng mà khơng tập trung lực lượng giải phóng
thành Đơng Quan.


Hs: Nếu ta tập trung lực lượng giải phóng
thành đơng quan thì qn Liễu Thăng kéo đế hỗ


<b>1. Chiến thắng Tốt Động - Chúc</b>
<b>Đông:</b>


- 7/11/1426, địch tấn công.


- Ta diệt 5 vạn tên bắt sống 1 vạn.
=> Đập tan kế hoạch của địch, ta


giữ thế chủ động


<b>2. Trận Chi Lăng- Xương Giang</b>
<b>10/1427:</b>


a. Trận Chi Lăng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

trợ ta sẽ găp nhiều khó khăn.


Gv: Tại sao ta chọn ải Chi Lăng làm nơi quyết
chiến với địch/


Hs; có vị trí thuận lợi, hiểm yếu,


Gv trình bày diễn biến trên lược đồ Trận Chi
Lăng- Xương Giang.


Gv gọi hs lên trình bày lại diễn biến.


Gv; Qua trận đánh Chi Lăng- Xương Giang em
hãy nêu cách đánh giặc của nghĩa quân Lam
Sơn?


Hs: - Chi Lăng - mai phục.


- Xương Giang - tập trung lực lượng.
- Mộc Thạnh - uy hiếp tinh thần


Gv:Sau khi nge tinh hai đạo quân bị bại trận
thái độ của Vương Thông ở Đông Quan ntn?


Hs; Khiếp đảm vội vàng xin hoà.


được Lê Lợi chấp nhận mở hội thề ở Đơng
Quan


Gv; Em có nhận xét gì về cách kết thúc chiến
tranh của Lê lợi?


Hs: Thể hiện tính nhân đạo của người dân Đại
Việt đồng thời đó củng lachs lược đảm bảo mối
hoà hiếu sau chiến tranh.


<b>c. Hoạt động:</b>


Gv: Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lại giành
được thắng lợi?


Hs; Thảo luận (6 nhóm)
->


Gv phân tích từng nguyên nhân một
Gv; ý nghĩa của cuộc k/n Lam Sơn?
Hs: ->


vào nước ta.


- Ta: diệt trên 1 vạn tên, Liễu
Thăng bỏ mạng.


b. Trận Xương Giang:



- 3/11/1427 ta diệt 5 van tên.


c. Hội thề Đông Quan:


10/12/1427: Thoả thuận việc rút
quân kết thúc chiến tranh.


<b>3. Nguyên nhân thắng lợi và ý</b>
<b>nghĩa lịch sử:</b>


* Nguyên nhân:


- Sự ủng hộ của toàn dân.


- Tinh thần chiến đấu dũng cảm.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham
mưu.


* ý nghĩa:


- Đập tan âm mưu xâm lược, kết
thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh.
- Giành lại nên độc lập cho dân
tộc.


- Thể hiện lòng yêu nước tinh thần
nhân đạo của nhân dân ta.


3. Củng cố:



Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Trình bày diễn biến trận Chi Lăng-Xương Giang qua lược đồ?
? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc k/n Lam Sơn?
IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hởi sau:
? Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?


? Tìm hiểu nội dung bộ luật Hồng Đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Ngày soạn:………
Ngày dạy: ………
<b>Tiết 39</b>


<b>BÀI 20</b>


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418 - 1527)</b>
<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ PHÁP LUẬT.</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:


- Bộ máy chính quyền, chính sách quân đội thời Lê Sơ.
- Pháp luật thời Lê Sơ



- So sánh với thời Trần để chúng minh nhà nước thời Lê Sơ hùng mạnh.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, qn sự, pháp luật ở
một thời kì lịch sử.


3. Thái độ;


Giá dục cho hs niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
B. Phương pháp


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, so sánh...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
- Bảng phụ một số ý kiến đánh giá về luật Hồng Đức.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh:
- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:



? Thuật lại chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang bằng lược đồ?
III. Bài mới;


1. Đặt vấn đề:


Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua băt tay vào
việc xây dựng đất nước nhằm ổn định tình hình kinh tế xã hội...


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv: Sau khi đánh đuổi giặc minh Lê Lợi Làm
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Hs: ->


Gv: Bộ máy nhà nước được tổ chức ntn?
Hs: Thảo luận gọi lên bảng vẽ


Gv treo bảng phụ:sơ đồ bộ máy nhà nước


Gv: Sự khắc nhau giữa bộ máy nhà nứơc thời
Lê Sơ so với thời trần?


Hs: - Vua nắm mọi quyền hành, bỏ chức tể
tướng đại tổng quản, vua làm tổng chỉ huy quân
đội.



- Đầy đủ các cơ quan giúpviệc
- 13 đạo


- Thời Trần: Vua và quý tộc Trần chia nhau ra
nắm giữ chính quyền và quân đội


<b>b. hoạt động 2:</b>


Gv: Quân đội thời Lê được tổ chức ntn/
Hs: ->


Gv: Em hiểu ntn vè chính sách ngụ binh ư
nông?


Hs: gửi lính ở nhà nơng.


Gv: Tại sao nói qn đội thời Lê hùng mạnh?
Hs: Thường xuyên tập luyện võ nghệ, học binh
pháp


- trang bị đủ các loại vũ khí, có 4 binh chủng.
Gv; Nhà Lê đã đưa ra những biện pháp nào để
bảo vệ biên giói lãnh thổ?


<b>2. tổ chức quân đội;</b>


- Quân đội gồm hai bộ phận:
+ Triều đình.


+ Địa phương.



- "Ngụ Binh ư nông"




Vua


Các quan đại thần


6
bộ


Cơ quan
chun


trách


13 đạo
Thừa-Đơ-Hiến


Phủ
Huyện - Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Hs: Bố trí quân đội vùng biên giới


- tránh áp và trừng trị nghiêm khắc những ai có
ý tách khỏi Đại Việt


Gv: Em có nhận xét Giúp học sinh hiểu về chủ
trương bảo vệ lãnh thổ của nhà Lê?



Hs: Thực hiện chính sách vừa cương vừa nhu
đối với kẻ thù.


- Quyết tâm củng cố quân đội để bảo vệ đất
nước.


- Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với
mọi người dân.


- Trừng trị thích đáng kẻ bán nước.
<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: Vì sao nhà nước laịo quan tâm tới pháp
luật?


Hs: Giữ gìn kỉ cương trật tự xã hội.


- ràng buộc nhân dân vào chế độ phong kiến.
Gv: Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức?
Hs: ->


Gv: Điểm tiến bộ của bộ luật


Hs: Quyền lợi địa vị của người phụ nữ được tôn
trọng.


<b>3. luật pháp:</b>


- 1483, Lê Thánh tông ban hành


bộ luật Hồng Đức.


- ND:


+ Bảo vệ quyền lợi vua và hoàng
tộc.


+ Giai cấp thống trị.
+ Người phụ nữ.


3. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Nhận xét bộ máy nhà nước thời Lê Sơ?
? Những đóng góp của vua Lê Thánh Tơng?
IV. Dặn dị:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước mục II vào vở soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Ngàydạy: ………
<b>Tiết 40</b>


<b>BÀI 20</b>


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418 - 1527) (TT)</b>
<b>II. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI.</b>



A. Mục tiêu:


1. kiến thức: Giúp học sinh hiểu:


- Sau khi chiến tranh chấm dứt, nhà Lê nhanh chống khôi phục sản xuất, phát triển
kinh tế.


- Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận xét tình hình kinh tế xã hội.
3. thái độ:


Giáo dục cho hs ý thức tự hào về thời kì thịnh vượng của đất nước.
B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích...
C. chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Sơ đồ trống về các giai cấp từng lớp trong xã hội thời Lê.
- Tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế xã hội thời lê Sơ.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh:
- Học bài củ.


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D. Tiến trình lên lớp:



I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Trình bày những đống góp của vua Lê Thánh Tơng trong việc xây dựng bộ máy nhà
nước và pháp luật.


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê đã đưa ra nhiều
biện pháp để phục hồi và phát triển kinh tế.


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv: để phục hồi và phát triển sản xuất nhà Lê
đã giải quyết vấn đề gì trước tiên?


Hs: ->


Gv: Tại sao?


Hs: Đất nước vừa trãi qua chiến tranh


-> làng xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang.
Gv: nhà Lê giải quyết rđ bằng cách nào?


Hs: ->


Gv: Em hiểu gì về phép quân điền?


Hs: Chia lại ruộng đất cơng làng xã (6 năm)
Gv; Vì sao nhà Lê chú ý đến đê điều?


<b>1. Kinh tế:</b>
a. Nơng nghiệp:


+ Cho 25 van lính về q.


+ đặt ra một số cơ quan chuyên
trách.


+ thực hiện phép quân điền.
+ Chú ý đê điều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

HS: ý thức được vấn đề thiên tai lũ lụt.


Gv: nhà nước đã làm gì để khuyến khích bảo
vệ sx?


Hs: Cấm giết mổ trâu bò, cấm điều động dân
phu trong mùa cày cấy.


Gv: Qua trên em có nhận xét gì về những biện
pháp mà nhà Lê đưa ra?


Hs: Phù hợp đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ->


thể hiện sự quan tâm -> kinh tế phát triển, xã
hội ổn định.


Gv: Em hãy kể tên những ngành nghề thủ cơng
tiêu biểu thời kì này?


Hs: Kéo tơ, dệt lụa.


Phường thủ công; Nghi Tằm, Yên Thái...
Rèn vũ khí đóng tàu, đúc tiền


Gv; Nhà Lê có biện pháp gì để phát triển bn
bán trong nước?


Hs: -> Khuyến khích lập chợ, họp chợ.


Gv: Hoạt động bn bán với nước ngồi chủ
yếu với biên giới, cửa khẩu. Vì sao?


Hs: Đề cao ý thức cảnh giác
<b>b. hoạt động 2:</b>


Gv: Treo sơ đồ trống lên bảng


Gv cho hs thảo luận (6 nhóm) em hãy kể tên
các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ
-> gọi hs lên bảng điền vào sơ đồ trống.


Gv; Em hãy phân tích về quyền lợi của các giai
cấp và tầng lớp:



Hs: dựa vào sgk để trả lời
Gv phân tích thêm


Gv: So sánh xã hội thời lê với thời Trần?
Hs: Thảo luận:


=>Giống: gồm hai tầng lớp thống trị và bị trị.
Khác: ở thời Trần: số lượng vương hầu, q tộc
đơng đảo, nơ tì nhiều.


Thời Lê So số lượng nơ tì giảm.
Gv: Vì sao tầng lớp nơ tì giảm dần/


Hs: Hạn chế việc bán mình làm nơ tì, bức dân
làm nơ tì.


Gv; Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế
việc ni và bán nơ tì?


Hs: Tiến bộ, thể hiện s ưuan tâm đến đời sống
của nhân dân.


Thoả mãn yêu cầu của người dân, giảm bớt bất
công trong xã hội


b. Công thương nghiệp:


* Thủ công nghiệp: phát triển
nhiều ngành nghề ở làng xã và


kinh đô.


* Thương nghiệp:


- Trong nước: Khuyến khích lập
chợ.


- Ngồi nước bn bán chủ yếu
diễn ra ở cửa khẩu, biên giới


<b>3. Xã hội:</b>
ư3


3. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Tại sao nói thời Lê Sơ là thời kì thịnh đạt nhất?
? So sánh về xã hội thời Lê Sơ với Trần.




Giai cấp Tầng lớp


Địa
chủ


Nông
Dân



Thị


dân T<sub>N</sub> T<sub>T</sub>
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- làm các bài tập ở sách bài tập


- Tìm hiểu trước mục III và soạn các câu hỏi trong sgk vào vở soạn.


Ngày soạn:


………


Ngày dạy: ………
<b>Tiết 42</b>


<b>BÀI 20</b>


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418 - 1527) (TT)</b>
<b>III. TÌNH HÌNH VĂN HỐ GIÁO DỤC</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiên thức: Giúp học sinh hiểu:


- Những thành tựu tiêu biểu về Vh-gd, kh-nt thời Lê Sơ.
- Chế độ giáo dục thi cử dưới thời Lê sơ rất được coi trọng.
2. Kĩ năng:



Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận xét về những thành tựu vh, gd, kh-nt
3.Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Giáo dục cho hs niềm tự hoà về những thành tựu cảu Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ
gìn và phát huy văn hoá truyền thống.


B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Tranh ảnh lịch sử về văn hoá, giáo dục
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh:
- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:


I. ồn đinh:


II. Kiểm tra bài củ:


? Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế/
III. Bài mới:



1. Đặt vấn đề:


Ngoài những thành tựu về kinh tế xã hội mà các em dã học, về mặt vh, gd củng có
nhiều điểm nổi bật....


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv; Nhà Lê Rèn luyện cho học sinh kĩ năngất
qua tâm đến GD, những dẫn chứng để chứng tỏ
điều đó?


Hs: ->


Gv: Vào thời Lê đạo Nho được tơn sùng, vì
sao?


Hs: Nho giáo đề cao tinh thần trung hiếu, tất cả
quyền lực nằm trong tay vua.


Gv: Những biểu hiện nào nói lên GD thời Lê
quy củvà chặt chẽ/


Hs: Mỗi thí sinh phải trãi qua 3 kì thi


Muốn làm quan phải trãi qua thi cử mới được
bổ nhiệm.



Gv: Nhà Lê có biện pháp gì để khuyến khích
học tập thi cử?


Hs: Thảo luận


=> Ban áo mũ phẩm tước, vinh quy bái tổ, khắc
tên vào bia dựng ở Văn Miếu (81 bia)


Gv: Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục?
Hs: Quy củ, chặt chẽ đào tạo được nhiều quan
lại: 989 tiến sĩ, nhân tài không bị bỏ sót.


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu?


Hs: Bình ngơ đại cáo, qn trung từ mạnh tập...
Gv: Nội dung?


Hs: ->


<b>1. Tình hình giáo dục và khoa</b>
<b>cử:</b>


- Dựng lại Quốc Tử Giám.
- Mở nhiều trường học.


- Mọi người dân đều được đi học,
đi thi



- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn


<b>2. Văn học, khoa học, nghệ</b>
<b>thuật:</b>


* Văn học:


- Vănhọc chử Hán, Nôm phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Gv: Em hãy kể tên những thành tựu khoa học
tiêu biểu ?


Hs: Hs thảo luận.
Gv phân tích thêm.


Gv: Vì sao Đại Việt đạt được những thành tựu
trên?


Hs: Nhà nước quan tâm tạo mọi điều kiện cho
người dân thể hiện tài năng.


- Triều đại Lê sơ có cách cai trị dúng đắn.
- Sự đóng góp của những nhân vật tài năng.


- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Nd: Thể hiện lịng u nước khí
phách anh hùng dân tộc


* Khoa học:



- Có nhiều tác phẩm khoa học nổi
tiếng.


* Nghệ thuật:


- Sân khấu: Chèo, tuồng.


- Kiến trúc, điêu khắc: phong cách
đồ sộ kỉ thuật điêu luyện.


3. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, gd thời Lê sơ?
? Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu trên/


IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trứơc bài mới vào vở soạn


Ngày soạn:


………


Ngày dạy: ………


<b>Ti</b>


ết 42


<b>BÀI 20</b>


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418 - 1527) (TT)</b>


<b>IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu


- Cuộc đời và những công hiến to lớn của một số danh nhân văn hoá đối với sự
nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
3. Thái độ:


Giáo dục cho hs niềm tự hào và lòng biết ơn những bậc danh nhân dưới thời Lê.
B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, đánh giá, kể chuyện...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Chân dung Nguyễn Trãi.


- Sưu tầm những câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh:


- Học bài củ


-Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Giáo dục và khoa cửu thời Lê có đặc điểm gì?
? Một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá khoa học-nt
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Tất cả những thành tựu về vh, khnt mà các em vừa nêu, phần lớn phải kể đến cong
lao đống góp của những danh nhân văn hố...


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn
Trãi có vai trị ntn?



Hs: Nhà chính trị qn sự đa tài, những đóng
góp của ơng góp phần làm cho cuộc khởi nghĩa
thắng lợi.


Gv: Nguyễn Trãi được nhân dân ta suy tôn trên
những lĩnh vực nào?


Hs: ->


Gv: Trên lĩnh vực văn hoá Nguyễn Trãi đã để
lại cho chúng ta những tác phẩm nào?


Hs: Bình ngơ đại cáo, Dư địa chí, Quân trung từ
mạnh tập...


Gv: Các tác phẩm phản ánh nội dung gì?


Hs: Thể hiện tư tưởng nhân đạo, nêu cao lòng
yêu nước, thương dân.


Gv: kể chuyện vụ án Lệ Chi Viên.


Gv: giới thiệu về bức chân dung Nguyễn Trãi.
<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Trình bày những hiểu biết cảu em về vua
Lê Thánh Tông?


Hs: Con thứ của Lê Thái Tông, mẹ là Ngô Thị


Ngọc Giao, lên ngôi lúc 18 tuổi.


Gv: Những đóng góp của ơng trên lĩnh vực kinh
tế, văn hoá, pháp luật?


Hs: - Quan tâm phát triển kinh tế: đắp đê Hồng
Đức.


- Ban hành luật Hồng Đức.


- Có những biện pháp tích cực để phát triển văn
hố giáo dục.


Gv: Trong lĩnh vực văn học ơng có đóng góp
gì?


Hs: Sáng lập hội Tao Đàn.


<b>1. Nguyến Trãi (1380 - 1442):</b>


- Nhà chính trị, quân sự tài ba.
- Anh hùng dân tộc.


- Danh nhân văn hoá thế giới


<b>2. Lê Thánh Tông:</b>


- Lên ngôi lúc 18 tuổi


- Qua tâm phát triển kinh tế, văn


hoá, giáo dục


- Lập hội Tao Đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Gv: Kể tên những tác phẩm có giá trị?
Hs: Hồng Đức quốc âm thi tập...


Gv: Nội dung thơ văn thể hiện điều gì?


Hs: Ca ngợi nhà Lê, phong cảnh đất nước,
mang đậm tính dân tộc sâu sắc...


<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: Em hiểu gì về Ngơ Sĩ Liên?


Hs: Là nhà sử học nổi tiếng ở tk XV, 1442 đổ
tiến sĩ, tác giả bộ Đại Việt sử kí tồn thư


Gv: Tên tuổi của ông đã để lại dấu ấn gì?
Hs: Tên trường, tên đường, tên phố...


Gv: Việc làm đó chúng ta phải có trách nhiệm
gì?


Hs: dạy, học cho tốt xứng đáng với tên tuổi của
các vị anh hùng dân tộc đó.


<b>d. Hoạt động 4:</b>



Gv: Em biết gì về Lương Thế Vinh?
Hs:


Gv: Cơng trình tốn học nổi tiếng là gì?
Hs: ->


Gv: Kể chuyện về Lương Thế Vinh.


Gv: Những danh nhân trên đã có cơng lao đóng
góp gì cho dân tộc?


Hs: thảo luận nhóm
=> Đánh đuổi giặc Minh.


- Có những đóng góp to lớn trên mọi lĩnh vực
của cuộc sỗng, làm cho đất nước thịnh vượng,
đời sống nhân dân nâng cao, xã hội đi vào nề
nếp.


<b>3. Ngô Sĩ Liên thế kỉ XV:</b>


- Nhà sử học nổi tiếng


<b>4. Lương Thế Vinh 1442 ?</b>


- Nhà toán học: Đại thành toán
pháp


3. Củng cố:



Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Đánh giá về những danh nhân văn hoá tiêu biểu thế kỉ XV?
? Cơng lao của các danh nhân đó đối với đất nước?


IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Xem lại các bài của chương IV tiết sau ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>



Ngày soạn:


…………..


Ngày dạy:


………
<b>Tiết 43</b>


<b>BÀI 21</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>
A.Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu



- Những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI.
- Những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng và bảo vệ đất nước.


- Những nét chính về tình hình xã hội, đời sông nhân dân.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử
.


3. Thái độ:


Giáo dục cho hs lòng yêu nươc, tự hào và tự cường truyền thống dân tộc.
B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích .
C.Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Lược đồ lãnh thổ đại Việt thời Lê sơ.
- Lược đồ các cuộc kháng chiến.


- Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần, Lê sơ.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh:
- Học bài củ.


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:



I. ổn đinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

II. Kiểm tra bài củ: lịng vào phần ơn tập.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Chúng ta đã học qua gia đoạn thế kỉ XV đến thế kỉ XVI, hôm nay chúng ta sẽ hệ
thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong giai đoạn lịch sử này.


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


xét về mặt chính trị của một triều đại chủ
yếu tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nước.
Gv: Treo hai sơ đồ:


- bộ máy nhà nước thời Lý-Trần
- bộ máy nhà nước thời Lê sơ.


Gv: Em hãy cho biết sự giống và khác nhau
của hai tổ chức bộ máy nhà nước đó?


Hs: Thảo luận (6 nhóm)


=> * Giống: Các triều đình phong kiến đều
xây dựng nhà nước tập quyền.



* Khác: - ở TW: + Lý - Trần: Vua nắm mọi
quyền hành theo chế độ cha truyền con nối,
giúp việc cho vua có các quan đại thần văn,
võ (thời Lý) các quan đại thần văn võ đều là
người họ Trần nắm giữ (thời Trần).


+ Thời Lê sơ: Vua nắm tuyệt đối mọi quyền
hành, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất
như tể tướng, đại tổng quản... (tăng cường
tập quyền, hạn chế phân tán cục bộ ở địa
phương)Hệ thống thanh tra giám sát hoạt
động quan lại được tăng cường, giúp việc
vua có 6 bộ, các quan đại thần, các cơ quan
chuyên trách.


- ở Địa phương: + Thời Lý: chia cả nước
thành 24 lộ -> phủ -> huyện -> hương.


+ Trần: 12 lộ -> phủ (châu) -> huyện -> xã.
+ Lê sơ: Chia cả nước làm 5 đạo, từ đời Lê
Thánh Tông chia thành 13 đạo thừa tuyên ->
phủ -> châu huyện -> xã.


-Gv: Qua trên em có nhận xét gì bộ máy nhà
nước thời Lê sơ?


Gv: Cách đào tạo, tuyển chọn quan lại thời
Lê sơ khác gì so với thời Lý Trần?



Hs: Thời Lê sơ: Muốn làm quan phải thông
qua học tập, thi cử


- Thời Lý Trần: Các chức vụ quan trọng giao
cho những người thân cận, con cháu nắm
giữ -> muốn làm quan trước hết phải xuất
thân từ đẳng cấp quý tộc.


Gv: Em hãy cho biết đặc điểm nhà nước thời
Lý Trần và nhà nước thời Lê sơ điểm gì


<b>1. Về mặt chính trị:</b>


- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn
chỉnh, chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

khác nhau?


Hs: Lý Trần: Là nhà nước quân chủ quý tộc
Lê sơ: Quân chủ, quan liêu, chuyên chế
<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: ở nước ta pháp luật có từ bao giờ?


Hs: Đinh tiền Lê chưa có đk xd pháp luật.
thời Lý có bộ luật thành văn đầu tiên ra đời
(1042) - luật hình thư. đến thời Lê sơ luật
pháp Giáo dục cho học sinhược xây Giáo
dục cho học sinhựng tương đối hoàn chỉnh
(luật Hồng Đức)



Gv: ý nghĩa của pháp luật?


Hs: - Đảm bảo trật tự an ninh, kỉ cương xã
hội.


Gv: Luật pháp thời Lê sơ có gì giống và
khác thời Lý Trần?


Hs: Thảo luận


Gv: => Giống: + Đều bảo vệ quyền lợi của
nhà vua và giai cấp thống trị


+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sx.


Khác: + luật pháp thời Lê sơ đầy đủ và hồn
chỉnh hơn, có nhiều điểm tiến bộ: Bảo vệ
quyền lợi phụ nữ, đề cập đến vấn đề bình
đẳng nam, nữ


=> qua trên ta rút ra kết luận->
<b>c. Hoạt động 3</b>


Gv: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống
và khác thời Lý Trần?


Hs: Thảo luận:


=> Giống: tình hình kinh tế đều phát triển và


đạt được nhiều thành tựu, nhiều năm mùa
mạng bội thu, thủ công nghiệp, thương
nghiệp và ngoại thương đều phát triển (cụ
thể các em đã học rôi về xem lại).


Khác: Kinh tế thời Lê sơ phát triển mạnh mẽ
hơn.


+ Nơng nghiệp: S đất trồng được mở rộng
nhanh chóng (khai hoang). rất chú trọng xây
dựng đê điều (Hồng Đức). rđ: thời Lý ruộng
công chiếm ưu thế. Lê sơ ruộng tư ngày
càng phát triển.


+ Thủ công nghiệp: Hình thành nhiều
phường, xưởng sản xuất (Cục bách tác).
+ Thương nghiệp: chợ búa mọc ngày càng
nhiều. Thăng Long có từ thời Lý đến thời Lê
sơ trở nên sầm uất


<b>2. Luật pháp:</b>


- Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh, có
nhiều điểm tiến bộ


<b>3. Kinh tế;</b>


a. nơng nghiệp:


- Quan tâm phát triển



- Sự phân hoá chiếm hữu rđ ngày
càng sâu sắc.


b Thủ công nghiệp:


- Phát triển nhiều ngành nghề truyền
thống


c. Thương nghiệp:
- Chợ phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>d. Hoạt động 4:</b>


Gv: Treo sơ đồ, từng lớp trong xã hội thời
Lý Trần và thời Lê sơ?


Gv: Cho hs nhìn vào sơ đồ: Em hãy so sánh
sự giống và khác nhau về xã hội thời Lý
Trần so với thời Lê sơ?


Hs: Thảo luận -> lên trình bày


=> * Giống: Đều có giai cấp thống trị và bị
trị với các tầng lớp: Quý tộc, địa chủ tư hữu
(ở các làng xã), nông dân, nơ tì, thương
nhân, thợ thủ công.


* Khác: + Lý Trần: Tầng lớp quýtộc, vương
hầu đông đảo nắm mọi quyền lực. Tầng lớp


nơng nơ, nơ tì chiếm số đơng trong xã hội.
+ Lê sơ: Số lượng nơ tì giảm dần và đựơc
giải phóng cuối thời Lê sơ. tầng lớp địa chủ
tư hữu rất phát triển.


=> Vậy, thời Lý Trần, quan hệ sx p/k đã
xuất hiện nhưng còn yếu ớt sang thời Lê sơ
quan hệ đó được xác lập vững chắc


<b>e. Hoạt động5:</b>


Gv: Điểm khác trên các lĩnh vực V.hoá, GD,
KH, NT của thời Lê sơ so với thời Lý Trần?
Hs: Thời Lê sơ: Phật giáo khơng cịn phát
triển và khơng chiếm địa vị thống trị trên
lĩnh vực tư tưởng như thời Lý Trần, thời Lê
sơ nho giáo chiếm địa vị độc tơn, chi phối
trên lĩnh vực văn hố tư tưởng.


- gd, văn học, khoa học thời Lê sơ cũng đạt
được những thành tựu mới


Gv: Về mặt giáo dục thời Lê sơ đạt những
thành tựu nào? khác gì thời Lý Trần?


Hs: - Nhà nước quan tâm phát triển giáo
dục, có biện pháp khuyến khích người đổ
đạt, mọi người Giáo dục cho học sĩ nhân
đều được đi học đi thi. Nhiều người đổ tiến
sĩ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên....



Gv: Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh
nội dung gì?


Hs: Thể hiện lịng yêu nước, niềm tự hào
dân tộc, ca ngợi thiên nhiên, cảnh đẹp quê
hương, ca ngợi nhà vua.


Gv: Em có nhận xét gì về những thành tựu
kh-nt thời Lê sơ.


Hs: ->


<b>4. Xã hội:</b>


- Sự phân chia giai cấp ngày càng sâu
sắc.


<b>5. Văn hoá- GD, KH-NT:</b>


- Giáo dục: Quan tâm phát triển giáo
dục


- Văn học: mang nội dung yêu nước


- Nhiều cơng trình khoa học nghệ
thuật có giá trị.


3. Củng cố: Gọi hs làm bt: Lập bảng thống kê các tác phẩm Văn học, sử học nổi tiếng
thời Lý,Trần, Lê sơ



Thời Lý Thời Trần Thời Lê sơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

(1010-1225) (1226-1400) (1428-1527)
Các tác phẩm văn


học


- Bài thơ thần bất
hủ: Sông núi
nước Nam (bản
tuyên ngô độc lập
lần thứ nhất) Lý
Thường Kiệt


- "Hịch tướng sĩ
văn" Trần Quốc
Tuấn.


- "Tụng giá hoàn
kinh sư" Trần
Quang Khải.
- "Bạch Đằng
giang phú"
Trương Hán Siêu


- "Quân trung từ mạnh
tập, Bình Ngơ đại cáo,
Chí Linh sơn phú..."
Nguyễn Trãi.



- "Hồng Đức quốc âm thi
tập, Quỳnh uyển cửu ca,
Cổ tâm bách vịnh..."
Lê Thánh Tông


Các tác phẩm sử
học


- "Đại Việt sử kí"
Lê Van Hưu


-"Đại Việt sử kí tồn thư"
Ngơ Sĩ Liên.


- "Lam Sơn thực lục",
"Hồng triều quan chế"


IV. Dặn dị: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Về nhà hoàn thành các bt ở sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy tiết sau chữa bt lich sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Ngày soạn:
………


Ngày dạy: ………
<b>Tiết 44</b>


<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ PHẦN CHƯƠNG IV</b>


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs nắm được những kiến thức cơ bản có tính khái quát trọng tâm
của phần lịch sử Việt nam từ thể kỉ XV đến đầu thể kỉ XVI.


2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc
lập trong khi học lịch sử


3.thái độ:


Giúp hs nhận thức quá trình phát triển của lịch sử Việt nam từ thế kỉ XV đến đầu thế
kỉ XVI.


B. Phương pháp: Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích tư duy...
C. Chuẩnt bị: 1. Giáo viên: - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
- Sách bt, sách bt nâng cao. Bảng phụ.


2. Học sinh: - Xem lại phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI.
- Làm một số bt chưa hoàn thành trong sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy.
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: Kết hợp với tiết chữa bài tập.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Để củng cố lại kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, hơm nay cơ
và trị chúng ta cúng nhau hoàn thành phần bt trong chương IV.



2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:


GV hướng dẫn hs xem lại toàn bộ cac sbt phần lịch sử Việt nam từ thế kỉ XV đến
đầu thế kỉ XVI ở sbt.


b. Hoạt động 2:


GV gọi một số hs lên làm các bài tập: 4 tr57; 6 tr58; 7 tr59; 12 tr61;...
c. Hoạt động 3:


Thảo luận nhóm (6 nhóm)


Ghi lại các bài tập chưa hiểu -> lấy ý kiến của hs -> tưngd nhóm lên trình bày, nhóm
khác bổ sung -> gv kết luận cho hs ghi vào vở bt.


d. Hoạt động 4:


GV ghi một số bài tập năng cao ra bảng phụ -> gọi hs lên làm -> các em khác bổ
sung -> gv kết luận.


IV. Dặn dị:


- Hồn thành tất cả các bt cịn lại.


- Tìm hiểu trước bài 22 và trả lời các câu hỏi sau:


? Vì sao bước sang thế kỉ XVI triều đình nhà Lê suy yếu?
? Những biểu hiện của sự suy yếu đó?



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII


Ngày soạn:


………


Ngày dạy: ………
<b>Tiết 45</b>


<b>BÀI 22</b>


<b>SỰ SUY YẾU CUẢ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN</b>
<b> THẾ KỈ XVI - XVIII</b>


<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu


- Sự sa đoạ của triều đình phong kiến thời Lê sơ, hình thành các phe phái phong kiến
tranh giành quyền lực.


- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh vào đầu thế kỉ XVI.


2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá nguyên nhân suy yếu của đình
phong kiến thời Lê sơ.


3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về truyển thống đấu tranh anh dũng
của nơng dân, lịng dân quyết định sự thịnh trị suy vong của một triều đại



B. Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân
tích ...


C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:


- Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ VI
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D, Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: kiểm tra 15 phút
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Thế kỉ XV nhà Lê sơ đã đạt được những thành tựu nổi bật về mọi
mặt, nhưng bước sang thế kỉ XVI thì nhà Lê bước vào con đường suy yếu. Nguyên
nhân nào làm cho triều đình nhà Lê suy yếu...


2. Triển khai bài:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv: Triều Lê thành lập từ khi nào?
Hs: 1428, phát triển mạnh vào thế kỉ XV



Gv: Tại sao bước vào thế kỉ XVI nhà Lê sơ suy
yếu?


Hs: Vua quan ăn chới xa xỉ


- Không quan tâm đến triều chính.


- Nội bộ chia bè kéo cánh tranh giành quyền
lực.


Gv: Em hãy nêu những dẫn chúng để chứng
minh cho lý do trên?


Hs: trình bày theo sgk


Gv phân tích thêm dựa vào sách lịch sử Việt
Nam tập II.


Gv: Thái độ của quan lại địa phưưong/


<b>1. Triều đình nhà Lê:</b>


- Vua ăn chơi xa đoạ.


- Quan lại triều đình chia bè kéo
cánh, tranh giành quyền lưc.


- Quan lại ở địa phương hà hiếp vơ
vét của cải của dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Hs:->


Gv: Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê đầu
thế kỉ XVI?


Hs: Vua quan kém năng lực, mất tư cách -> suy
vong.


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Vì sao đầu thế kỉ XVI nông dân nổi dậy
khởi Nghĩa?


Hs:- Vua quan ăn chơi xa đoạ không quan tâm
đến sản xuất.


- Đời sống nhân dân cực khổ.
Gv phân tích thêm


Gv: Thái độ của nông dân/
Hs: Nông dân >< Địa chủ


'Nhân dân >< nhà nước phong kiến.


Gv: Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đầu
thế kỉ XVI?


Hs: Thảo luận (theo mẫu sau)



Thời gian Lãnh đạo Địa bàn h.động
Gv tương thuật trên lược đồ, gọi hs lên trình
bày lại


Gv; Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh
của nơng dân ở thế kỉ XVI?


Hs: Quy mô rông lơn, nổ ra lẽ tẻ, chưa đồng
loạt, thất bại...


Gv: ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?


<b>2. Phong trào khởi nghĩa nông</b>
<b>dân đầu thế kỉ XVI:</b>


a. nguyên nhân:


- Đời sống nhân dân khổ cực.
-> Nông dân >< Địa chủ


Nhân dân >< nhà nước phong
kiến.


b. Các phong trào đấu tranh tiêu
biểu:


- K/n Trần Tuân.


- K/n Lê Hy, Trịnh Hưng
- K/n Phùng Chương.


- K/n Trần Cảo.
c. ý nghĩa:


- các cuộc khởi nghĩa đã tấn công
mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê
sơ đang mục nát.


3. Củng cố:Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?


? Tường thuật các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI trên lược đồ?
IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- làm các bài tập ở sách bài tập


Soạn trước bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
? Vì sao lại có chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
? Hậu quả của những cuộc chiến tranh đó


? Tính chất của các cuộc chiến tranh phong kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Ngày soạn:
………


Ngày dạy: ………


Tiết 47


<b>BÀI 22</b>



<b>SỰ SUY YẾU CUẢ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN</b>
<b> THẾ KỈ XVI - XVIII (TT)</b>


<b>II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU, TRỊNH NGUYỄN</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu


- Nguyên nhân, diến biến của các cuộc hciến tranh phong kiến.
- Hậu quả của các cuộc hciến tranh đó.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.
3. Thái độ:


Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sự đoàn kết, thống nhất đất nước, chống mọi âm
mưu chia cắt lãnh thổ.


B. Phương pháp:


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Lược đồ chiến tranh phong kến Nam - Bắc triều, Trịnh Nguyễn.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.



2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D, Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI chỉ là bước mở đầu cho sự chia cắt kéo
dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đoàn
phong kiến....


2. Triển khai bài :


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


Gv: Vào thế kỉ XV, triều đình nhà Lê sơ suy yếu
được biểu hiện như thế nào?


Gv: Vì sao lại hình thành hai thế lực phong kiến
Nam-Bắc triều?


Hs: Thảo luận



Gv chốt lại và phân tích thêm.
Gv: cuộc nội chiến diễn ra ntn?
Hs: dựa vào sgk để trả lời.
Gv tường thuật trên lược đồ.
Gv: Gọi hs lên trình bày lại


Gv phân tích thêm dựa vào sách lịch sử Việt
Nam


1. Chiến tranh Nam-Bắc triều:
a. Sự hình thành Nam-Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung
cướp ngôi nhà Lê, lập nên nhà
Mạc (Bắc triều).


- 1533, Nguyễn Kim chạy vào
Thanh Hoá, đưa một người thuộc
dòng dõi nhà Lê lên làm vua.
(Nam triều)


b. Chiến tranh Nam-Bắc triều:
* NN: do mâu thuẫn giữa nhà Lê
với nhà Mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

tập 2.


Gv: Hậu quả và tính chất của cuộc nội chíên đó?
Hs: ->



Gv: Vì sao cuộc chiến mạng tính chất phi nghĩa?


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Những thay đổi sau cuộc chiến Năm-Bắc
triều


HS:  Nguyễn Kim mất  Trịnh Kiểm thay 


Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hố (Quảng
Nam).


Gv giải thích thêm.


Gv: Sau khi vào Thuận Hố, Nguyễn Hồng đã
làm gì?


Hs: - Xây dựng cơ sở chiếm đóng.
- Tạo thực lực kinh tế riêng.
- Đối đầu với họ Trịnh.


Gv: Chiến tranh diễn ra như thế nào?
Hs: Trình bày theo nội dung sgk.
Gv: tường thuật trên lược đồ.
Gv: Kết quả?


Gv: Đằng ngoài, đằng trong do ai cai quản?
Hs: Ngoài: Họ Trịnh xưng Vương - Vua Lê bù
nhìn.



Trong: Chúa Nguyễn cai quản.
Gv: hậu quả của cuộc nội chiến đó?


Gv: Nhận xét gì về tình hình chính trị xã hội ở
nước ta thế kỷ XVI - XVII?


Hs: Thảo luận.


 Khơng ổn định, chính quyền luôn thay đổi,


chiến tranh xảy ra liên tiếp, đời sống nhân dân
khổ cực.


- Kéo dài hơn 50 năm.


- 1592, Nam triều chiếm Thăng
Long, chiến tranh kết thúc.


c. Hậu quả:


Gây tổn thất lớn về người và của
-> Chiến tranh phi nghĩa


2. Chiến tranh Trịnh-Nguyến
<b>và sự chia cắt Đằng ngoài </b>
<b>-Đằng trong:</b>


- Năm 1558 Nguyễn Hoàng vào
trấn thủ vùng Thuận Hoá
-Quảng Nam.



- Xây dựng cơ sở chiếm đóng lâu
dài chóng lại họ Trịnh.


- chiến tranh kéo dài hơn 50
năm.


Hậu quả:


- Chia cắt đất nước.


- Ngăn cản sự phát triển kinh tế
chung.


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Trình bày diễn bién chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.


IV. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa, làm các bài tập
ở sách bài tập .


- Soạn trước bài mới vào vở soạn.


? Cho biết tình kinh kế nơng nghiệp ở đằng trong, Đằng Ngồi có bước biến chuyển
như thế nào.


Ngày soạn:


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Tiết 48:</b>


BÀI 23


<b>KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI - XVIII</b>
<b>I. KINH TẾ</b>


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở 2 miền đất nước,
nguyên nhân của sự khác nhau đó.


- Kinh tế đằng trong có bước phát triển hơn
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho hs kĩ năng nhận xét trình độ phát triển của lịch sử dân tộc.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn những thành quả của cha ơng để lại.
B. Ph ương pháp :


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Bản đồ Việt Nam


- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh: - Học bài củ



- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Thuật lại cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn và hậu quả của cuộc chiến tranh đó.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã gay biết bao tổn hại cho dân tộc, đặc biệt là sự
phân chia đất nước kéo dài đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế chung của đất
nước.


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


a, Hoạt động 1:


Gv: Tình hình nơng nghiệp ở đằng ngồi có
gì thay đổi?


Hs: - Chúa Trinh không chăm lo khai hoang,
đắp đê.


- Ruộng đất công bị cường hào cầm bán.


Gv:Việc bọn cường hào cầm bán ruộng đất
có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân?
Hs: Nhân dân khơng có ruộng, đói kém, bỏ
làng đi.


Gv: Chúa Nguyễn đã đưa ra những biện pháp
để phát triển kinh tế đằng trong.


Hs: - Tổ chức khai hoang, lập thơn xóm.
- Cung cấp nông cụ, lương ăn.


- Xá thuế, lao dịch 3 năm.


Gv: Kết quả của những biện pháp đó?


Hs: Số đinh tăng, số ruộng tăng, lập nhiều


<b>1. Nơng nghiệp:</b>
* Đằng Ngồi:
- Kinh tế sa sút.


- Đời sống nhân dân khổ cực.


* Đằng Trong:


- Khai hoang mở rộng diện tích.
- Lập làng, xóm mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

làng, xóm mới.



Gv: Em có nhận xét gì về kinh tế 2 đằng?
Hs: Trong: Phát triển. Ngồi: trì trệ.
Gv: Phân tích thêm.


Gv: Sự phát triển sản xuất ở đằng trong có
ảnh hưởng như thế nào đến xã hội.


Hs: Hình thành từng lớp địa chủ chiếm đoạt
ruộng đất nhưng đời sống nhân dân vẫn ổn
định.


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Nước ta có những nghề thủ cơng nào
tiêu biểu?


Hs: Trả lời theo sgk.


Gv: ở thế kỷ XVII thủ công nghiệp có điểm
gì mới?


Hs: 


Gv: Nghề thủ cơng nào tiêu biểu nhất thời
bấy giờ?


Hs: Gốm Bát Tràng, đường Quảng Nam.
Gv: Cho HS xem hình 51. Qua đó em có
nhận xét gì sản phẩm gốm Bát Tràng.



Hs: Thảo luận.


Gv: Phân tích, chốt lại.


Gv: Em hãy kể những làng nghề thủ công nổi
tiéng mà em đã học?


Gv: Tình hình thương nghiệp trong và ngồi
nước có những biến chuyển gì?


Hs: 


Gv: Việc xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều
gì?


Hs: Trao đổi hàng hố phát triển.
Gv: gọi HS đọc phần in nghiêng.


Gv: Em có nhận xét gì về các phố phường?
Gv: Vì sao việc bn bán với nước ngồi ban
đầu phát triển về sau hạn chế?


Hs: - Lúc đầu phát triển  Mua vũ khí phục


vụ chiến tranh.


- Vì sợ người phương Tây có ý đồ xâm
chiếm nước ta.


Gv: Vì sao Hội An là nơi diễn ra buôn bán


tấp nập với thương nhân nước ngoài?


Hs: Gần biển thuận tiện cho các thuyền ra
vào.


 Đằng trong phát triển, đằng ngồi


trì trệ.


<b>2. Sự phát triển của nghề thủ công</b>
<b>và buôn bán:</b>


* Thủ công nghiệp:


- Hình thành thêm nhiều làng thủ
công.


* Thương nghiệp:


- Trong nước: Xuất hiện nhiều chợ
phố xá, đơ thị.


- Ngồi nước: Bn bán có phần hạn
chế.


IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Em có nhận xét gì về kinh tế nước ta ở các thế kỷ XVI - XVIII.
V. Dặn dò:



1. Bài cũ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

2 Bài mới:


- Soạn trước mục văn hoá vào vở soạn. trả lời các câu hỏi sau:
? ở thế kỷ XVI - XVIII nước ta có những tơn giáo nào.


? ý nghĩa của việc sử dụng chữ quốc ngữ.


Ngày soạn:


………


Ngày dạy: ………


<b>Tiết 49: </b>


BÀI 23


<b>KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI - XVIII</b>
<b>II. VĂN HOÁ</b>


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Nho giáo là công cụ tinht hần để thống trị nhân dân nay đã mất dần hiệu lực.


- Các nếp sống văn hoá ở làng, xã được bảo tồn và phát triển.


- Đạo thiên chúa giáo được truyền bá vào nứơc ta.
- Sưk ra đời của chữ quốc ngữ.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho hs kĩ năng mô tả lại một lễ hội, một trò chơi.
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn những thành quả của cha ông để lại.


B. Ph ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Tranh biểu diễn võ nghệ, tượng phật bà.
- Tài liệu liên quan, giáo án.


2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: ? Nhận xét về tình hình kinh tế ở đằng trong, đằng ngoài.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:



Mặc dầu đất nước không ổn định, chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn có
bước biến chuyển nhất định. Song song với kinh tế thì nền văn hố thời kỳ này cũng
có nhiều điểm mới do việc buôn bán với phương tây được mở rộng ...


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a. Hoạt động 1: </b>


Gv: Những biến chuyển về Nho giáo, Phật
giáo, đạo giáo thời kỳ này?


Hs: 


Gv: Vì sao nhi giáo lại kém phát triển hơn
trước?


Hs: Vua không cịn uy quyền, chỉ là bù nhìn.
Gv: Vì sao phật giáo và đạo giáo được phục
hồi và phát triển?


Hs: Đất nước chia cắt, chiến tranh. Con
người tìm đến cửa phật để tu tâm. Hơn nữa
đạo phật có nhiều phương thuật mê tín rất
phù hợp với hồn cảnh loạn lạc lúc bấy giờ.
Gv: Giải thích thêm.


Gv: Ngồi cá tơn giáo thì nhân dân ta cịn có
những hình thức sinh hoạt nào?



Hs: Thường tổ chức các lễ hội ở làng xã, gia
đình.


Gv: Em hãy mơ tả lại một lễ hội, một trị
chơi mà em biết?


Gv: Qua các hình thức sinh hoạt văn hố có
tác dụng gì đối với mọi người dân?


Hs: - Thắt chặt tình đồn kết.


- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất
nước.


Gv: hãy kể một vài câu ca dao thể hiện sự
đòan kết, thương yêu?


Gv: Em hãy kể một số tính ngưỡng cổ truyền
được lưu giữ cho đến ngày nay?


Gv: Vì sao thiên chúa giáo lại được du nhập
vào nước ta?


Hs: Theo thuyền buôn.


<b>1. Tôn giáo:</b>


- Nho giáo vẫn duy trì nhưng sút kém
hơn.



- Phật giáo và đạo giáo phục hồi và
phát triển.


- Các hình thức sinh hoạt văn hoá
trong dân gian phổ biến.


- Cuối thế kỷ XVI đạo thiên chá du
nhập vào nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Gv: Thái độ chủa chính quyền Trịnh
-Nguyễn.


Hs: Tìm cách ngăn chặn.
Gv: Phân tích thêm
<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh
nào?


Hs 


Gv: Giải thích thêm.


Gv: Vì sao trong một thời gian dài chữ quốc
ngữ không được sử dụng rộng rãi?


Hs: - Giai cấp phong kiến bảo thủ.


- Chỉ lưu hành trong giới truyền đạo.


Gv: Chữ quốc ngữ ra đời có ý nghĩa như thế
nào?


<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: Kể tên những thành tựu văn học thời kỳ
này?


Hs: 


Gv: Thơ Nơm xuất hiện có ý nghĩa như thế
nào đến tiếng nói và văn hố dân tộc?


Hs:- Khẳng định người Việt có ngơn ngữ
riêng, nền văn học chữ Nôm không thua kém
bất cứ một nền văn học nào.


- Thể hiện ý thức tự chủ, tự cường.
Gv: Nội dung của các tác phẩm chữ Nôm?
Gv: Văn học dân gian gồm những thể loại
nào?


Hs: truyện Nôm, Tiếu lâm, Trạng, các thể
thơ lục bát, song thất lục bát.


Gv: Em có nhận xét về nền nghệ thuật dân
gian lúc bấy giờ?


<b>2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ:</b>
- Thế kỷ XVII một số giáo sĩ phương


Tây dùng chữ cái La Tinh ghi âm
tiếng Việt.


 Tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.


<b>3. Văn học và nghệ thuật dân gian:</b>
a, Văn học:


- Văn học chữ Nôm phát triển.


- Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con
người, phê phán xã hội pk.


- Tiểu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Đào Duy Từ.


- Văn học dân gian gồm nhiều thể
loại.


b, Nghệ thuật dân gian:
- Nghệ thuật điêu khắc.
- Nghệ thuật sân khấu.


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? ở thế kỷ XVI - XVIII nước ta có những tơn giáo nào.
? ý nghĩa của việc sử dụng chữ quốc ngữ.


IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa


- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Xem lại các bài 19-23, tiết sau ôn tập. Chuẩn bị các nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Ngày soạn:
………


Ngày dạy: ………
<b>Tiết 50</b>


<b>ÔN TẬP</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Những kiến thức cơ bản từ thế kỉ XVI - XVII.
- Những nét chính về chính trị - xã hội thời Lê sơ.
- Kinh tế - văn hóa thế kỉ XVI - XVIII


2. kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng tư duy tổng hợp, so sánh, nhận xét một giai đoạn lịch sử.
3. thái độ:


Phát huy tính tự giác trong học tập, giáo dục cho hs ý thức vươn lên để xây dựng đất
nước.


B. Phương pháp:


Đàm thoại, phát vấn, thảo luận....


C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Tài liệu lịch sử từ thế kỉ XVI - XVIII.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.


2. Học sinh:
- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: kết hợp với phần ôn tập
III. phần ôn tập:


<i><b>Cách thức hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>a. Hoạt động 1:</b>


GV: Nhận xét về kế hoạch chuyển địa bàn hoạt
động của Nguyễn Chích?


GV: Các giai đoạn phát triển chính của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn


Hs: Thảo luận theo nhóm
<b>b. Hoạt động 2:</b>



Gv: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam sơn giành được
thắng lợi? tìm những dẫn chứng cự thể để chứng
minh?


Hs: Thảo luận từng nhóm lên trình bày.
Gv: ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: Hãy trinhg bày những đóng góp cảu vau Lê
Thánh Tơng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
pháp luật?


Hs: Thảo luận theo nhóm
Nhóm 1: chính trị


Nhóm 2: kinh tế
Nhóm 3: pháp luật


Gv: Điểm tiến bộ trong pháp luật dưới thời Lê
Thánh Tông?


<b>d. Hoạt động 4:</b>


Gv: Những thành tựu chủ yếu trên lĩnh vực văn
hoá- giáo dục thời Lê sơ?


<b>e. Hoạt động 5: </b>


Gv: Em hãy nhận xét tình hình chính trị, xã hội thế
kỉ XVI - XVII?



- Chính quyền luân thay đổi


- Diễn ra các cuộc chiến tranh phong kiến, tranh
giành nhau về quyền lực


Đời sống nhân dân khổ cực - > Khởi nghĩa.


<b>1. Các giai đoạn phát triển của</b>
<b>cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:</b>


- 1918 - 1924
- 1924 - 1925
- 1926 - 1927


<b>2. Nguyên nhân thắng lợi, ý</b>
<b>nghĩa lịch sử của cuộc khởi</b>
<b>nghĩa Lam Sơn:</b>


* Nguyên nhân thắng lợi:
* ý nghĩa lịch sử:


<b>3. Những đóng góp của vua Lê</b>
<b>Thánh Tơng:</b>


- Xây dựng bộ máy chính quyền
hồn chỉnh


- Quan tâm phát triển kinh tế
- Ban hành bộ luật Hồng Đức



<b>4 4. Văn hố giáo dục:</b>


<b>2. Tình hình chính trị, xã hội </b>
<b>thế kỉ XVI - XVII:</b>


3. Củng cố:


Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ơn tập.
IV. Dặn dị:


- Về nhà ơn lại tồn bộ kiến thức từ bài 19- 23.
- Ôn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ôn tập.


- Đọc kĩ các niên địa và sự kiện lịch sử từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII, tiết sau kiểm
tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Ngày soạn:
………


Ngày dạy: ………


<b>Tiết 51</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


Giúp HS nắm vững, khắc sâu những kiến thức lịch sử đã học.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn.
3. Thái độ:


Giáo dục cho HS tính trung thực, tự giác.
B. Phương pháp:


Trắc nghiệm và tự luận
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Hệ thống đề và đáp án.
2. Học sinh: Giấy nháp, bút.


D. Tiến trình kiểm tra:


I. ổn định: Giáo viên kiểm tra sĩ số
II. Đề ra :


<b>I. Trắc nghiệm: 4 điểm</b>


<i><b>1. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (3 điểm)</b></i>


a) Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ đến thời vua Lê Thánh Tông quyền lực tập trung
trong tay nhà vua?


 - Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại


tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả tổng
chỉ huy quân đội.



 - Vua và quý tộc chia nhau nắm giữ chính quyền và quân đội.
 - Giúp việc cho vua có các quan đại thần.


 - Vua giữ chức tổng chỉ huy quân đội.


b) Bộ luật nào dưới đây được ban hành vào thời Lê sơ?


 - Luật Hình Thư
 - Luật Gia Long


 - Quốc triều hình luật hay Luật Hồng Đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

 - Quốc triều hình luật


c) Thời Lê sơ, tổ chức được bao nhiêu khoa thi, lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ?


 - 25 khoa thi, 988 tiến sĩ
 - 26 khoa thi, 989 tiến sĩ
 - 27 khoa thi, 987 tiến sĩ
 - 12 khoa thi, 501 tiến sĩ.


<i><b>2. Nối các niên đại ở cột A với các sự kiến lịch sử ở cột B sao cho phù hợp:(1điểm)</b></i>
<i><b>Niên đại (cột A)</b></i> <i><b>Sự kiện lịch sử (cột B)</b></i>


1418 Giải phóng Nghệ An


1424 Giải phóng Tân Bình, Thuận Hố
1425 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa



Cuối năm 1426 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi
1427


<b>II. Tự luận: (6 điểm)</b>


Câu 1: Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích trong cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn?


Câu 2: Nguyễn nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?


Câu 3: Em hãy trình bày tóm lược tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI
- XVII?


III. Đáp án:


<i>I. Trắc nghiệm:</i>


Câu 1: a - 1; b - 3; c - 2


Câu 2: 1418 - Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
1424 - Giải phóng Ngệ An


1425 - Giải phóng Tân Bình - Thuận Hố


1427 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hồn toàn thắng lợi


<i>II. Tự luận:</i>


Câu 1: - Chuyển đại bàn hoạt động...



- Nghĩa quân liên tiếp giành được thắng lợi, thốt khỏi thời kì bao vây cơ lập,
mở ra thời kì phát triển mới cho cuộc khởi nghĩa...


Câu 2: * Nguyên nhân: - Toàn dân tham gia.
- Tinh thần chiến đấu.
- Sự chỉ huy...


* ý nghĩa: - Đập tan 20 năm đơ hộ...


- Lịng u nước tinh thần nhân đạo.
Câu 3:


- Chính quyền ln thay đổi


- Chiến tranh phong kiến xảy ra liên miên
- Đời sống nhân dân khổ cực.


3. Củng cố :


- GV nhận xét giờ kiểm tra
- GV thu bài.


IV. Dặn dò:


- Xem trước bài 24.


- Soạn trước các câu hỏi trong sgk của bài 24 vào vở soạn.


? Hãy tường thuật lại các cuộc khởi nghĩa của nơng dân ở đàng ngồi bằng lược đồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Ngày soạn:
………


Ngày dạy: ………


<b>Tiết 52: </b>


<b>BÀI 24</b>


<b>KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII </b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Sự suy tàn, mục nát của chế độ phong kiến đàng ngoài


- Phong trào khởi nghĩa của nông dân chống lại chế độ phong kiến.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng đánh giá về phong trào đấu tranh giai cấp.
3. Thái độ:


Giáo dục cho hs thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân.


B. Phư ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: -Lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVI - XVIII.
- Tài liệu liên quan, giáo án.



2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: kết hợp với phần bài mới.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


ở Đàng ngồi chính quyền Lê Trịnh cai trị đất nước, nền sản xuất trì trệ, đời sống
nhân dân cực khổ -> đấu tranh....


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Em có nhận xét gì về chính quyền
phong kiến Đàng Ngồi?


Hs: Mục nát đến cực độ, vua bù nhìn, chúa
hội hè yến tiệc, quan lại đục khoét nhân
dân...


Gv: Hậu quả?
Hs: ->



Gv: Vì sao đa số người dân đều bỏ các nghề
thủ cơng của mình?


Hs: Vì khơng đủ nộp thuế


<b>1. Tình hình chính trị:</b>


- Chính quyền phong kiến mục nát
+ vua bù nhìn


+ chúa hội hè yến tiệc


+ quan lại đục khoét nhân dân
- Sản xuất sa sút:


+ Nơng nghiệp: trì trệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Gv; Đời sống nông dân sẽ như thế nào?
Hs: Cực khổ


Gv: gọi hs đọc phần in nghiêng ở sgk
Gv: Thái độ của nông dân


Hs: Căm phẫn chính quyền phong kiến
->đấu tranh


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu


thời kì này?


Hs: Thảo luận (6 nhóm) lên dán trên bảng
Gv: Tường thuật trên lược đồ


Gv: Em có nhận xét gì về địa bàn của phong
trào nơng dân ở Đàng Ngoài


Hs: ->


Gv: Chỉ lược đồ và phân tích thêm
Gv: Kết quả?


Hs; Thất bại


Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa thất bại?
Hs: rời rạc không liên kết > đàn áp.
Gv: ý nghĩa?


ngang.


<b>2. Những cuộc khởi nghĩa lớn: </b>
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu,
Hồng Cơng Chất


- Địa bàn hoạt động rộng


*ý nghĩa:


- Các cuọc khởi nghĩa tuy thất bại


nhưng làm lung lay chính quyền họ
Trịnh.


- Nêu cao tinh thần đáu tranh của
nhân dân.


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Hãy tường thuật lại các cuộc khởi nghĩa của nơng dân ở đàng ngồi bằng lược đồ.
IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài bài 25 vào vở soạn.
- Tìm hiểu tiểu sử của 3 anh em Tây Sơn.


? Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị - xã hội ở đàng trong


Ngày soạn:


………


Ngày dạy: ………


<b>Tiết 53: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>BÀI 25</b>


<b>PHONG TRÀO TÂY SƠN</b>



<b> I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN </b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Sự mục nát cảu chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong nữa sau thế kỉ XVIII.
- Phong trào nông dân ở Đàng Trong.


- Căn cứ Tây Sơn.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năngsử dụng lược đồ, tường thuật sự kiện.
3. Thái độ:


Giáo dục cho hs thấy sức mạnh quật khởi của nông dân, giáo dục cho học sinh ý thức
chống lại sự áp bức bốc lột.


B. Phư ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: -Lược đồ cứ địa Tây Sơn
- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh: - Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:



II. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra 15 phút.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Tình hình xã hội Đàng Trong lúc này củng giống như ở Đàng Ngồi, vì sao như
vậy...


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Em có nhận xét gì về chính quyền họ
Nguyễn ở Đàng Trong?


Hs: ->


Gv: Những biểu hiện của sự suy yếu?
Hs: - Số quan lại tăng (thu thuế).
- Chia bè kéo cánh, ăn chơi xa xỉ.


- Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi
quyền hành


gv gọi học sinh đọc sgk tr 120


Gv: Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về
lối sống của bọn quan lại?



Hs: Xa hoa, truỵ lạc, khoe khoang của cải,
tham nhũng...


Gv: Đời sống của nông dân?


Hs: Cơ cực, ruộng đất bị chiếm, chịu nhiều
thứ thuế.


Gv: Đời sống nơng dân Đàng Trong có khác
nơng dân Đàng Ngồi? Vì sao?


Hs: Cơ cực như nhau, vìđều bị giai cấp
phong kiến bốc lột thâm tệ.


<b>1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế</b>
<b>kỉ XVIII:</b>


a. Tình hình xã hội:


- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu,
mục nát.


- Đời sống nông dân cơ cực
b. Khởi nghĩa của Chàng Lía:
- Nổ ra ở Trng Mây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Gv: Thái độ của người dân?


Hs; Nỗi bất bình ốn giận chính quyền


Nguyễn lên cao -> đấu tranh.


Gv gọi học sinh đọc tư liệu về Chàng Lía
Gv: Cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía diễn ra
như thế nào/


Hs: Tập hợp dân nghèo nổi dậy, lấy của
người giàu phát cho người nghèo.


Gv tường thuật trên lược đồ.
<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Hãy cho biết về nguồn gốc và quê
hương của ba anh em Tây Sơn?


Hs: đọc sgk tr 121


Gv: Có nhà chép sử phong kiến cho rằng anh
em Tây Sơn khởi nghĩa "vì đánh bạc thua
trốn vào rừng làm giặc" theo em ý kiến đó
đúng hay sai?


Hs: thảo luận


=> Xuyên tạc, khởi nghĩa vì căm phẫn sự
thồng trị của chúa Nguyễn. Lấy của người
giàu chia cho dân nghèo.


Gv chỉ lược đồ căn cứ của phong trào nông
dân Tây Sơn.



Gv: Tại Tây Sơn Thượng Đạo anh em
Nguyễn Nhạc đã làm gì/


Hs: Xây thành luỹ, lập kho tàng, huấn luyện
nghĩa quân, đưựoc dân tộc Bana giúp đỡ.
Gv: Vìa sao lại đưa đại bản doanh xuống Tây
Sơn hạ đạo?


Hs: Lực lượng lớn mạnh, muốn mở rộng căn
cứ, địa bàn hoạt động về vùng đồng bằng.
Gv: Em có nhận xét gì về lực lượng của
nghĩa quân?


Hs: Đông, có vũ khí, bênh vực quyền lợi cho
người nghèo.


- Chủ trương: Lấy của nhà giàu chia
cho dân nghèo.


<b>2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: </b>
a. Lãnh đạo:


Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn
Lữ.


b. Căn cứ:


- 1771. lên Tây Sơn thượng đạo lập
căn cứ.



- Tây Sơn hạ đạo.
c. Lực lượng:


Dân nghèo, đồng bào dân tộc


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị - xã hội ở đàng trong
IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài bài 25 mục II vào vở soạn. trả lời các câu hỏi sau:


? hãy trình bày những thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn từ những năm 1773 - 1785
trên lược đồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Ngày soạn:
………


Ngày dạy:
………


<b>Tiết 54: </b>


<b>BÀI 25</b>


<b>PHONG TRÀO TÂY SƠN</b>



<b> II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYẾN </b>
<b>VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM </b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Qua trình lật đổ tập đồn phongkiến phản động, tiêu diệt quân xâm lược Xiêm.
- Tài chỉ huy quân sự cảu Nguyễn Huệ.


2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Rèn luyện cho hs kĩ năngsử dụng lược đồ, tường thuật sự kiện.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs thấy sức mạnh quật khởi của nông dân, giáo dục cho học sinh ý
thức chống lại sự áp bức bốc lột.


B. Phư ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân
tích ...


C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:


-Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn chống các thế lực phong kiến và quân xâm lược
nước ngòai


- Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
- Tài liệu liên quan, giáo án.



2. Học sinh:


- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị - xã hội ở đàng trong?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Sau khi xây dựng căn cứ nghĩa quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh, ba anh em
Tây Sơn quyết tâm lật đổ chính quyền phongkiến thối nát, đánh đuổi quân xâm lược
bảo vệ nền độc lập dân tộc...


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Sau khi dựng cờ khởi nghĩa, anh em
Tây Sơn đã giành được những thắng lợi gì?
Hs: ->



Gv: chỉ lược đồ


Gv kể chuyện về hạ thành Quy Nhơn của
Nguyễn Nhạc.


Gv: Thái độ của chính quyền họ Nguyễn và
phong trào Tây Sơn sau khi hạ thành Quy
Nhơn?


Hs: Chúa Nguyễn: suy sụp, mất tinh thần
- Nghĩa quân: Tăng thêm khí thế.


Gv: Em có suy nghĩ gì về cách đánh của
Nguyễn Nhac?


Hs: Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất
ngờ.


Gv: Hành động của chúa Trịnh ở đàng
Ngoài?


Hs: Cho quân đánh chiếm Phú Xuân.


Gv: Sau khi quân Trịnh chiếm Phú Xuân,
Nguyễn Nhạc phải hoà với Trịnh, Tại sao?
Hs: Tây Sơn > bất lợi, Bắc Trịnh, Nam
-Nguyễn. Tạm hoà với Trịnh để tập trung lực


<b>1. Lật đỏ chính quyền họ Nguyễn:</b>
- Thánh 9/1773, hạ thnàh quy Nhơn.


- 1774, mở rộng vùng kiểm sốt.


- Chúa trịnh chiếm Phú Xn.


- Tây Sơn hồ hỗn với Trịnh.


- 1777, chúa Nguỹen bị giết, chính
quyền họ Nguyễn bị lật đổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

lượng đánh Nguyễn.


Gv: Tại sao cuộc khởi nghĩa nhanh chống
giành được thắng lợi?


Hs: Mọi tầng lớp nhân dân hưởng ứng.
- Tài trí cảu anh em Tây Sơn


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta?
Hs: ->


Gv chỉ lược đồ các mũi tiến quân của quân
Xiêm.


Gv: Thái độ quân Xiêm sau khi chiếm nước
ta?


Hs: Hung hăng, bạo ngược, giết người, cướp
của -> nơng dân ốn ghét.



Gv: Khi biết tinh qn Xiêm chiếm nước ta,
Nguyễn Nhạc có chủ trương gì?


Hs: Cử Nguyễn Huệ đem quân vào tiêu diệt
quân Xiêm.


Gv: Chỉ lược đồ tiến quân của Nguyễn Huệ.
Gv: tại sao Nguyến Huệ chọn khúc sơng
Rạch Gầm - Xồi Mút làm trận quýet chiến
với quân Xiêm?


Hs: Thảo luận.


Gv: Chốt lại trên lược đồ.


Gv cuộc chiến diến ra như thế nào...gv chỉ
lược đồ


Gv: ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch
Gầm - Xoài Mút?


Hs: ->


<b>2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài</b>
<b>Mút: </b>


a. Nguyên nhân:


Nguyễn ánh sanh cầu cứu quân Xiêm



b. Dién biến:


- cuối 1784, quân Xiêm chiếm hết các
tỉnh miền Tây Gia Định.


- 1/1785, Nguyễn Huệ vào vùng đất
Mĩ Tho, chọn khúc sơng Rạch Gầm
-Xồi Mút làm trận địa.


c. Kết quả, ý nghĩa:


- Quân Xiêm bị đánh tan tác.


- Đập tan âm mưu xâm lược của quân
Xiêm.


- Khẳng định sực mạnh của nghĩa
quân, thiên tài quân sự của Nguyễn
Huệ


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? hãy trình bày những thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn từ những năm 1773 - 1785
trên lược đồ?


IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập 2, 3, 4,



- Soạn trước bài bài 25 mục III vào vở soạn.


? hãy trình bày những thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn từ những năm 1786 - 1788
trên lược đồ?


? Vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>
<b>Tiết 55: </b>


<b>BÀI 25</b>


<b>PHONG TRÀO TÂY SƠN</b>


<b> III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH </b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền
vua Lê chúa Trịnh.


2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năngsử dụng lược đồ, tường thuật sự kiện.
3. Thái độ:


Giáo dục cho hs thấy sức mạnh quật khởi của nông dân, giáo dục cho học sinh ý thức
chống lại sự áp bức bốc lột.



B. Phư ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân
tích ...


C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:


-Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn chống các thế lực phong kiến
- Tài liệu liên quan, giáo án.


2. Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? hãy trình bày những thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn từ những năm 1773 - 1785
trên lược đồ?


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


Sự mục nát và suy yếu là nguên nhân dẫn đến sự đấu tranh của nông dân chống lại
chính quyền phong kiến, sau khi diệt Nguyễn ở phía nam, Nguyễn Huệ quyết định
đem quân ra Bắc diệt vua Lê chúa Trịnh, thống nhất đất nước....



2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Sau khi đánh tan quân Xiêm Tây Sơn đã
làm gì?


Hs: Diệt nốt họ Trịnh ở Đàng Ngoài.


Gv: Thái độ của quân Trịnh sau khi chiếm
Phú Xuân?


Hs: Kiêu căng, sách nhiễu, nhân dân căm
ghét.


Gv: Quá trình diệt Trịnh diễn ra ntn?
Hs: ->


Gv: tường thuật dựa vào lược đồ.


Gv: Vì sao Nguyễn Huệ nêu lên danh nghĩa
phù Lê diệt Trịnh?


Hs: Tập hợp dân chúng vì cịn nhiều người
tưởng nhớ đến nhà Lê.


Gv: Chỉ lược đồ quá trình lật đổ họ Trịnh.
Gv: Vì sao Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh


chống như vậy?


Hs: - Nơng dân ốn ghét Trịnh, ủng hộ Tây
Sơn.


- Thế lực Tây Sơn mạnh
<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Tình hình Bắc hà sau khi Tây Sơn rút về
Phú Xuân?


Hs: Con cháu họ Trịnh nổi loạn, Lê Chiêu
Thống bạc nhược mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra
giúp -> lọng quỳên, chống lại tây Sơn.


Gv: Biện pháp đối phó của Nguyễn Huệ?
Hs: Cử Vũ Văn Nhậm ra diệt Chỉnh ->
Nhậm có ý đồ riêng.


1788, Nguyễn Huệ ra bắc diệt Nhậm.


Gv: Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc
Hà?


Hs: - Được nông dân và các sĩ phu giúp đỡ
- Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh.


<b>1. Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc</b>
<b>diệt họ Trịnh:</b>



- 6/1786. hạ thành Phú Xuân.


- Giữa 1786, lật đổ họ Trịnh ở Thăng
Long.


<b>2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản,</b>
<b>Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà: </b>
- Nguyễn Huệ vào Phú Xuan Bắc Hà
rối loạn


- Nguyễn Hữu Chỉnh lọng quyền
- Vũ Văn Nhậm, có ý đị riêng


- 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc thu phục
Bắc Hà


* ý nghĩa:


- Lật đổ các tập đoàn phong kiến
Nguyễn, Trịnh, Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Chính quyền Lê - Trịnh thối nát.


Gv: Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến có
ý nghĩa gì?


Hs: Thảo luận


=> gv giải thích thêm



Gv: Vì sao phong trào Tây Sơn lại đặt cơ sở
cho sự thống nhất đất nước?


Hs: vì ba anh em chia làm ba vùng cai
quản....


nước.


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? hãy trình bày những thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn từ những năm 1786 - 1788
trên lược đồ?


? Vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn


IV. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập 2, 3, 4,


- Soạn trước bài 25 mục IV vào vở soạn.


<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>
<b>Tiết 56: </b>


<b>BÀI 25</b>


<b>PHONG TRÀO TÂY SƠN</b>


<b> IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH </b>
A. Mục tiêu:



1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Tài thao lược qn sự của Quang Trung, Ngơ Thì Nhậm


- Những sự kiện lớn trong chiến dịch đại phá quân Thanh, đặc biệt là đại thắng ở trận
Ngọc Hồi - Đống Đa.


- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng lược đồ, tường thuật sự kiện, đánh giá sự kiện.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs lòng yêu nước và niềm rtự hoà về trang sử hào hùng của dân tộc
- Cảm phục thiên tài quân sự Nguyễn Huệ


B. Phư ơng pháp :


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn chống các thế lực phong kiến và quân xâm lược nước
ngoài.


- Lược đồ chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa
- Tài liệu liên quan, giáo án.



2. Học sinh:
- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? hãy trình bày những thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn từ những năm 1786 - 1788
trên lược đồ?


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


1788, quân Thanh xâm lược nước ta, với tài mưu lược tuyệt vời của Nguyễn Huệ đã
đánh bại 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi nuớc ta qua trận Ngọc Hồi - Đống Đa
2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Sau khi Nguỹen Huệ thu phục Bắc Hà,
vua Lê Chiêu Thống có hành động gì?


Hs: ->


Gv: Thái độ của nhà Thanh?



Hs: Nhân cơ hội đó quân Thanh kéo sang
xâm lược nứoc ta.


Gv: Quá trình xâm lược diến ra như thế nào
gv chỉ lược đồ.


Gv: Em có nhận xét gì về lực lượng cảu
địch?


Hs: Đông, mạnh, gồm nhiều binh chủng, có
bè lũ bán nước dãn đường, có nhiều tướng
giỏi.


Gv: Em có suy nghĩ gì về hành động của Lê
Chiêu Thống?


Hs: - Vua bán nước, nhục nhã.


- Chỉ vì quyền lợi riêng mà bán Tổ quốc
Gv: Trước thế mạnh của quân giặc, quân Tây
Sơn có chủ trương đối phó như thế nào?
Hs: - Rút khỏi Thăng Long.


Lập phòng tuyến chặn giặc Tam Điệp
-Biện Sơn.


Gv: Giới thiệu về Tam Điệp - Biện Sơn.
Gv: Sau khi chiếm Thăng Long quân Thanh
đã làm gì?



Hs: Cướp của, giết người, đốt nhà -> nhân
dân căm phẫn.


- Lê Chiêu Thống tìm cách trả thù, báo ốn.
Gv giải thích thêm.


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Sau khi biết tin quân Thanh chiếm được
Thăng Long, Nguyễn Huệ có hành động gì?
Hs: Lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Quang
Trung -> ra Bắc.


Gv: Việc Nguyễn Huệ xưng đế có ý nghĩa
gì?


Hs: Tập hợp nhân dân, tạo sức mạnh đoàn
kết dân tộc.


<b>1. Quân thanh xâm lược nước ta:</b>
a. hoàn cảnh:


- Vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu
nhà Thanh.


- Năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29
vạn quân tiến vào nước ta.


b. Chuẩn bị của nghĩa quân:



- Lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện
Sơn.


<b>2. Quang Trung đại phá quân</b>
<b>Thanh 1789 :</b>


11/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hôàng
đế tiến quân ra Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Khắng định chủ quyền dân tộc.


Gv chỉ lược đồ tiến quân ra Bắc của Quang
Trung.


Gv; Tại sao Quang Trung mở cuộc duyệt
binh ở Nghệ An?


Hs: Lấy khí thế và tinh thần cho binh lính.
Gv: Em có nhận xét gì về lời tuyên thệ của
Quang Trung?


Hs: Thể hiện quyết tâm tiêu diệt quân xâm
lược, bảo vệ bản sắc văn hoá, nền độc lập
dân tộc.


Gv: Vì sao QT quyết định tiêu diệt quân
Thanh ngay trong tết kỉ dậu?


Hs: Địch chủ quan, kiêu ngạo trong tết lơ là.


Gv: QT chuẩn bị đại phá quân Thanh ntn/
Hs: Thảo luận


Gv gọi hs lên trình bày trên lược đồ


Gv: Qua trình diễn ra ntn gv trình bày diễn
biến trên lược đồ.


Gv gọi hs lên trình bày lại.
c. Hoạt động 3:


Gv: Vì sao quân Tây Sơn giành được thắng
lợi?


Hs: Thảo luận
Gv phân tích thêm
Gv: ý nghĩa?
Hs: ->


- Quang Trung chia quân làm 5 đạo
tiến vào Thăng Long.


- Trong 5 ngày đêm Quang Trung
quét sạch 29 vạn quân xâm lược.
<b>3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa</b>
<b>lịch sử của PTTS:</b>


* Nguyên nhân:


- Được nhân dân ửng hộ.


- Sự chỉ huy của Quang Trung.
* ý nghĩa:


- Lật đổ các tập đoàn phong kiến.
- Xoá bỏ chia cắt.


- Đảnh đuổi ngoại xâm
3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Em hãy trình bày lại diễn biến của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789 trên
lược đồ


IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài Quang Trung xây dựng đất nước:


? Tìm hiểu chiếu khuyến nông, Chiếu lập học của Quang Trung?


? Quang trung đã đưa ra những chính sách gì để phục hồi kinh tế phát triển sản xuất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>


<b>Tiết 57: </b>


<b>BÀI 26</b>



<b>QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC </b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Nững việc làm của QT về chính trị, kinh tế, văn hố đã góp phần tích cực ổn định
xã hội bảo vệ Tổ quốc.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng đánh giá nhân vật lịch sử.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs lòng biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ
B. Ph ương pháp :


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- ảnh tượng đại Quang Trung
- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh:


- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:



I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Em hãy trình bày lại diễn biến của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789 trên
lược đồ


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


Tên tuổi của anh hùng Quang Trung - Nguyễn huệ không chỉ gắn liền với những
chiến công lẩy lừng về quân sự mà còn rất tài ba trong công việc xây dựng đất
nước....


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Vì sao au khi đánh đuổi giặc ngoại xâm
QT chú ý ngay đến việc phục hồi kinh tế xây
dựng văn hoá?


Hs: Do chiến tranh liên miên, đất nước bị tàn
phá, nơng dân bị đói khổ nhiều nơi...


Gv: Quang Trung đã đưa ra những biện pháp


<b>1. Phôc håi kinh tế xây dựng văn</b>


<b>hoá:</b>


* Nông nghiệp


- Ban chiếu khuyến nông.
- Giảm tô thuế.


* Công thơng nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

gỡ để khôi phục kinh tế và xây dựng văn
hoá?


Hs: thảo luận (3 nhóm)
Nhóm 1: Nơng nghiệp


Nhóm 2: Cơng thương nghiệp
Nhóm 3: Văn hố - giáo dục
Gv phân tích từng biện pháp một


Gv: Tác dụng của những biện pháp đó?
Hs: - Kinh tế được phục hồi nhanh chống.
- Xã hội dần dần được ổn định.


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Sau khi xoá bỏ chia cắt, đánh đuổi giặc
ngoại xâm, vua Quang Trung gặp những khó
khăn gì?


Hs: ->



Gv: Trước âm mưu của kẻ thù QT có những
chủ trương đối phó như thế nào?


Hs: ->


Gv phân tích thêm


Gv: Để củng cố nền độc lập QT đó làm gỡ/
Hs: Dẹp bọn Lờ Duy Chỉ ở Cao Bằng
Tiờu diệt Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định.
Gv: Thực hiện đợc khơng? vì sao?
Hs: Khơng, Quang Trung từ trần.
Gv giải thích thêm


Gv: Nêu những cơng lao đống góp cảu anh
hùng Quang Trung - Nguyn Hu?


Hs: Thoả luận


=> chốt lai và phân tich thêm dựa vào sách
Lịch sử Việt Nam Tập 1.


Gv hớng dẫn học sinh quan sát tợng đài
Quang Trung.


- Gi¶m th.


- Më cđa ¶i thông thơng chợ búa.
* Văn hoá giáo dục:



- Ban chiếu lập học.
- Đề cao chữ nôm.


- Lập viện sùng chính, dịch sách chữ
Hán ra chữ Nôm


=> Kinh tế đợc phục hồi nhanh
chống, đời sống nhân dân đợc ổn
định, xã hội đi vào quy củ, nề nếp


<b>2. ChÝnh s¸ch quèc phòng, ngoại</b>
<b>giao: </b>


* Âm mu của kẻ thï:


- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt
động.


- PhÝa Nam: Ngun ¸nh cầu viện
Pháp chiếm lại Gia Định.


* Chủ trơng của Quang Trung:
- Quân sự: củng cố quân đội


- Ngoại giao: đờng lơi ngoại giao
khéo léo.


- Tiêu diệt nội phản.



- 16/9/1792, Quang Trung đột ngột
qua đời.


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Quang trung đã đưa ra những chính sách gì để phục hồi kinh tế phát triển sản xuất?
- Gọi học sinh lên làm bài tập 4 tr.42 sách bài tập nâng cao, NXBGD, GV ghi ra bảng
phụ.


IV. Dặn dò:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Tiết sau làm bài tập lịch sử, về nhà xem lại tất cả các bài tập ở sách bài tập từ bài
22 - 26, và hoàn thành các bài tập giáo viên ra trong từng tiết dạy


<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Tiết 58</b>


<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ PHẦN CHƯƠNG V</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


Giúp hs nắm được những kiến thức cơ bản có tính khái qt trọng tâm của
phần lịch sử Việt nam từ thể kỉ XVI đến đầu thể kỉ XVIII



2. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập
trong khi học lịch sử


3. Thái độ:


Giúp hs nhận thức quá trình phát triển của lịch sử Việt nam từ thế kỉ XVI đến
đầu thế kỉ XVIII.


B. Phương pháp:


Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích tư duy...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
- Sách bt, sách bt nâng cao. Bảng phụ.
2. Học sinh:


- Xem lại phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII.
- Làm một số bt chưa hoàn thành trong sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy.
D. Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: Kết hợp với tiết chữa bài tập.
III. Bài mới:



1. Đặt vấn đề:


Để củng cố lại kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVIII, hôm nay
cô và trị chúng ta cúng nhau hồn thành phần bt trong chương V.


2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:


GV hướng dẫn hs xem lại toàn bộ các bài 22 - 26 phần lịch sử Việt nam từ thế kỉ
XVI đến đầu thế kỉ XVIII ở sbt.


b. Hoạt động 2:


GV gọi một số hs lên làm các bài tập: 2 tr63; 3 tr64; 1 tr65; 3 tr68, 5 tr70, 1 tr71...
c. Hoạt động 3:


Thảo luận nhóm (6 nhóm)


Ghi lại các bài tập chưa hiểu -> lấy ý kiến của hs -> từng nhóm lên trình bày, nhóm
khác bổ sung -> gv kết luận cho hs ghi vào vở bt.


d. Hoạt động 4:


GV ghi một số bài tập năng cao ra bảng phụ -> gọi hs lên làm -> các em khác bổ
sung -> gv kết luận.


IV. Dặn dị:


- Hồn thành tất cả các bt cịn lại.



- Tìm hiểu trước bài 27 và trả lời các câu hỏi sau:


? Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước dưới triều Nguyễn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>


CHƯƠNG IV: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾKỈ XIX
<b>Tiết 59: </b>


<b>BÀI 27</b>


<b>CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN (T1)</b>
<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ.</b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.


- Vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ phương tây.
- Kinh tế còn nhiều hạn chế.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích nguyên nhân hiện trạng kinh tế chính trị thời
Nguyễn


3. Thái độ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Chính sách của triều đình khơng phù hợp vơi syêu cầu cuả lịch sử, nền kinh tế xã
hội không có điều kiện phát triển


B. Phư ơng pháp :


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Bản đồ Việt Nam, lược đồ đơn vị hành chính thời Nguyễn
- Tranh ảnh về quân đội nhà Nguyễn


- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh:


- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ: kiểm tra 15 phút
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Quang Trung mất là một tổn thất lớn cho cả nước, thái tử Quang Toản lên


ngôi không dẹp dược âm mưu của Nguyễn Ánh, triều Tây Sơn sụp đổ, chế độ phong
kiến Nguyễn thiết lập. Vậy, nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập
quyền....


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Ngày 16/9/1792, Quang Trung đột ngột qua
đời. Vậy, khi Quang Trung mất triều đại Tây Sơn
gặp phải những khó khăn gì?


Hs: Quang Toản lên ngơi, khơng đủ năng lực, uy
tính. Nội bộ triều đình Phú Xn nảy sinh mâu
thuẫn và suy yếu.


- Nguyễn Nhạc an phận không lo việc nước,
Nguyễn Lữ bất tài...


Gv: Sau khi được Pháp giúp sức, Nguyễn Ánh
chiếm lại vùng đất Gia Định. Đứng trước bối
cảnh nội bộ Tây Sơn suy yếu Nguyễn Ánh ở Gia
Đinh có hành động gì?


Hs: - Đem quân lấn dần vùng đât Tây Sơn. 1801,
chiếm Quy Nhơn -> Phú Xuân -> Quang Toản ->
ra Bắc.



- Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh huy động 1 lực
lượng lớn tấn công ra Bắc, lần lượt chiếm các
vùng đất từ Q. Trị đến Nam Định tiến về Thăng
Long, Quang toản lên Bắc Giang, bị bắt, triều đại
Tây Sơn sụp đổ.


Gv: Tại sao Nguyễn Ánh nhanh chóng tiêu diệt
được nhà Tây Sơn?


Hs: Vua QTrung mất sớm, Q.Toản lên ngôi
-không đủ năng lực điều hành việc nước.


<b>1. Nguyễn á nh lập lại chế độ</b>
<b>phong kiến tập quyền: </b>


- 1802, Ngun ¸nh lên ngôi
vua lập ra triều Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Nội bộ Tây Sơn chia rẽ, thế lực suy yếu.


Gv: Sau khi lật đổ Tõy Sơn Nguyễn Ánh đã làm
gì để lập lại và củng cố chế độ phong kiến tập
quyền?


Hs: - Lên ngôi vua - Gia Long, chọn Phú Xuân
làm kinh đô, 1806 xng đế. (Xem ảnh vua Gia
long) hiện nay, hệ thống cung điện lăng tẩm của
các vua Nguyễn đang cịn ở Huế, đợc UNESCO
cơng nhận là di sản văn hố thế giới)



- Tổ chức triều đình gồm 6 bộ (<i><b>Bộ Hộ</b></i> - tài chính,
thuế khóa; <i><b>Bộ Lại</b></i> - tuyển chọn quan lại, ban
phẩm tớc, soạn thảo chiếu chỉ; Bộ Lễ - thi Cử, tế
tự, phong thần; <i><b>Bộ Binh</b></i> - tuyển, điều động binh
lính; <i><b>Bộ Hình</b></i> - soạn luật, xét duyệt tố tụng; <i><b>Bộ</b></i>
<i><b>Công</b></i> - xây dựng cung điện, lăng tẩm, thành
luỹ...) đứng đầu mỗi bộ là quan thợng th ngồi ra
cịn có các cơ quan chun mơn: Hàn lâm viện,
Thái Y viện, Quốc tử giám....vua nắm mọi quyền
hành, nhà nớc quân chủ đợc củng cố từ TW đến
địa phơng


- Chia cả nớc làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
đứng đầu tỉnh lớn chức tổng đốc, tỉnh vừa và nhỏ
chức tuần phủ. Dới tỉnh là phủ, huyện, châu rồi
đến tổng và xã. Tên nứơc Việt Nam có từ thời Gia
Long


(Chiếu bản đồ các tỉnh )


Gv: Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị
hành chính dới triều Nguyễn?


Hs: Đây là lần đầu tiên trên một lãnh thổ thống
nhất, các tổ chức hành chính đựơc sắp đặt chặt
chẽ và quy củ.


Gv: Để tăng cờng củng cố nền tập quyền chuyên
chế và tăng cờng đàn áp kẻ phạm tội. Vua Gia
Long chú trọng củng cố pháp luật. Vậy sản phẩm


tiêu biểu của hoạt động lập pháp đợc thể hin
ntn?


Hs: -> năm 1815, ban hành bộ Hoàng triển lt lƯ
(lt Gia long) gåm 21 qun chÝnh víi 398 ®iỊu
vµ mét qun phơ lơc víi 30 ®iỊu.


Nội dung của bộ luật dựa hẵn vào bộ luật nhà
Mãn Thanh. Thủ tiêu những điều luật tiến bộ thời
Hồng Đức về luật hơn nhân, gia đình và dân luật.
T tởng chủ đạo của bộ luật Gia Long là bảo vệ
quyền uy tuyệt đối của nhà vua, khôi phục và
củng cố chế độ phong kiến lạc hậu, thẳng tay dàn
áp mọi hành động phản kháng của nhân dân, bộ
luật đa ra nhứng hình phạt rt tn nhn.


(GV Chiếu lên bảng minh hoạ)


"B lut quy định hình phạt đối với cả bà con thân
thuộc của can phạm. Đối với tội "phản nghịch" thì
thủ phạm, tịng phạm bị xử lăng trì, bà con thân
thuộc của can phạm là Nam trên 16 tuổi bị xử
chém, dới 16 tuổi và Nữ bị bắt làm nơ tì. Các hình
phạt áp dụng nhằm đày đạo thân thể con ngời nh :
lăng trì (xẻo thịt cho chế dần) trảm khiêu (chém
bêu đầu), phân thây, băm xác...hình phạt đánh
bằng roi, gậy thì phổ biến trong mọi đều luật."
Gv: Bên cạnh luật pháp nhà Nguyễn rất chủ trọng
đến XD và củng cố quân đội. Vậy nhà Nguyễn đã



- Chn Phỳ Xuõn lm kinh ụ


- Chia cả nớc làm 30 tỉnh và một
phủ trực thuộc.


- Năm 1815, ban hành luËt Gia
Long.


- Quan tâm và củng cố quân đội.


<b>+ </b>X©y dựng thành trì
+ Lập hệ thống trạm ngựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

làm gì để củng cố quan đội?


Hs; - Xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đơ, các
trấn, các tỉnh.


- Lập hệ thống trạm ngựa từ nam quan đến Cà
mau.(chuyển tinh tức từ triều đình đến các địa
ph-ng)


(nhân dân phải đi phu đi lính rất cực khỉ)


GV cho HS xem hai bøc tranh quan vâ vµ lÝnh cËn
vƯ thêi Ngun.


Gv; Qua H.62 vµ H.63 em cã nhËn xÐt g× vỊ binh
lÝnh díi triỊu Ngun?



=> Quan vâ mặc áo bào ngồi trên ngựa có lọng
che, oai phong.


Lớnh cận vệ đợc trang bị đầy đủ vũ khí, quân phục
đồng bộ


Gv nhà Nguyễn đã có những chính sách gì về
đ-ờng lối đối ngoại?


Hs: - Đóng cửa khơng tiếp xúc với nớc ngồi.
- Thần phục nhà Thanh. (vì cho rằng chỉ có hồng
đế phơng Bắc mới là "đấng chí tơn chí đại". chỉ có
"Thiên triều" mới là chúa tể thiên hạ mà thơi.
GV: Em có suy nghĩ gì về đờng lối đối ngoại của
nhà Nguyễn? Sẽ đa đến hậu quả gì?


Hs: - ChÝnh sách ngoại giao nói trªn võa thiÕu
tinh thần tự chủ, vừa làm cho nớc ta bị cô lập,
thúc đẩy các nớc phơng tây xâm lợc.


<b>b. Hot ng 2:</b>


Gv: Tình hình kinh tế nông nghiệp nớc ta đầu thế
kỉ XIX nh thế nào?


Hs: Nông nghiệp sa sút ruộng đất bỏ hoang nhiều.
Gv: Nhà Nguyễn đã đa ra những biện pháp gì để
phát triển nơng nghiệp?


Hs: - Khai hoang. (Doanh đìên do Nguyễn Cơng


Trứ đề ra- chiêu mộ dân nghèo đi khai hoang
Miền ven biển)


- Đặt lại chế độ qn điền


- Lµm thủ lợi.


Gv: Em hÃy rút ra mặt tích cực và hạn chế trong
những biện pháp phát triển nông nghiệp thời
Nguyễn?


Theo mẫu:


Biện pháp Mặt tích cực Mặt hạn chÕ
- Khai hoang


- Đặt lại chế
độ quân điền
- Làm thuỷ
lợi.


HS: thảo luận nhóm (chia làm 4 nhóm)
Gv chốt lại:


Biện pháp Mặt tích cực Mặt hạn chế
Khai hoang


(đẩy mạnh dới
triều Minh
Mạng)



Tăng thêm
diện tích canh
tác


Nông dân vẫn
bỏ làng ®i lu
vong. (R§ bá
hoang vẫn còn
nhiều nhng


nông dân


- §èi ngo¹i:


+ đóng cửa khơng tiếp xúc vi
nc ngoi.


-+ Thần phục nhà Thanh.


<b>2. Kinh tế d ới triỊu Ngun: </b>


* N«ng nghiƯp:


- Chó ý khai hoang b»ng những
biện pháp


+ Di dõn lp p
+ Lp n in.



+ Thi hµnh chÝnh sách doanh
điền


- t li ch quõn điền
- Công tác thuỷ lợi không đợc
chú trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

không đợc chia
để cày cấy,
quan lại địa
chủ cờng hào
chiếm hết rđ.


(vua Minh


Mạng tìm mọi
biện pháp để
ngăn chặn tình
trạng này nhng
khơng hiệu
qủa.)


Đặt lại chế độ


quân điền chia ruôngđất công cho
Nông dân các
làng xã


Quý tộc, vơng
hầu, quan lại


đ-ợc phần nhiều,
đa số rđ
tốt.Ngời nông
dân chỉ đợc
một phần nhỏ
và xơng xẩu
nhất, phải nai
lng đóng to
thu, i phu, i
lớnh


Làm thuỷ lợi. Chống thiên
tai, hạn hán,
lũ lụt.


- không đợc
chú trọng. (tài
chính thiếu
hụt, nạn tham


nhịng phæ


biến) -> nạn vỡ
đê, hạn hán, lũ
lụt xảy ra liên
tiếp.


Gv: Qua trªn em cã nhận xét gì về tình hình nông
nghiệp nớc ta dới triỊu Ngun?



Hs: Dới triều Nguyễn, kinh tế nơng nghiệp ngày
càng sa sút. Do nạn chiếm đoạt rđ của giai cấp địa
chủ, sự bốc lột nặng nề của nhà nớc phong kiến,
triều Nguyễn bất lực trong việc chăm lo, bảo vệ
đê iu.


Gv: tình hình thủ công nghiệp dới triều nguyễn?
Hs: - lập nhiều xởng sản xuất.


- Khai mỏ mở rộng


- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thnàh thị
phát triển.


Gv gọi hs đọc phần in nghiêng


Gv: Em cã suy nghÜ gì về tài năng của ngời thợ
thủ công?


Hs: - Thông minh, cần cù, sáng tạo -> tay nghề
cao.


- Bc u đã làm quen với thành tựu khoa học kỉ
thuật.


Gv: Mặc dầu có nhiều tiềm lực nhng vì sao thủ
cơng nghiệp khụng phỏt trin c?


Hs: - vì thợ giỏi bị băt vào xởng nhà nớc -> mai
một tài năng



- Các mỏ khoáng sản khai thác thất thờng sa sút
- Thợ thủ công phải nộp thuế nặng.


Gv: Những biện pháp phát triển th¬ng nghiƯp ë
n-¬c ta díi triỊu ngun?


Hs: - Mở rộng các thành thị, phố chợ đông đức,


=> kinh tế nông nghiệp ngày
càng sa sút khơng phát triển đợc.


* Thđ c«ng nghiƯp:


- xởng sản xuất nhà nớc đợc mở
rộng


- Khai má më réng


- Lµng nghỊ thđ c«ng ë nông
thôn và thành thị phát triển.


-> có tiềm năng nhng triều
Nguyễn không tạo điều kiện
phát triển.


* Thơng nghiệp:


- Nội thơng: buôn bán phát triển.
- Ngoại Thơng: Mở rộng buôn


bán với TQ, h¹n chÕ buôn bán
với phơng tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

sầm uất, các mặt hàng phong phú.


- Mở rộng buôn bán với TQ, hạn chế buôn bán
với phơng tây.


3. Cng c: Gi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước dưới triều Nguyễn?
IV. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa


- Làm các bài tập ở sách bài tập
- Soạn trước bài mới vào vở soạn
- Chuẩn bị giấy rơ ki, viết long


- Tìm hiểu trước các cuộc nổi dậy của nông dân dưới triều Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>


<b>Tiết 60: </b>


<b>BÀI 27</b>


<b>CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN (T2)</b>
<b>II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN </b>
A. Mục tiêu:



1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Đới sống khổ cực của nông dân, các dân tộc dưới triều Nguyễn Đây là nguyên nhân
bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng xác định mục tiêu trên lược đồ địa bàn diến ra các cuộc
khởi nghĩa lớn


3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs hiểu được triều đại nào để cho dân chúng đói khổ thì tất yếu sẽ có
đấu tranh của nơng dân chống lại triều đại đó


B. Ph ương pháp :


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, tường thuật, phân tích, nhận xét...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Lược đồ nơi bùng nổ cuộc đấu tranh lứon cảu nông dân chống vương triều Nguyễn
nữa đầu thếkỉ XI X


- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh:


- Học bài củ



- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước dưới triều Nguyễn?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Tây sơn thất bại, nhà Nguyễn lên nắm chính quyền xố bỏ những chính sách tiến bộ
của triều Tây Sơn, ban hành những hcính sách mới nhắm xiết chặt ách thống trị đối
với nông dân, làm cho đời sống nhân dân khổ cực, nhaan dân mưu thuẫn với chính
quyền Nguyễn....


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Dưới chính sách bảo thủ của nhà
Nguỹên, cuộc sống của nhân dân sẽ như thế


<b>1. Đời sống nhân dân dưới triều: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

nào? biều hiện?


Hs: Khổ cực: Thuế khố nặng nề, dịch bệnh
đói kém, địa chủ cường hào cướp đoạt ruộng
đất, hạn hán lũ lụt liên tiếp diễn ra.


Gv giả thích thêm. đưa ra những số liệu cụ
thể.


Gv: Gọi 1 học sinh lên đọc phần in nghiêng.
Gv: Qua đoạn trích đó em có nhận xét gì về
chính quyền phong kiến Nguyễn?


Hs: Quan lại từ TW -> địa phương ra sức đục
khoét nhân dân.


Xã hội loạn lạc, khơng cịn kỉ cương phép
nước.


GV; Thái độ của nhân dân dói với chính
quyền phong kiến Nguyễn?


Hs: Oán ghét căm phẫn đến tột độ. -> đấu
tranh...


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Chỉ lược đồ các cuộc khởi nghĩa.


Gv: Qua lược đồ em có nhận xét gì về địa


bàn của các cuộc đấu tranh của nơng dân?
Hs: Từ Bắc chí Nam, đồng bằng -. miền núi.
GV: Vì sao các cuộc khởi nghĩa lại diến ra
rầm rộ như vậy?


Hs; Bất bình với gia cấp thống trị


- Khơng chịu nổi cánh chén ép của triều đình
Nguyễn.


- Cảm thấy đau xót trước nổi khổ của nhân
dân


Gv: Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất thời kì bấy giờ? Và trình bày diễn biến
của các cuộc khởi nghĩa đó


Hs: Thảo luận nhóm (4 nhóm)


Gv chốt lại và tường thuật trên lược đồ.


Gv; Qua các cuộc khởi nghĩa trên em rút ra
điểm giống và khác nhau của các cuộc khởi
nghĩa/


Hs: Giống: Mục tiêu: chống chính quyền
phong kién Nguyễn, kết quả thất bại


Khác: Đại bàn: đồng bằng miền núi
Lãnh đạo: Nông dân, dân tộc, nho sĩ


Thời gian: cách xa nhau


Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
Hs: Phân tán, thiếu sự lãnh đạo chung, thiếu
đoàn kết -> triều đình tập trung đàn áp giã
man các cuộc khởi nghĩa.


Gv: Em có nhận xét chung gì về triều đình
nhà Nguyễn?


Hs: - Thiết lập bộ máy chính quyền hoàn


Đời sống nhân dân hết sức khổ cực.
+ Thuế khoá nặng nề


+ Hạn hán lũ lụt liên tiếp diễn ra


<b>2. Các cuộc nổi dậy :</b>


Khởi nghĩa Phan Bá Vành: (1831
-1837)


KHởi nghĩa Nông Văn Vân (1833
-1835)


Khởi Nghĩa Lê văn Khôi (1833
-1835).


Khởi nghĩa cao Bá Quát (1854
-1856)



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

chỉnh.


- Đưa ra những chính sách kinh tế bảo thủ lạc
hậu vơ tình kìm hãm sự phát triển kinh tế của
cả nước.


- Mặc dầu mở rộng khai hoang nhưng vẫn
cịn tình trạng dân lưu vong, đời sống nhân
dân khở cựu hạn hán dịch bệnh hồnh hành,
nhân dan < > với chính quyền Nguyễn -> đấu
tranh ngay từ khi Gia Long lên ngôi (1803
-K/n Nguyễn Văn Tuyết - Hải Dương.)


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


?Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất thời kì bấy giờ? Và trình bày diễn biến của
các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ?


Em có nhận xét chung gì về triều đình nhà Nguyễn?


IV. Dặn dị: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài mới vào vở soạn


? Nền Văn học - nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII dế nữa đầu thế kỉ XIX có
gì đặc sắc so với trước.





<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>


<b>Tiết 61: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>BÀI 28</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC </b>
<b>CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỮA ĐẤU THẾ KỈ XIX (T1)</b>


<b>I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT </b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Sự phát triển cao hơn cảu nền văn học dân tộc với nhiều thể loại phong phú.
- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội hoạ dân gian, kiến trúc.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng miêu tả thành tựu văn hoá, quan sát phân tich strình bày
suy nghĩ của mình về các tác phẩm văn học có trong bài học.


3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs thái độ trân trọng ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn
hó, kho học mà ơng cha ta đã sáng tạo. gìn giữ và phát huy các di sản văn hoá


B. Phư ơng pháp :



Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Tranh ảnh pho to trong sgk
- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh:


- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất thời kì bấy giờ? Và trình bày diễn biến
của các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ?


? Em có nhận xét chung gì về triều đình nhà Nguyễn?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII, nữa đầu thế kỉ XIX là thời kì bảo táp cảu cuộc đáu
tranh giai cấp và dân tộc, thời kì chứng kiến sự tàn tạ của chế độ phong kiến và sự
trổi dậy mạnh mẽ của dân tộc tạo nên bước chuyển biến sâu sắc trong đời sống tinh
thần và văn hóa dân tộc....



2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Văn học dân gian bao gồm những thể loại
nào?


Hs: -Trả lời theo sgk.


Gv: Kể tên một vài tác phẩm mà em biết?


Hs:ỷnuyện Trạng Quỳnh, vè Chàng Lía, Thạch
Sanh.


Gv: Văn học dân gian phản ánh nội dung gì?
Hs: Phản ánh cuộc sống lao đọng cảu người dân,
phê phán những thói hư tật xấu của xã hội phong
kiến, lột trần bộ mặt tham lam..


Gv: Em có nhận xét gì về nền văn học dân gian


<b>1. Văn học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

thời kì này?
Hs: ->


Gv: Văn học chữ Nơm thời kì này phát triển rực


rỡ nhất, biểu hiện cuả sự phát triển đó?


Hs: Thời kì này xuất hiện nhiều nhà thơ, nhà văn
nổi tiếng, với các tác phẩm có giá trị.


Hs: Em hãy kể tên những tác giả tác phẩm tiêu
biểu thời kì này?


Hs: theo sgk


Gv: Trong các tác giả đó ai là người tiêu biểu
nhất/


Hs: Nguyễn Du (truyện Kiều)


Gv gọi hs lên đọc một đoạn về truyện kiều
Gv: Vì sao Nguễy Du là nhà thơ tiêu biểu nhất?
Hs: Thoả luận nhóm


=> Ơng là người đã làm việc, tận mắt chứng kiến
những đổi thay của xã hội. Truyện Kiều ra đời từ
từ cái thực trạng đó, vừa phản ánh tinh thần nhân
đạo và tư tưởng hoà hợp Nho, Phật, Lão của bản
thân tác giả vùă là bản cáo trạng của xã hội
dương thời...


Gv: Em hãy cho biết điểm mới của nền văn học
thời kì này?


Hs: Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ



Gv: Gọi một vài học sinh lên đọc những bài thơ
do các nhà thơ nữ sáng tác mà các em đã được
học.


Gv: Hiện tượng xuất hiện các nhà thơ nữ nói lên
điều gì?


Hs: Nói lên ý thức đòi quyền bình đẳng của
người phụ nữ, địi những quyền sống cơ bản cảu
họ.


Gv dẫn một vài câu nói lên điều đó.
Gv: Nội dung của văn học thời kì này?
Hs: ->


Gv: Tại sao văn học thời kì này lại phát triển rực
rỡ, đạt tới đỉnh cao như vậy?


Hs: đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của
chế độ phong kiến,


- là giai đoạn bảo ntáp của c/m sôi động trọng
lịch sử => Văn học phản ánh hiện thực, chính
hiện thực xã hội thời kì này là cơ sở để văn học
phát triển.


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: nt sân khấu bao gồm những thể loại nào?


Hs: Chèo, tuồng, ...mỗi vùng miền có nét riêng
củ vùng miền đó.


Gv: ở quê em có làn điệu dân ca nào mà em biết,
em hãy thể hiện làn điệu đó?


- Văn học dân gian phát triển
phong phú gồm nhiều thể loại.
- Văn học chữ Nôm phát triển
mạnh với nhiều tác giải, tác
phảm nổi tiếng.


- Phản ánh cuộc sống, xã hội,
nguyện vọng của nhân dân.


<b>2. Nghệ thuật:</b>


- Nghệ thuật sân khấu: gồm
nhiều thẻ loại -> làm cho cuộc
sống thêm vui tươi, tăng tính
cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Gv: Em hãy cho biết nét mới của nền NT thời kì
này?


Hs: Xuất hiện tranh dân gian.


Gv: cho học sinh xem mọt số tranh dân gian...
Gv: Đặc trưng về chất liệu màu của tranh dân
gian?



Hs: Lấy màu từ màu của tự nhiên


Gv: Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân
gianúEH: Mang đậm tính dân tộc, lạc quan yêu
đời, phản ánh đời sống sinh hoạt và nguyện vọng
của nhân dân


Gv: Cho hs xem tranh "chăn trâu thổi sáo"
Và giải thích cho các em hiểu thêm.


GV: Những thành tựu nổi bật về kiến trức và
điêu khắc thời kì này?


Hs: Chùa Tây Phương, Cung điện lăng tẩm triều
Nguyễn, 18 pho tượng vị la hán, 9 đỉnh đồng lớn
trong cung điện Huế.


GV giới thiệu về hệ thống cung điện lăng tẩm
Huế, -> di sản văn hoá thế giới


Gv: Cho Hs xem ảnh chủa Tây Phương


Gv: em có nhận xét gì về Nt kiến trúc ở chùa
Tây Phương/


Hs: Đặc sắc, mái uốn cơng kiểu cung đình, tạo
sự tơn vinh cao q.


Gv: cho hs xem và miêu tả tượng Tuyết Sơn


Gv: em có nhận xét gì về văn học nt thời kì này?
Hs: - Văn học phát triển mạnh gồm nhiều thể
loại, đặc biệt là văn học chữ Nôm với nhiều tác
giả tác phẩm nổi tiếng phản ánh sự bất công
trong xã hội phong kiến


- Nền nt kiến trúc điêu khắc đạt đến trình độ điêu
luyện, chúng tở tài năng sáng tạo tuyệt vời cảu
các nghệ nhân.


- Xuất hiện tranh dân gian
(Đông Hồ - Bắc Ninh)


- Kiến trúc: có nhiều cơng
trình kiến trúc độc đáo


- Điêu khắc: NT tạc tượng
đức đồng rất tài hoa


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Nền Văn học - nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX có gì đặc sắc so
với trước.


IV. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài mới vào vở soạn


? Hãy nêu những thành tựu khoa học kỉ thuật từ thế kỉ XVIII - XIX



? Những thành tựu khoa học kỉ thuật từ thế kỉ XVIII - XIX phản ánh điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>


<b>Tiết 62: </b> Ngày soạn: 20/4


<b>BÀI 28</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC </b>
<b>CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỮA ĐẤU THẾ KỈ XIX (T2)</b>


<b>II. GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỈ THUẬT </b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Nhận thức rõ bước tiến quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu: lịch sử, y học, địa lí.
- Một số kỉư thuật phương Tây đã được ngừơi thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng
hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng khái quát giá trị những thành tựu về khoa học kỉư thuật
nước ta thời kì này


3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs thái độ trân trọng ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu


khoa học - kỉ thuật mà ông cha ta đã sáng tạo.


B. Ph ương pháp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:


- Tranh ảnh pho to trong sgk
- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh:


- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Nền Văn học - nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX có gì đặc sắc so
với trước.


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


Cùng với sự phát triển văn hoạ - nghệ thuật, khoa học kỉ thuật nước ta củng đạt
được những thành tựu rực rỡ...


2.Triển khai bài:



<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>


Gv: Chiếu lập học có từ khi nào/
Hs:


Gv: Vào thời Nguỹên tình hình giáo dục thi cử
có gì thay đổi?


Hs: Thảo luận


=> - Tài liệu học tập và nội dung khơng có gì
thay đổi.


- 1807, ban hành quy chế thi Hương ở Bắc
thành, kì hạn khơng ổn định


- 1822, mở thi Hội đầu tiên (8 tiến sĩ)


- 1829, Minh Mạng lấy thêm học vị Phó Bảng
(Tiến sĩ hạng ba). Kì hạn thi khơng ổn định
- từ 1822 - 1851, có 14 khoa thi Hội (136 tiến sĩ,
87 Phó Bảng)


- Trường QTG đặt ở Huế (con quan lại, những
người học giỏi)


- 1836, thành lập Tứ Dịch Quán - dạy tiếng nước


ngoài (Pháp, Xiêm)


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực
Sử học, địa lý, y học?


Hs: Thảo luận nhóm:


Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm


Gv chốt lại và phân tích thêm


Gv: Nhận xét về những thành tựu đó?


<b>1. Giáo dục thi cử:</b>


- Tài liệu học tập, nội dung thi
cử khơng có gì thay đổi.


- Quốc Tử Giám đặt ở Huế
- 1836, thành lập "Tứ Dịch
Quán"


=> Sa sút hơn so với các triều
đại trước.


<b>2. Sử học, địa lý, y học:</b>


Sử học, địa lý, y học tiếp tục


phát triển, đạt nhiều thành tựu


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: Những thành tựu về nghề thủ cơng/
Hs: Kỉ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn
- Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy bằng hơi nước.
Gv: Vì sao có những thành tựu đó?


Hs: Do tiếp xúc với phương Tây.
- Do nhu cầu về quân sự, kinh tế


Gv: Những thành tự đó nó phản ánh điều gì?
Hs: Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu
khkt mới cảu các nước phương tây


- Chứng tỏ nhân dân ta có khả năg vươn lên phía
trước vượt qua nghèo nàn, lạc hậu


- Thể hiện sựu sáng tạo và tài năng lao động của
người dân.


Gv: Thái độ của nhà Nguyễn?


Hs: Với tư tưởng bảo thủ đã ngăn cản, không tạo
cơ hội đưa nước ta tiến lên


<b>3. Những thành tựu về kỉ</b>
<b>thuật:</b>



- Làm được đồng hồ, kính
thiên lí, đúc súng, đống
thuyền, tàu thuỷ, máy xẻ gỗ
chạy bằng hơi nứơc


3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Hãy nêu những thành tựu khoa học kỉ thuật từ thế kỉ XVIII - XIX


? Những thành tựu khoa học kỉ thuật từ thế kỉ XVIII - XIX phản ánh điều gì?
IV. Dặn dị: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa


- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài ôn tập chương vào vở soạn


<b> Ngày soạn: ...</b>
<b> Ngày dạy: ………..</b>
<b>Tiết 63: </b>


Bài 29


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI </b>
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:


- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động: Nhà nước
phong kiến tập quyền lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong
kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn, sựu chia cắt Đàng Ngồi - đàng Trong.



- phong trào nơng dân bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Mặc dù tình hình chính trị có nhiều biến động, nhưng tình hình văn hố vẫn có bước
phát triển mạnh.


2. Kĩ năng:


Rèn luyện cho hs kĩ năng hệ thống hố các kiến thức, phân tích so sánh các sự kiện
licịh sử, nhận xét vè nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các sự kiện hiện tượng lịch
sử.


3. Thái độ:


- Giáo dục cho hs nhận thức sâu sắc về tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân
dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến
thối nát, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.


B. Ph ương pháp :


Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét, tổng hợp...
C. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - nữa đầu thế kỉ
XIX.


- Bút long, giấy rôki.



- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh:


- Học bài củ


- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D.Tiến trình lên lớp:


I. ổn định:


II. Kiểm tra bài củ:


? Hãy nêu những thành tựu khoa học - kỉ thuật từ thế kỉ XVIII - XIX?


? Những thành tựu khoa học kỉ thuật từ thế kỉ XVIII - XIX phản ánh điều gì?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Thế kỉ XVI đến nữađầu thế kỉ XIX, đất nước ta đã trải qua nhiều bước thăng trầm và
những biến chuyển quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học- kĩ thuật.
Hơm nay cơ và trị chúng ta cùng nhau ơn lại những kiến thức đó qua tiết 63, bài
29....


2.Triển khai bài:


<i>Cách thức hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<b>a, Hoạt động 1: </b>



Gv: Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong
kiến tập quyền?


Hs: - Vua ăn chơi xa xỉ. Xây dựng lâu đài, cung
điện tốn kém


- Nôi bộ vương triều mâu thuẫn, chia bè kéo
cánh.


- Quan lại địa phương lộng quyền, ức hiếp dân.
"Vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết, dùng
của như bùn đất, coi dân như cỏ rác"


-> Chính điều này đã đưa đến các cuộc chiến
tranh phong kiến, tranh giành nhau về quyền lực.
Gv: Thời kì này có các cuộc chiến tranh phong
kiến nào?


Hs: - Nam - Bắc triều
- Trịnh - Nguyễn


Gv: Cuộc xung đột Nam- Băc triều diễn ra như
thế nào?


Hs: trình bày


=> - 1527, Mạc Đăng Dung loại bỏ triều Lê, lập
ra triều Mạc



- 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, đưa 1


<b>1. Sự suy yếu của nhà nước</b>
<b>phong kiến tập quyền:</b>


- Sự mục nát của triều đình,
tha hố của từng lớp thống trị


- Diễn ra các cuộc chiến tranh
phong kiến, tranh giành quyền
lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh
nghĩa phù Lê diệt Mạc -> hai bên đánh nhau liên
miên suốt 50 năm -> 1592, Nam triều chiếm
Thăng Long chiến tranh kết thúc.


Gv: Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn diễn ra như
thế nào?


Hs: Sau khi Nam triều chiếm Thăng Long,
Nguyễn Kim chết, toàn bộ quyền hành nằm
trong tay Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng con
Nguyễn Kim xin vào trấn thủ vùng Thuận Hố
-Quảng Nam, từ đó ra sức xây dựng cát cứ đối
địch với họ Trịnh.


- Cuộc chiến tranh bắt đầu diễn ra vào đầu thế kỉ
XVII, mạnh mẽ nhất từ 1627 - 1672. không phân
thắng bại, hai bên lấy sơng gianh chia cắt đất


nước Đàng Ngồi - Đàng Trong.


Gv: Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong
kiến đó?


Hs: - Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân.
- Phá vở sự đoàn kết thống nhất của đất nước.
=> Vậy, từ thế kỉ XVI nhà nước phong kiến tập
quyền đã suy yếu


<b>b. Hoạt động 2:</b>


Gv: Tai sao nói Quang Trung là người đã đặt
nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước?
Hs: Ông đã chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn


- Lật đổ chính quỳên họ Nguyễn ở Đàng Trong
(1777).


- Lật đổ chính quyề họ Trịnh (1786), vua Lê
(1788).


- Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước Đàng Ngoài
Đàng Trong.


- Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh.
Gv: Thế thì phong trào Tây Sơn có phải là cuộc
chiến tranh phong kiến khơng? vì sao?


Hs: PTTS nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của


nhân dân, nên không gọi là chién tranh phong
kiến, là khởi nghĩa nông dân lớn nhất ở thế kỉ
XVIII, đem lại quyền lợi cho nhân dân, lật đổ
các tập đoàn phong kiến thối nát.


Gv: Sau khi đánh đuổi ngoại xâm Quang Trung
có cống hiến gì trong cuộc xây dựng đất nước?
Hs: Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hố dân tộc
(Ban chiếu khuyến nơng, chiến lập học...)


- Củng cố quốc phịng, thi hành chính sách đối
ngoại khéo léo.


<b>c.Hoạt động 3:</b>


Gv: Nguyễn ánh đánh bại vương triều Tây Sơn
vào thời gian nào?


=> Từ thế kỉ XVI nhà nước
phong kiến tập quyền đã suy
yếu


<b>2. Quang Trung thống nhất</b>
<b>đất nước, xây dựng quốc</b>
<b>gia:</b>


- Lật đổ các tập đoàn phong
kiến.


- Đánh đuổi ngoại xâm.



- Phục hồi kinh tế, văn hoá.


<b>3. Nhà Nguỹên lập lại chế độ</b>
<b>phong kiến tập quyền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Hs: từ 1801 - đến giữa 1802, Quang Toản bị bắt
triều Tây Sơn chấm dứt.


Gv: Vì sao triều Tây Sơn lại nhanh chóng sụp đổ
như vây?


Hs: QT mất, Quang Toản bất lực, nội bộ rối
loạn, Nguyễn Nhạc - sống một cuộc sống hưởng
thụ, Nguyễn Lữ bất tài.


Gv: Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn
Nguyễn ánh làm gì để củng cố lại chế độ phong
kiến tập quyền?


Hs: - Đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân
làm kinh đô.


- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc từ TW
đến địa phương


- Ban hành luật Gia Long


- Chia cả nuớc làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
- Xây dưnựg quân đội mạnh.



<b>d. Hoạt động 4:</b>


Gv: Tình hình kinh tế, văn hố nước ta thế kỉ
XVI đến nữa đầu thế kỉ XIX có đặc điểm gì?
Hs: Thảo luận (6 nhóm)


Nhóm 1: Nơng nghiệp
Nhóm 2: Thủ cơng nghiệp
Nhóm 3: Thương nghiệp
Nhóm 4: Văn học - nghệ thuật
Nhóm 5: Khoa học - kỉ thuật


=> gv gọi các nhóm nhận xét bổ sung => kết
luận, treo bảng phụ.


- Đặt kinh đô, quốc hiệu


- Tổ chức bộ máy quan lại ở
triều đình, địa phương.


4. Tình hình kinh tế văn
<b>-hoá:</b>


(Bảng phụ)


3. Củng cố: Gọi HS lập bảng về phong trào khởi nghĩa của nhân dân thế kỉ XVI - nữa
đầu thế kỉ XIX (theo mẫu)


Người lãnh đạo Thời gian Địa điểm


Phong trào nông


dân thế kỉ XVI
Phong trào nông
dân thế kỉ XVIII
Các cuộc nổi dậy
của nhân dân nữa
đầu thế kỉ XIX
Nhận xét chung


IV. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập


- Soạn trước bài Tổng kết vào vở soạn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×