Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ke hoach doi moi ppgd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.5 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TÂN LẠC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b>TRƯỜNG THCS NAM SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc</b>
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


Thực hiện chỉ thị số 3399/CT- BGD&ĐT Ngày 16/08/ 2010 của Bộ giáo dục và
đào tạo “ Về nhiện vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo
dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp trong năm 2010 -2011”


Căn cứ công văn số 192/ PGD&ĐT về việc hng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm
học 2010 -2011 của ngàng giáo dục huyện Tân Lạc .


Thc hiện kế hoạch số 256/KH-PGD&ĐT thực hiện đổi mới công tác quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS năm học 2010 -2011


Với chủ đề “ Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
trường THCS Nam Sơn xây dựng kế hoạch thực hiện đổi mới công tác quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 -2011 như sau:


<b>I. QUY MÔ TRƯỜNG LỚP:</b>


* Số lớp số học sinh: Tổng số lớp : 4 lớp
Tổng số học sinh: 98 em


* Đội ngũ giáo viên nhân viên: Tổng số 12 trong đó : CBQL 2: Giáo viên 10
( Trình độ cao đẳng:4 trình độ ĐH 8 )


<b>II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRONG NĂM HỌC 2009- 2010</b>
<b>1. Mặt mạnh.</b>



-100% GV đạt chuẩn về chuyên môn, đa số giáo viên sử dụng thành thạo máy vi
tính, có kỹ năng khai thác mạng INTERNET phục vụ cho hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- </b>Nhà trường chưa có các trang thiết bị dạy học cần thiết phục vụ trong việc đổi
mới phương pháp giảng dạy,như máy chiếu...


- Đa số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của đổi mới phương
pháp dạy học, thiếu kỹ năng thực hiện phương pháp dạy học hiện đại,chưa có kỹ
năng sử dụng trang thiết bị dạy họa hiện đại.


- Trường chưa có các phịng học bộ mơn phục vụ cho việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học.


- Số lượng giáo viên và học sinh quá mỏng, mỗi mơn chỉ có từ 1 đến 2 giáo viên
lên việc trao đổi chuyên môn trong nhà trường gặp nhiều khó khăn .


III. NỘI DUNG ĐỔI MỚI VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.


<b>1. Nội dung đổi mới.</b>


Trên thực tế khi tôi đi dự giờ các tiết luyện của giáo viên trong nhà trường
đa giáo viên còn lúng túng khi dạy loại tiết học này. Do không nắm được phương
pháp thể hiện tiết luyện tập hay nội dung bài soạn còn thiếu sót chưa đủ nội dung
cần dạy trong tiết luyện tập nên hiệu quả tiết dạy chưa tốt. Trong đó các tiết luyện
tập ơn tập lại là các tiết học quan trọng nhất nó quyết định tới chất lượng môn học
cũng như chất lượng giáo dục của nhà trường. Trước thực trạng trên, cùng với sự
thống nhất ý kiến của tập thể giáo viên trong nhà trường trong năm học 2010
-2011 nhà trường tiếp tục triển khai “ <i><b>Đổi mới phương pháp giảng dạy các tiết</b></i>
<i><b>luyện tập và ơn tập”</b></i>



<b>2. Giải pháp thực hiện</b>


<b>* VỊ TRÍ CỦA TIẾT LUYỆN TẬP VÀ ÔN TẬP </b>


1/ Tiết luyện tập có tác dụng hồn thiện các kiến thức cõ bản mà tiết lý thuyết vừa
cung cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3/ Làm cho học sinh nhớ và khắc sâu hõn những vấn đề lý thuyết đã học.


<b>* Một vài điều cần lưu ý:</b>



1/ Tiết luyện tập không phải chỉ là tiết giải các bài tập đã cho học sinh làm ở nhà
hay sẽ cho học sinh làm trên lớp.


2/ Trong tiết luyện tập phải xác ðịnh rõ:
* Thầy phải luyện cái gì?


* Trị phải tập cái gì?


3/ Tiết luyện tập có mục đích rõ ràng hơn tiết bài tập.


* Hiện nay trong sách giáo khoa đã phân biệt rõ phần luyện tập và phần bài tập.
4/ Trong tiết luyện tập, phần nào đó giáo viên được “tự do” hơn trong việc lựa
chọn nội dung dạy học so với tiết lý thuyết, sao cho đạt được mục đích yêu cầu
đề ra.


<b>* </b>

<b>MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIẾT LUYỆN TẬP</b>


<b> Một là</b>: hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép ðối với phần lý


thuyết của tiết học trước thông qua một số tiết học trước, thông qua một hệ
thống bài tập đã được sắp xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp.


<i>* Hệ thống bài tập gồm: các bài tập trong SGK, sách bài tập, các bài tập tự</i>
<i>chọn, tự sáng tạo của giáo viên tuỳ theo mục đích và chủ ý của mình. </i>


<b>Hai là</b>: rèn luyện cho học sinh các kỹ nãng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán
dựa trên cõ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với đa số học sinh một lớp,
thông qua hệ thống bài tập đã được sắp xếp theo chủ ý của giáo viên.


<b> Ba là</b>: thông qua phương pháp và nội dung rèn luyện cho học sinh nề nếp làm
việc có tính khoa học, phương pháp tư duy cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1/</b> <b>Bước 1</b>: nhắc lại một cách có hệ thống các nội dung lý thuyết đã học, chú ý đến
phương pháp giải các dạng bài tập.


Sau đó giáo viên có thể mở rộng phần lý thuyết ở mức độ phổ thông nếu cần
thiết.


* Giáo viên nên thể hiện thông qua phần kiểm tra bài cũ đầu tiết học.


<b>2/ Bước 2</b>:


- Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã làm ở nhà mà giáo viên đã qui
định, nhằm kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong việc giải các bài tập của học
sinh.


* Kiểm tra kỹ năng: tính tốn, diễn đạt bằng ngơn ngữ, ký hiệu, trình bày lời giải
của học sinh.



- Sau đó cho học sinh của lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong lời giải, đánh giá
đúng sai, hoặc đưa ra cách giải khác hay hơn.


- Giáo viên chốt lại vấn ðề theo nội dung sau:


Phân tắch những sai lầm và nguyên nhân dẫn đến những sai lầm đó ( nếu có).
Khẳng định những chỗ làm đúng, làm tốt của học sinh để kịp thời động viên.
Đưa ra những cách giải khác ngắn gọn hơn, hay hơn hoặc vận dụng lý thuyết
linh hoạt hơn ( nếu có thể).


<b>3/ Bước 3</b>:


Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập mới ( có trong hệ thống bài tập mà
HS chưa làm hoặc GV biên soạn theo mục tiêu đề ra của tiết luyện tập) của các
tiết luyện tập nhằm mục đích :


- Kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh phần lý thuyết mở rộng mà giáo viện
đưa ra ở đầu giờ học (nếu có).


- Khắc sâu hồn thiện lý thuyết qua các bài tập có tính chất phản ví dụ, các bài
tập vui có tính thiết thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1/ Bước </b>:


Cho HS trình bày lời giải các bài tập cũ đã cho HS làm ở nhà., nhằm kiểm tra:
- HS hiểu lý thuyết đến đâu.


- Kỹ năng vận dụng LT trong việc giải BT.
- HS mắc những sai phạm nào ?



- Cách trình bày lời giải bằng ngơn ngữ, bằng kí hiệu ch̉n xác chưa ?


<b>2/ Bước 2</b>:


Giáo viên chốt lại những vấn ðề có tính chất trọng tâm:


- Nhắc lại một số vấn ðề chủ yếu về lý thuyết mà học sinh chưa vận dụng ðược
khi giải bài tập.


- Chỉ ra những sai sót của học sinh, những sai sót thường mắc phải mà giáo viên
tích luỹ được trong quá trình giảng dạy.


- Hướng dẫn cho HS cách trình bày, diễn đạt bằng ngơn ngữ, ký hiệu tốn học…


<b>3/ Bước 3</b>:


Giống như Bước 3 phương án 1.


Làm thêm bài tập mới, nhằm đạt được yêu cầu:


- Hoàn thiện lý thuyết, khắc phục sai lầm HS thường mắc phải.


- Rèn luyện một vài thuật toán cơ bản mà HS cần ghi nhớ trong quá trình học
tập.


- Rèn luyện cách phân tích bài tốn, tìm phương hướng giải quyết bài tốn.


<b>* Tóm lại</b>



Dù sử dụng phương án nào thì cũng có ba phần chủ yếu:


- Hồn thiện lý thuyết.


- Rèn luyện kỹ năng thực hành.


- Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1) Nghiên cứu tài liệu:



-Trước hết phải nghiên cứu lại phần lý thuyết mà học sinh được học. Qua đó
phải xác định kiến thức nào là kiến thức cơ bản, trọng tâm, kiến thức nào nâng
cao, mở rộng cho phép.


- Tiếp theo là nghiên cứu các bài tập trong SGK, sách bài tập theo yêu cầu
sau:


a) Cách giải từng bài tốn như thế nào?


b) Có thể có bao nhiêu cách giải bài toán này.


c) Cách giải nào là thường gặp? Cách giải nào là cơ bản?
d) Ý đồ của tác giả đưa ra bài toán này để làm gì ?


e) Mục tiêu và tác dụng của từng bài tập như thế nào?


- Nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên kỹ sau đó tập trung xây dựng nội
dung tiết luyện tập và phương pháp luyện tập.


2) Nội dung bài soạn:


a) Mục tiêu của tiết luyện tập.
b) Cấu trúc tiết luyện tập:


b.1- Chữa các bài tập cũ kỳ trước:


- Số lượng bài tập, dự kiến thời gian.
- Chốt lại vấn đề gì qua các bài tập này ?
b.2-Cho học sinh làm bài tập mới.


( Chọn trong SGK, SBT hay GV soạn ra.)
- Số lượng bài tập, dự kiến thời gian.
- Bài tập đưa ra có dụng ý gì ?


b.3- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà sau tiết bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gợi ý gì đối với từng bài tập cho học sinh yếu, học sinh giỏi?


<b>IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN</b>


Năm học 2010 - 2011


<b>IV. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN</b>


<b>Thời gian</b> <b>Công việc</b> <b>Ghi chú</b>


Tháng
10/2011


- Thảo luận trong nhà trường tìm ra các vấn đề lớn
đang tồn tại trong công tác giảng dạy ảnh hưởng tới
chất lượng giáo dục bộ môn, chất lượng của nhà
trường .



- Xây dựng kế hoạch và các giải pháp thực hiện nội
dung đổi mới đã thống nhất.


- Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn thống kê các tiết
luyện tập ở các bộ môn, chọn một số tiết luyện tạp,
ôn tập ở các bộ môn để thực hiện mẫu.


Tháng
11,12 /2010


- Tổ chức chuyên đề theo nội dung đổi mới ở cả hai
tổ chuyên môn.


- Dự giờ các mô hình mẫu do các giáo viên trong
nhà trường thực hiện.


-Các GVBM thực hiện các chuyên đề về đổi mới
phương pháp dạy học, thao giảng minh họa chuyên
đề.


Tháng
1/2011


- Tổng kết Hội giảng Đổi mới phương pháp dạy học;
đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

việc thăm lớp dụ giờ và sinh hoạt chuyên môn.
Sơ kết việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học


trong HK1.


Tháng
2/2011


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện đổi mới theo
nội dung đối với giáo viên và học sinh


Tháng
3/2011


- Các GVBM tham gia Hội thi Giáo viên dạy giỏi
(với yêu cầu thiết kế bài dạy điệu tử)


Tháng
4/2011


- Tổ chức thảo luận rút kinh nghiệm, đánh giá việc
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tại đơn vị
trong năm học 2010-2011.


Tháng
5/2011


- Các GV dự thảo kế hoạch thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học trong năm học 2010-2011.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×