Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.97 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề kiểm tra mơn Hóa 11 - Học kì 2</b>
Thời gian: 15 phút
<i><b>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, H = 1, C = 12, Ag = 108.</b></i>
<b>I. Phần trắc nghiệm</b>
<b>Câu 1: Hợp chất Y sau đây có thể tạo đ¬ược bao nhiêu dẫn xuất monohalogen?</b>
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
<b>Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm các chất sau: metan, etilen, axetilen, propađien. Chất</b>
trong hỗn hợp tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3 là:
A. metan. B. etilen.
C. axetilen. D. propađien.
<b>Câu 3: Trong các sơ đồ phản ứng sau với mỗi mũi tên là một phản ứng, sơ đồ sai</b>
là:
A.
B.
C.
D.
<b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng</b>
A. Ankan. B. Anken.
C. Ankin. D. Ankađien.
<b>Câu 5: Theo qui tắc Mac – cốp – nhi – cốp, trong phản ứng cộng HX vào nối đơi</b>
của anken thì ngun tử H chủ yếu cộng vào:
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon có ít H hơn.
C. cacbon mang nối đôi, bậc thấp hơn.
D. cacbon mang nối đơi, có ít H hơn.
<b>Câu 6: Ankin nào sau đây không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/</b>
NH3?
A. Axetilen. B. But – 1 – in.
C. But – 2 – in. D. Propin.
<b>II. Phần tự luận</b>
<b>Câu 1: Bằng phương pháp hố học hãy trình bày cách phân biệt 3 bình khơng dán</b>
nhãn chứa mỗi khí khơng màu sau: propan, but-1-en, etin.
<b>Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,4 mol hai ankin (đều là chất khí ở điều kiện thường) là</b>
đồng đẳng kế tiếp. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 thu được 77,4 gam kết tủa. Xác định CTPT từng ankin trong X và số mol
tương ứng.
<b>Câu 3: Một hiđrocacbon X tham gia phản ứng cộng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1 tạo</b>
sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 38,378%. Công thức phân tử của X là ?
<b>Đáp án & Thang điểm</b>
I. Phần trắc nghiệm
<b>Đ/A</b> C C B B C C
<b>Câu 1:</b>
- Hợp chất Y có thể tạo đ¬ược 4 dẫn xuất monohalogen.
- Chọn đáp án C.
<b>Câu 2:</b>
- Axetilen là ankin có liên kết ba ở vị trí đầu mạch nên tạo kết tủa với dung dịch
bạc nitrat trong amoniac.
- Chọn đáp án C.
<b>Câu 3:</b>
- Chọn đáp án B vì:
<b>Câu 4:</b>
- Khi đốt cháy anken (CTTQ: CnH2n) thu được nCO2 = nH2O .
- Chọn đáp án B.
<b>Câu 5:</b>
- Quy tắc cộng Mac – cốp – nhi – cốp:
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện
dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều ngun tử H
hơn), cịn phần ngun tử hay nhóm ngun tử X (phần mang điện âm) cộng vào
nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn).
-- Chọn đáp án C.
But – 2 – in khơng phải là ankin có nối ba ở đầu mạch nên không tham gia phản
ứng với dd AgNO3/ NH3.
- Chọn đáp án C.
<b>II. Phần tự luận</b>
<b>Câu 1:</b>
- Đánh số thứ tự từng bình chứa khí
- Dùng dd AgNO3/ NH3 nhận ra etin nhờ kết tủa vàng, còn lại là nhóm I gồm:
but – 1 – en, propan khơng hiện tượng.
+ Pư:
- Sục lần lượt nhóm I vào nước Br2. Thấy mất màu nước brom là but – 1 – en còn
lại là propan.
+ Pư:
<b>Câu 2:</b>
- Trường hợp 1: Xét 2 ankin là C2H2 (a mol) và C3H4 (b mol) khi đó ta có hệ
phương trình:
+ Giải hệ được a = 0,2, b = 0,2.
- Trường hợp 2: Xét 2 ankin khác C2H2 và C3H4 khi đó đặt 2 ankin
là:
+ Vậy kết tủa là: .
+ Có:
+ Loại do C7H12 và C8H14 khơng là khí ở đk thường.
<b>Câu 3:</b>
- Theo bài ra ta có CTTQ của X là CnH2n (n ≥ 2).
- PTHH:
- Sản phẩm thu được có:
→ n = 4. Vậy có CTPT là C4H8 .