Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Anh xa tuyen tinh P2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 27 tháng 4 năm 2010



1

Giá trị riêng, vectơ riêng của ma trận, ánh xạ tuyến


tính



1.1

Vectơ riêng và giá trị riêng của ma trận


1.1.1 Định nghĩa:


Cho A là ma trận vuông cấp n, λ ∈ <sub>K</sub> gọi là giá trị riêng của A nếu như tồn tại vectơ
x= (x1, x2, . . . , xn)6= 0 của Kn sao cho


A







x1
x2
..
.
xn


















x1
x2
..
.
xn









(∗)


Khi đó vectơ x= (x1, x2, . . . , xn)gọi là vectơ riêng của ma trậnA ứng với giá trị riêngλ


Từ (∗) ta có:


[A−λI]










x1
x2
..
.
xn









= 0


1.1.2 Cách tìm vectơ riêng và giá trị riêng
1. Tính det(A−λI)


Chú ý: ĐặtPA(λ) =det(A−λI) gọi là đa thức đặc trưng của ma trậnA


2. Giải phương trìnhPA(λ) = 0


Tất cả các nghiệm của phương trình đều là giá trị riêngcủa ma trận A


3. Ứng với giá trị riêngλ0 (λ0 là một nghiệm của phương trìnhPA(λ) = 0)


Ta giải hệ phương trình


[A−λ0I]







x1
x2
..
.
xn









=










0
0


..
.


0









(∗∗)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1.3 Ví dụ


Tìm vectơ riêng và giá trị riêng của ma trận A trên tập số thực <sub>R</sub>


A=







0 1 1
1 0 1
1 1 0






Giải:


1. Tìm đa thức đặc trưngPA(λ)


PA(λ) = det(A−λI)


=









−λ 1 1
1 −λ 1
1 1 −λ










= (−λ)3<sub>+ 3</sub><sub>λ</sub><sub>+ 2</sub>
2. Tìm giá trị riêng


−λ3+ 3λ+ 2 = 0


⇔(λ+ 1)(−λ2+λ+ 2) = 0


⇔λ=−1hoặc λ= 2


Ta có 2 vectơ riêng λ=−1, λ= 2


3. Tìm vectơ riêng


• λ=−1


Ta giải hệ phương trình


[A−(−1)I]










x1
x2
..
.
xn









=









0
0


..
.


0














1 1 1 0
1 1 1 0
1 1 1 0






h2→−h1+h2


−−−−−−−→


h3→−h1+h3




1 1 1 0


0 0 0 0
0 0 0 0






Hệ có vơ số nghiệm phụ thuộc 2 tham số







x1 =−a−b
x2 =a
x3 =b


Ứng với giá trị riêngλ =−1 ta có các vectơ riêng (−a−b, a, b) với a, b∈<sub>R</sub> và a, b
không đồng thời bằng 0.


• λ= 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

[A−2.I]






x1
x2
..
.
xn





=





0
0
..
.
0








−2 1 1 0


1 −2 1 0
1 1 −2 0






h1↔h3


−−−−→






1 1 −2 0
1 −2 1 0


−2 1 1 0






h2→−h1+h2


−−−−−−−→


h3→2h1+h3





1 1 −2 0
0 −3 3 0
0 3 −3 0






h3→h2+h3


−−−−−−→






1 1 −2 0
0 −3 3 0
0 0 0 0






Hệ phương trình có vơ số nghiệm phụ thuộc 1 tham số









x1 =−x2 + 2x3 =c
x2 =x3 =c


x3 =c


Ứng với giá trị riêngλ= 2 ta có các vectơ riêng (c, c, c)với c∈<sub>R</sub> và c6= 0


1.2

Vectơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính


Ánh xạ tuyến tính f :V →V gọi là phép biến đổi tuyến tính trên V


1.2.1 Định nghĩa


Cho f :V →V là phép biến đổi tuyến tính.λ∈K gọi là giá trị riêng của f nếu tồn tại vectơ


x∈V(x6= 0) sao cho f(x) = λx.


Khi đó ta nói xlà một vectơ riêng của f đối với giá trị riêng λ


1.2.2 Cách tìm giá trị riêng và vectơ riêng của phép biến đổi tuyến tính
f :V →V là phép biến đổi tuyến tính.


E ={e1, e2, . . . , en} là một cơ sở bất kì của V.


A =Af /E là ma trận của phép biến đổi tuyến tính f trong cơ sở E



Giả sử u là vectơ riêng củaf ứng với giá trị riêng λ, khi đó ta có
f(u) =λu


với [u]/E =







x1
x2
..
.
xn






(tọa độ của u đối với cơ sởE). Do đó [f(u)]/E =







λx1


λx2
..
.
λxn





Hay


[f(x)]/E =A.[u]/E


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Ta có (x1, x2, . . . , xn) là vectơ riêng của ma trậnA ứng với giá trị riêng λ của A


• λ là giá trị riêng của f ⇐⇒λ là giá trị riêng của A


• (x1, x2, . . . , xn)là vectơ riêng của ma trận A ứng với giá trị riêng λ⇔u=x1e1+x2e2+


· · ·+xnen là vectơ riêng của f ứng với giá trị riêng λ


2

Chéo hóa ma trận, chéo hóa ánh xạ tuyến tính



2.1

Điều kiện chéo hóa



Định nghĩa 1: Cho phép biến đổi tuyến tính f :V →V, f gọi là chéo hóa được nếu tồn tại
một cơ sở B sao cho Af /B là ma trận chéo.


Chéo hóa phép biến đổi tuyến tính f tức là tìm cơ sở B sao cho ma trận Af /B là ma trận



chéo.


Định nghĩa 2: Cho A, B là các ma trận vuông cấp n. Ma trận A đồng dạng với ma trận B
nếu tồn tại ma trận C vuông cấpn không suy biến sao cho B =C−1.A.C


Hai ma trận đồng dạng thì có cùng đa thức đặc trưng.


Định nghĩa 3: Cho ma trận vuông A cấp n. Ma trận A gọi là chéo hóa được nếu A đồng
dạng với ma trận chéo. Tức là tồn tại một ma trậnT sao cho T−1AT là ma trận chéo


Nhận xét: Phép biến đổi tuyến tính f chéo hóa được khi và chỉ khi Af /B chéo hóa được.


Định lí 1 Phép biến đổi tuyến tính f : V → V chéo hóa được khi và chỉ khi trong V có một
cơ sở là các vectơ riêng của f


Hay ta có thể nói cách khác như sau: Phép biến đổi tuyến tính f chéo hóa được khi và chỉ khi
f có đủ n vectơ riêng độc lập tuyến tính (vớin=dimV)


Định lí 2 Ma trận vng A cấp n chéo hóa được khi và chỉ khi A có đủ n vectơ riêng độc lập
tuyến tính.


Định lí 3 Nếu ma trận A có n giá trị riêng khác nhau từng đơi một thì nó có n vectơ riêng
độc lập tuyến tính


2.2

Cách chéo hóa ma trận và phép biến đổi tuyến tính


2.2.1 Chéo hóa ma trận


Để chéo hóa ma trận A cấp n ta làm như sau:


1. TìmPA(λ), giải phương trình PA(λ) = 0 tìm các nghiệmλ là tất cả các giá trị riêng của



A.


Giả sử ta có các giá trị riêng λ1, λ2, . . . , λk. Ta kí hiệu mi là số bội của λi (tức là nếu λ1
là nghiệm kép thìm1 = 2, nếu λj là nghiệm bội 3 thìmj = 3)


• Nếum1 +m2+· · ·+mk < n thì ma trậnA khơng chéo hóa được


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Tìm các vectơ riêng độc lập tuyến tính.
Với mỗi i ta giải hệ phương trình


[A−λiI]









x1
x2
..
.
xn










= 0 (∗∗)


Với mọi giá trị1≤i≤k, hệ phương trình có vơ số nghiệm và phụ thuộcmi tham số thì


ma trận A chéo hóa được. Ngược lại thì khơng chéo hóa được


Với mỗi giá trị i, chọn ra mi vectơ là hệ nghiệm cơ bản của (∗∗) là các vectơ riêng củaA


Gộp lại ta đượcn vectơ riêng độc lập tuyến tính củaA là a1, a2, . . . , an


3. Lập ma trận T sao cho các cột của T lần lượt là các vectơ riêng độc lập tuyến tính
a1, a2, . . . , an. Khi đó T−1AT là ma trận chéo có các phần tử trên đường chéo chính là


các giá trị riêng. (Nếu ta xét các giá trị riêng theo thứ tự λ1, λ2, . . . , λk thì các phần tử


trên đường chéo chính cũng theo thứ tự λ1, λ2, . . . , λk)


Ví dụ: Chéo hóa ma trận


A =






15 −18 −16
9 −12 −8


4 −4 −6






Giải:


1. Tìm đa thức đặc trưngPA(λ)


PA(λ) = det(A−λ.I) =









15−λ −18 −16
9 −12−λ −8
4 −4 −6−λ










=−λ3−3λ2+ 4λ+ 12


Giải phương trìnhPA(λ) = 0


−λ3 <sub>−</sub><sub>3</sub><sub>λ</sub>2<sub>+ 4</sub><sub>λ</sub><sub>+ 12 = 0</sub>


⇔ −(λ+ 3)(λ+ 2)(λ−2) = 0


Vậy ma trậnA có các vectơ riêng là λ1 =−3;λ2 =−2;λ = 2


(theo định lí 3 thì ma trận A có 3 giá trị riêng khác nhau nên A chéo hóa được)
2. Tìm các vectơ riêng độc lập tuyến tính


• Với λ1 =−3ta giải hệ phương trình A−λ1I = 0






18 −18 −16 0
9 −9 −8 0
4 −4 −3 0






h1→−2h2+h1


−−−−−−−−→



h3→−<sub>9</sub>4h2+h3




0 0 0 0
9 −9 −8 0
0 0 5<sub>9</sub> 0






Hệ phương trình có vơ số nghiệm phụ thuộc 1 tham số: x3 = 0;x2 =a;x1 =a
Nghiệm tổng quát của hệ phương trình (a, a,0)với a∈<sub>R</sub>


Nghiệm cơ bản của hệ phương trình là(1,1,0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Với λ2 =−2ta giải hệ phương trình A−λ2I = 0




17 −18 −16 0
9 −10 −8 0
4 −4 −4 0







h1→−2h2+h1


−−−−−−−−→






−1 2 0 0
9 −10 −8 0
4 −4 −4 0






h2→9h1+h2


−−−−−−−→


h3→4h1+h3




−1 2 0 0
0 8 −8 0
0 4 −4 0







h2→−2h3+h2


−−−−−−−−→






−1 2 0 0
0 0 0 0
0 4 −4 0






Hệ phương trình có vơ số nghiệm phụ thuộc 1 tham số:x3 =b;x2 =b;x1 = 2x2 = 2b
Nghiệm tổng quát của hệ phương trình (2b, b, b)với b ∈<sub>R</sub>


Nghiệm cơ bản của hệ phương trình là(2,1,1)


Chọn 1 vectơ riêng củaA ứng với giá trị riêng λ2 =−2là a2 = (2,1,1)


• Với λ3 = 2 ta giải hệ phương trình A−λ3I = 0





13 −18 −16 0
9 −14 −8 0
4 −4 −8 0






h1→−3h3+h1


−−−−−−−−→






1 −6 8 0
9 −14 −8 0
4 −4 −8 0






h2→−9h1+h2


−−−−−−−−→



h3→−4h1+h3




1 −6 8 0
0 40 −80 0
0 20 −40 0






h2→−2h3+h2


−−−−−−−−→






1 −6 8 0
0 0 0 0
0 20 −40 0







Hệ phương trình có vơ số nghiệm phụ thuộc 1 tham số: x3 =c;x2 = 2x3 = 2c;x1 =


6x2−8x3 = 4c


Nghiệm tổng quát của hệ phương trình (4c,2c, c)với c∈<sub>R</sub>


Nghiệm cơ bản của hệ phương trình là(4,2,1)


Chọn 1 vectơ riêng củaA ứng với giá trị riêng λ3 = 2 là a3 = (4,2,1)
3. Lập ma trận T (có các cột là các vectơ riêng a1, a2, a3)


T =






1 2 4
1 1 2
0 1 1






Khi đó ta có ma trận chéo T−1AT =







−3 0 0
0 −2 0
0 0 2






Chú ý: Nếu ta xét các giá trị riêng theo các thứ tự khác nhau thì ta sẽ được các ma trận
T khác nhau, khi đó ma trận chéo cũng khác nhau. Đối với ví dụ phía trên ta xét các giá trị
riêng theo thứ tự−3;−2; 2thì ta được ma trận chéo có các phần tử trên đường chéo cũng theo
thứ tự −3;−2; 2 này. Nếu ta xét theo thứ tự λi;λj;λk thì ma trận chéo thu được có các phần
tử nằm trên đường chéo cũng theo thứ tự λi;λj;λk


2.2.2 Chéo hóa phép biến đổi tuyến tính


Cho phép biến đổi tuyến tínhF :V →V. Lấy B là một cơ sở bất kì của V và dimV =n, khi
đó ta có ma trận của ánh xạ tuyến tính là A=Af /B


Ta tiến hành chéo hóa ma trận Af /B. NếuAf /B là ma trận chéo hóa được thì ta có n vectơ


riêng độc lập tuyến tính. Chọn n vectơ này lập thành một cơ sở của V, khi đó ma trận của
phép biến đổi tuyến tính trong cở sở vừa lập được chính là ma trận chéo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×