Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Hóa học lớp 11 - Đề 3 trắc nghiệm và tự luận bài số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra mơn Hóa 11 - Học kì 2</b>
Thời gian: 15 phút


<i><b>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, H = 1, C = 12, Ag = 108.</b></i>
<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Tiến hành clo hóa 3 - metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn</b>
xuất monoclo là đồng phân của nhau?


A. 4. B. 5.
C. 2. D. 3.


<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các hiđrocacbon mạch hở trong cùng một</b>
dãy đồng đẳng thu được nCO2 = nH2O. Các hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng
đẳng nào?


A. Parafin. B. Olefin.
C. Điolefin. D. Ankin.
<b>Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá:</b>


- Hai chất X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2 = CH2.


C. CH3CH2OH và CH3 – CH = CH – CH3.
D. CH3CH2OH và CH2 = CH – CH = CH2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. propilen.
B. metan.
C. xiclohexan.
D. 2 – metylpentan.



<b>Câu 5: Trong các chất sau có cùng số mol: CH4, C2H2, C3H4, C2H6 thì đốt</b>
cháy chất nào cho thể tích khí CO2 lớn nhất?


A. CH4. B. C2H2.
C. C3H4. D. C2H6.


<b>Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?</b>


A. Ankin có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Ankin không làm mất màu dung dịch brom.


C. Tất cả các ankin đều phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo kết tủa vàng.
D. Các ankin chứa liên kết ba đầu mạch phản ứng được với dung dịch AgNO3/
NH3


<b>II. Phần tự luận</b>


<b>Câu 1: Từ axetilen, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ. Viết các</b>
phương trình phản ứng điều chế: PVC và P.E.


<b>Câu 2: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X</b>
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 46,2 gam kết tủa.
Xác định ankin A.


<b>Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít khí metan và 3,36 lít khí axetilen thu được V</b>
lít khí CO2. Biết thể tích các khí đo ở đktc, tính giá trị của V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6



<b>Đ/A</b> A B D A C D


<b>Câu 1:</b>


- Tiến hành clo hóa 3 - metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được 4 dẫn xuất monoclo
là đồng phân của nhau.


- Chọn đáp án A.
<b>Câu 2:</b>


- Đốt cháy olefin (CnH2n) thu được nCO2 = nH2O.
- Chọn đáp án B.


<b>Câu 3:</b>


- Chọn đáp án D.


<b>Câu 4:</b>


- Propilen (C3H6) là anken nên làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường.
- Chọn đáp án A.


<b>Câu 5:</b>


- Khi các chất có cùng số mol, chất nào có số C lớn nhất thì khi đốt cháy cho thể
tích khí CO2 lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 6:</b>


- Các ankin chứa liên kết ba đầu mạch phản ứng được với dung dịch AgNO3/


NH3 tạo kết tủa vàng.


- Chọn đáp án D.
<b>II. Phần tự luận</b>


<b>Câu 1:</b>


- HS viết đúng mỗi PTHH 0,5 điểm, thiếu điều kiện hoặc khơng cân bằng trừ ½
số điểm mỗi PT.


1/ Đ/c PE:


2/ Đ/c PVC


<b>Câu 2:</b>


nA = npropin = 0,15(mol).


- Trường hợp 1: Ankin A là C2H2,


+ khi đó: m↓ = 0,15.240+0,15.147=85.05g (khơng thỏa mãn)


- Trường hợp 2: Ankin A khác C2H2, khi đó đặt ankin là CnH2n-2 vậy kết tủa là
CnH2n -3Ag .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(thỏa mãn)
- Vậy A là but – 1 – in.


<b>Câu 3:</b>



- Bảo tồn ngun tố C ta có:


- Vậy V = 0,4.22,4 = 8,96 lít.


</div>

<!--links-->

×