Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Let's go 6B-52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ:

<b>Chọn câu đúng</b>


<b>Câu 1:</b> <b>Vật đang chịu 2 lực.Cặp lực nào sau đây làm vật </b>
<b>đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều?</b>


<b>A.Hai lực cùng cường độ, cùng phương ,chiều.</b>


<b>B.Hai lực cùng cường độ, cùng phương ,ngược chiều.</b>
<b>C.Hai lực cùng phương , ngược chiều.</b>


<b>D.Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ, cùng phương, </b>
<b>ngược chiều.</b>


<b>Câu 2: Bạn Nam đang ngồi trên xe ơtơ, bỗng thấy mình bị </b>
<b>nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe đã đột ngột </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự </b>


<b>khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 6: Lực ma sát.</b>
<b>I.Khi nào có lực ma sát?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bóp phanh, vành bánh chuyển động </b>
<b>chậm lại là do đâu?</b>


<b>Do có lực sinh ra khi má phanh ép lên </b>
<b>vành bánh, ngăn cản chuyển động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nếu bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng quay </b>


<b>và trượt trên mặt đường. </b><i><b>Lực ma sát trượt</b></i>



<b>đã xuất hiện giữa vật nào và vật nào?</b>


<b>Như vậy </b><i><b>lực ma sát trượt</b></i><b> xuất hiện </b>


<b>trong trường hợp nào? Có tác dụng gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 6: Lực ma sát.</b>
<b>I.Khi nào có lực ma sát?</b>


<b>1. Lực ma sát trượt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 6: Lực ma sát.</b>
<b>I.Khi nào có lực ma sát?</b>


<b>1. Lực ma sát trượt</b>


<b> Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật </b>
<b>khác và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hòn bi đang lăn trên sàn từ từ dừng lại. </b>
<b>Tại sao?</b>


<b>Do có lực ma sát lăn tác dụng lên hòn </b>
<b>bi và cản trở chuyển động của nó.</b>


Fms


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 6: Lực ma sát.</b>
<b>I.Khi nào có lực ma sát?</b>



<b>1. Lực ma sát trượt</b>


<b>Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác </b>
<b>và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.</b>


<b>2. Lực ma sát lăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C3: Trường hợp nào có lực ma sát trượt?
Trường hợp nào có lực ma sát lăn?


<b>Lực ma sát có thể giảm từ 20 đến 30 lần nếu chuyển </b>
<b>từ ma sát trượt sang ma sát lăn. </b>


Ma sát trượt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hai loại lực ma sát trượt và ma sát lăn có
điểm gì giống nhau?


• Đều xuất hiện khi vật này <i>chuyển động</i>


trên bề mặt của vật khác.


• Đều có tác dụng <i>ngăn cản</i> chuyển động,
vì vậy lực ma sát ln <i>ngược chiều</i>


chuyển động của vật.


<b>Vậy nếu một vật </b>

<b>đứng yên</b>

<b> có chịu tác </b>


<b>dụng của lực ma sát không? Chịu tác </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 6: Lực ma sát.</b>
<b>I.Khi nào có lực ma sát?</b>


<b>1. Lực ma sát trượt</b>


<b>Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác </b>
<b>và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.</b>


<b>2. Lực ma sát lăn</b>


<b>Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác và có tác </b>
<b>dụng ngăn cản chuyển động của vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nêu các dụng cụ và cách tiến hành </b>


<b>thí nghiệm?</b>



<b>F<sub>k</sub></b>


<b>F<sub>ms</sub></b>


<b>C4. Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng </b>
<b>nhưng vật vẫn đứng yên. Giải thích tại sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 6: Lực ma sát.</b>
<b>I.Khi nào có lực ma sát?</b>


<b>1. Lực ma sát trượt</b>


<b>Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác </b>


<b>và có tác dụng ngăn cản chuyển động của vật.</b>


<b>2. Lực ma sát lăn</b>


<b>Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác và có tác </b>
<b>dụng ngăn cản chuyển động của vật.</b>


<b>3. Lực ma sát nghỉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Lực ma sát có hại hay có ích?</b>


<b>C6. Nêu tác hại của lực ma sát và các </b>
<b>biện pháp làm giảm lực ma sát trong </b>


<b>các trường hợp sau:</b>


<b>Tra dầu mỡ làm giảm ma sát giữa xích và </b>
<b>đĩa , tránh làm mịn đĩa và xích.</b>


<b>Ổ bi sẽ làm giảm ma sát giữa </b>


<b>các phần của trục quay.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Lực ma sát có thể có ích.</b>



<b>Nếu khơng có lực ma sát thì sẽ xảy ra </b>
<b>hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng </b>
<b>lực ma sát trong các trường hợp sau:</b>


<b>Phấn sẽ không bám vào bảng, ta không </b>
<b>đọc được.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III. Vận dụng


<b>C8. Giải thích các hiện tượng sau đây:</b>


<b>a/Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.</b>


<b>b/Ơ tơ đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa </b>
<b>lầy.</b>


<b>c/ Giày đi mãi đế bị mòn.</b>


<b>d/ Mặt lốp ơ tơ vận tải có khía sâu hơn mặt lốp </b>
<b>xe đạp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh </b>
<b>ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát
trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử
dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật làm
cho máy móc hoạt động dễ dàng hơn góp phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ghi nhớ:</b>


<i><b>Lực ma sát trượt</b></i><b> xuất hiện khi vật này trượt trên </b>
<b>bề mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản </b>


<b>chuyển động của vật.</b>



<i><b>Lực ma sát lăn</b></i><b> xuất hiện khi vật này lăn trên bề </b>
<b>mặt của vật khác và có tác dụng ngăn cản </b>


<b>chuyển động của vật.</b>


<i><b>Lực ma sát nghỉ</b></i><b> giữ vật không trượt khi chịu </b>
<b>tác dụng của lực khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>Thuộc ghi nhớ.</b>


<b>Làm các bài tập trong SGK.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×