Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.19 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Gi¶ng : 9C: 4/10/2008
9A: 8/10/2008 TiÕt : 26
<b>I- Mơc tiªu</b>
<b>1. Kiến thức Giúp học sinh nắm đợc nét chủ yếu về thời đại, cuộc đời, con</b>
ngêi và sự nghiệp văn häc cđa Ngun Du. Tãm t¾t cốt
truyện, khái quát về giá trị nội dung và nghệ tht.
<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng tìm hiểu, tóm tắt tác phẩm tự sự bằng thơ. Kỹ
năng đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học.
<b>3. Thái độ :</b> Thái độ trân trọng và tự hào về tác phẩm văn học nổi tiếng,
tài năng của thiên tài văn học Nguyễn Du, danh nhân văn hóa
thế giới.
<b>II- ChuÈn bị : </b>
- GV tham khảo Bồi dỡng ngữ văn 9, t¸c phÈm Trun KiỊu
- HS:Tóm tắt tác phẩm. Trả lời câu hỏi chuẩn bị.
<b>III- tiến trình dạy và học :</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức :</b> (1phút) 9A: tổng số 27 vắng…lí do….
9C: tổng số 30 vắng …lí do …
<b>2. KiĨm tra : ( 5phút)</b>
Câu hỏi: phát biĨu c¶m nghÜ cđa em vỊ h×nh tỵng ngêi anh hùng
Nguyễn Huệ?
Đáp án:
- L ngi hnh ng quyt oỏn
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén
- ý chÝ qut th¾ng, có tầm nhìn xa trông rộng
- Tài dụng binh.
<b>3. Bài míi :</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm</b>
hiểu tác giả và thời đại (12 phút)
<i>- HS đọcmục I. Khái quát thành ba vấn</i>
<i>đề lớn trong mục này ?</i>
<i>GV: Em hãy nêu những nét chính về</i>
<i>cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Du?</i>
<i>- Thời kì ơng sống có ảnh hởng nh thế</i>
<i>nào đến sự nghiệp?</i>
HS: trả lời
GV: nhấn mạnh, bổ sung.
<b>I_ NguyÔn Du :</b>
<i>1- NguyÔn Du (1765-1820) </i>
- Tên chữ : Tố Nh
- Tên hiệu : Thanh Hiên
- Sinh trởng trong thời kì xã hội
phong kiến đầy biến động- > ảnh
hởng đến sự nghiệp.
- Có kiến thức sâu rộng, am hiểu
văn hóa
- Cuộc đời từng trải, vốn sống
phong phú
- GV më réng :
3 tập thơ chữ Hán là : Thanh Hiên
thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành
tạp lục.
Về chữ Nôm có : Truyện Kiều, Văn
chiêu hồn (văn tế thập loại chúng sinh).
<b>* hot ng 2 : Hớng dẫn HS tìm</b>
hiĨu chung vỊ Trun KiỊu (23 phót)
<i>- HS đọc SGK mục II. Giải nghĩa từ</i>
<i>truyện Nôm ?nêu nguồn gốc của</i>
<i>Truyện Kiều?</i>
+ Trun KiỊu viÕt b»ng ch÷ Nôm
theo thể thơ lục bát.
+ Có 2 loại truyện Nôm : Bình dân
và bác học.
- GV thuyết trình :
+ Sáng tạo về nội dung : KVKT chỉ
là một câu chuyện tình ở TQ đời Minh.
ND đã biến thành một khúc ca đau lòng
thơng ngời bạc mệnh, nói lên những
điều trơng thấy trong giai đoạn lịch sử
đầy biến động của VN cuối Lê đầu
Nguyễn.
+ Sáng tạo về nghệ thuật : ND lợc
bỏ các chi tiết về mu mẹo và một số chi
tiết khác của nhân vật trong KVKT
sáng tạo thêm chi tiết mới để tô đậm
câu chuyện về tình ngời, biến các sự
kiện chính của tác phẩm thành đối tợng
để bộc lộ cảm xúc. Ngòi bút tả ngời, tả
<i>- HS đọc tóm tắt truyện. Một em kể</i>
<i>ngắn gọn?</i>
<i> GV: đọc một số câu thơ tiêu biểu</i>
trong Trun KiỊu.
<i>- Truyện Kiều là tác phẩm có giá trị lớn</i>
<i>về nội dung và nghệ thuật. Đọc phần</i>
<i>giá trị nội dung và cho biết đó là những</i>
<i>giá trị nào ?</i>
+ Là bức tranh hiện thực về một xã
hội bất công tàn bạo, là lời tố cáo xã
hội PK chà đạp lên quyền sống của con
ngời đặc biệt là ngời tài hoa, phụ nữ (tố
chđ nghÜa lín.
<b>II- Trun KiỊu : </b>
- Dùa vµo cèt trun Kim V©n
KiỊu trun, có sáng tạo.
<b>1- Tóm tắt truyện:</b>
+ 3 phn: - Gp gỡ và đính ớc
<b>2- Giá trị nội dung và nghệ thuật</b>
<i>a) Giá trị nội dung :</i>
- Giỏ tr hin thc : Phản ánh sâu
sắc hiện thực XH đơng thời bất
công, tàn bạo trà đạp lên quyền
sống của con ngời. Đặc biệt là số
phận ngời phụ nữ.
cáo thế lực đen tối, cho thấy sức mạnh
ma quái của đồng tiền…)
+ Là tiếng nói thong cảm, là tiếng
khóc đau đớn trớc số phận bi kịch của
con ngời. Đề cao con ngời từ vẻ đẹp
hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ,
khát vọng chân chính. (tình yêu tự do
trong sáng, thủy chung, giấc mơ về tự
do và công lý …)
GV: đọc một số câu thơ tiêu biểu trong
Truyện Kiều để chứng minh giá trị hin
thc v nhõn o.
<i>- Tại sao nói Truyện Kiều là sự kết tinh</i>
<i>thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc</i>
<i>trên tất cả mọi phơng diện ngôn ngữ và</i>
+ Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể
thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
+ Nghệ thuật tự sự đã có bớc phát
triển vợt bậc từ dẫn chuyện đến miêu tả
thiên nhiên, khắc hoạ tính cách và miêu
tả tâm lý con ngời.
<i>- GV më réng, n©ng cao : </i>
Đọc và phân tích một số câu thơ
tiêu biểu.
<i>- Dũng no nhn nh khụng đúng về</i>
<i>nghệ thuật Truyện Kiều :</i>
A. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
độc đáo.
B. Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục
bát đạt đỉnh cao.
C. NghƯ tht miªu tả thiên nhiên tài
tình.
D. NT khắc hoạ tính cách nhân vật và
miêu tả tâm lý tinh tế.
<b>*Hot động 3: tổng kết( 1phút)</b>
GV: yêu cầu HS đọc ghi nh
HS: c - GV khỏi quỏt li
<i>b) Giá trị nghệ thuật :</i>
- Ngôn ngữ văn học và thể thơ lục
bát.
- NghÖ thuËt tù sù ph¸t triĨn vỵt
bËc.
<b>III. Tỉng kÕt:</b>
* Ghi nhí ( sgk)
<b>4- Cđng cè : (2 phót) </b>
- Những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Truyện
Kiều?
<b>5- Dặn dò : (1 phút) Đọc thuộc tóm tắt Truyện Kiều. Soạn bài:</b>
Chị em Thúy KiỊu.
---Gi¶ng : 9C:6/10/2008
9A:10/10/2008 TiÕt : 27
<b>(TrÝch Trun KiỊu - Ngun Du) </b>
<b>I- Mơc tiªu :</b>
<b>1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật tài tình</b>
cđa Ngun Du : khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài
năng tính cách số phận của Thúy Vân, Thuý Kiều bằng bút
pháp nghƯ tht cỉ ®iĨn.
<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng phân tích thơ, biết vận dụng bài học để miêu
tả nhân vật và phân tích nhân vật tác phẩm tự sự.
<b>3. Thái độ :</b> Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều, trân trọng
ngợi ca vẻ đẹp con ngi.
<b>II- Chuẩn bị : </b>
- GV : bình giảng ngữ văn 9- SGK- SGV
- HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị - soạn
<b>III- tiến trình dạy và học :</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức :</b> (1phút) 9A: tổng số 27 vắng…lí do….
9C: tổng số 30 vắng …lí do …
<b>2. KiĨm tra : ( 4 phót) </b>
C©u hái: Tãm tắt nội dung Truyện Kiều và giá trị nội dung trong
Đáp án: - HS tóm tắt theo 3 phần
- Giá trị nội dung: giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo.
<b>3. Bµi míi :</b>
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>* Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS đọc và tìm</b>
hiĨu chó thÝch.(6 phót)
<i>- HS đọc 1 lần. GV đọc lại.</i>
<i>- HS nờu v trớ on trớch ?</i>
<i>- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? ý</i>
<i>chính mỗi phần ?</i>
HS: trả lời.
<i>- Nhận xét về kết cấu đoạn trích ?</i>
Kết cấu chặt chẽ, thể hiện cách miêu tả
nhân vật tinh tế của Nguyễn Du : từ ấn tợng
chung về vẻ đẹp của hai chị em, nhà thơ gợi
tả vẻ đẹp của Vân làm nền cho cực tả vẻ đẹp
của Thúy Kiều.
<b>* hoạt động 2 : Hớng dẫn HS phân tích</b>
<b>I_ §äc </b>–<b> Tìm hiểu chú thích:</b>
<b>1- Đọc : </b>
đoạn thơ( 24 phút)
HS: đọc 2 câu thơ đầu.
<i>GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật</i>
<i>gì? lời bài thơ là lời gì? kể về cái gì?</i>
- HS:Tìm chi tiết giới thiêụ về nhan sắc của
Vân và Kiều?
<i>- Câu th¬ Mai cèt cách tuyết tinh thần</i> ”
<i>nghÜa lµ thÕ nµo ? Tác giả dùng bút pháp</i>
<i>nghệ thuật gì ?</i>
( Cốt cách duyên dáng thanh cao nh mai,
tinh thần trắng trong nh tuyết. Đó là hai hình
ảnh ớc lệ dùng cái đẹp của thiên nhiên làm
chuẩn mực để miêu tả cái đẹp của con ngời)
<i>- HS: Đọc bốn câu thơ. ấn tợng chung về</i>
<i>Thúy Vân ?ba câu cịn lại nói về vẻ đẹp của</i>
<i>Vân ra sao ? Nguyễn Du đã sử dụng nghệ</i>
<i>thuật gì để tả ?</i>
GV phân tích (Ba câu tiếp lần lợt miêu tả
. Gơng mặt -> đầy dặn, dịu dàng nh trăng
. Lông mày -> sắc nét
. Mái tóc -> óng ả, mợt mà hơn mây trời.
. Lµn da -> trắng hơn tuyết
. Miệng -> cêi t¬i th¾m nh hoa
. Giäng nãi -> trong nh ngäc)
<i>-GV: Khi tả Thúy Vân Nguyễn Du dùng cái</i>
<i>đẹp của thiên nhiên để miêu tả (bút pháp ớc</i>
<i>lệ), tất cả đã toát lên một vẻ đẹp nh thế nào?</i>
<i>- Vẻ đẹp đó báo hiệu cuộc đời nh thế nào?</i>
( Qua 4 câu thơ nhờ vận dụng kết hợp nghệ
thuật ớc lệ, ẩn dụ, so sánh, thậm xng với
thành ngữ ND khắc hoạ tinh tế cụ thể từng
chi tiết tạo nên chân dung dung Thuý Vân là
sự cân đối, hài hoà đầy sức sống)
<i>GV: phẩm giá của Thuý Vân đợc giới thiệu</i>
<i>qua chi tiết nào?</i>
- <i>Phẩm giá của Thuý Vân nh thế nào?</i>
<i>HS: đọc 12 câu thơ tả Kiu.</i>
*Hot ng nhúm nh.
+ Tại sao Thuý Kiều là nhân vật chính mà tả
sau Thuý vân?
- Đại diện trả lời
- Nhóm khác nhận xét
- GV chốt lại.
<b>II- Tìm hiểu nội dung :</b>
<b>1- 4 câu thơ đầu:</b>
- Hai câu thơ đầu:đơn thuần chỉ là lời
giới thiệu vị thứ trong gia đình Kiều là
chị cả hai đề đẹp.
- Hai câu thơ tiếp:
+ Mai-> cốt cách
+ TuyÕt -> tinh thÇn
=> Nghệ thuật: ẩn dụ, ớc lệ tợng trng =>
cả hai đều trong trắng, hon thin hon
m.
<b>2- 4 câu thơ tả Vân:</b>
- Nhan sc:+ Khuôn trăng- đầy đặn
+ Nét ngài - nở nang
+ Hoa - cời, ngọc - thốt
=> So sánh, ẩn dụ, tợng trng,miêu tả.
=>Vẻ đẹp phúc hậu, hài hoà giữa dung
nhan và đức hạnh.
-> Chân dung mang tính số phận : cuộc
đời bình lặng, sn sẻ.
- Phẩm hạnh:+Trang trọng
+ Đoan trang
=> Nghiêm trang, đức hạnh.
<i>GV: Miêu tả Kiều có gì khác so với tả Vân?</i>
<i>- Khi miêu tat Kiều Nguyễn Du chú ý đến chi</i>
<i>tiết nào?tìm chi tiết?</i>
<i>- Vẻ đẹp của Kiều đợc nhấn mạnh ở điểm</i>
<i>nào?</i>
<i>- Tác giả sử dụng biến pháp nghệ thuật nào?</i>
<i>- Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp nh thế nào?</i>
<b> GV định h ớng: “Kiều càng sc so mn</b>
mà -> sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn,
tình cảm.
+ Phép so sánh giữa Kiều và Vân tuy mỗi
ngời một vẻ nhng Kiều đẹp hơn và có tài hơn
Vân.
+ Vẻ đẹp đoan trang phúc hậu của Vân ánh
lên đậm nét trong vẻ đẹp chân dung Thuý
Kiều. ND sử dụng nghệ thuật "tả khách hình
chủ" (mợn khách để nói chủ mợn Vân để nói
Kiều).
<i> Tác giả tiếp tục dùng hình tợng nghệ thuật </i>
<i>-ớc lệ để gợi tả vẻ đẹp của Kiều. Song khác</i>
<i>với tả Vân ?</i>
+ Nguyễn Du đặc tả đôi mắt Kiều chứ
không liệt kê nhiều chi tiết nh tả Vân “Làn
thu thủy nét xuân sơn” -> mắt sáng trong nh
nớc mùa thu, lông mày thanh tú nh dáng núi
mùa xuân.
+ Dùng điển cố văn học TQ "nghiêng nớc
nghiêng thành" để biểu hiện vẻ đầy quyến rũ
ở đôi mắt. Vẻ đẹp tâm hồn đợc bộc lộ qua vẻ
đẹp đôi mắt
+ “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém
xanh” -> Dung nhan Kiều đằm thắm .
- GV kh¸i qu¸t, chun ý :
Tác giả vẫn tiếp tục tả Kiều bằng các biện
pháp ẩn dụ kết hợp ớc lệ. Bức chân dung Kiều
<i>hiện lên nh một tuyệt thế giai nhân. Đó là về</i>
<i>nhan sắc còn tài năng của Kiều nh thÕ nµo ?</i>
+ Quan niệm thẩm mĩ PK một ngời có
tài năng phải giỏi “cầm, kỳ, thi, hoạ” (đánh
đàn, chơi cờ, làm thơ, vẽ tranh) Kiều đã đạt
tới mức lý tởng ấy. Đặc biệt sở trờng hơn ngời
là đánh đàn “Nghề riêng ... trơng”, giỏi tới
mức soạn riêng cho mình khúc nhạc “bạc
mệnh”.
<i>- C©u Mét thiên bạc mệnh lại càng nÃo</i>
- Kiều: + Sắc sảo
+ Mặn mà
- Tài sắc - phần hơn.
- Nhan sắc: + Làn thu thuỷ
+ Nét xuân sơn
+ Hoa ghen, liÔu hên
+ Nghiêng nớc, nghiêng
thành
=> Ngh thut c l, ẩn dụ, tợng trng.
-> Vẻ đẹp tuyệt thế nhân gian.
- Tài năng:+ Thông minh, thi, ca, ngâm,
hoạ, đàn.
=> Tài đạt tới mức lí tởng.
<i>nh©n cã ý nghÜa g× ?</i>”
+ Tiếng đàn của Kiều là tiếng lòng của
một tâm hồn đa sầu, đa cảm, dự cảm đợc thân
phận trôi nổi của mình sau này. Tiếng đàn của
Kiều chính là tiếng nói nội tâm sâu sắc mãnh
liệt của nàng.
+ ND tập trung miêu tả "sắc - tài- tình" là
ba nét đẹp đặc trng, là ba phẩm chất độc đáo
tạo nên sự hoàn hảo tuyệt vời trong vẻ đẹp
TK.
<i>- Vân đẹp, vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu khiến</i>
<i>thiên nhiên phải thua, nh</i>“ <i>ờng còn Kiều đẹp</i>”
<i>cả sắc, tài, tình khiến thiên nhiên nh thế</i>
<i>nào ? Từ đó nói lên điều gì ? </i>
+ Thiên nhiên phải “ghen, hờn” trớc vẻ đẹp
của Kiều, khiến tạo hóa ghen ghét, đố kỵ, tìm
cách trả thủ -> Số phận nàng sẽ éo le, đau
khổ. Việc dùng điển cố "Hồ cầm" và kể
chuyện Thuý Kiều đặt tên cho bản đàn do
mình sáng tác là "bạc mệnh" ND dự báo một
tiền đồ ảm đạm, một tơng lai bất hạnh, một
cuộc sống bất ổn sẽ đến với nhân vật này
trong mai sau với s ng cm chõn tỡnh t
nh.
<i>-HS: Đọc 4 câu cuối. Nêu ý khái quát ?</i>
+ Việc dùng các từ Hán Việt "phong lu",
"hồng quần", "cập kê" và thành ngữ tiếng
Việt "trớng rủ màn che"" cùng các điển cố
văn học "tờng đông" ND đã nêu rõ một đặc
điểm không thể thiếu đợc khi miêu tả chân
dung các nhân vật, họ là những thiếu nữ đã
đến tuổi trởng thành, tuổi yêu, tuổi đi lấy
chồng. Các từ láy "cập kê", "êm đềm" tạo nên
âm hởng dịu dàng trong sáng có tác dụng tơ
đậm vẻ đẹp thanh tú và tơi trẻ của hai thiếu
nữ họ Vơng.
<b>* hoạt động 5 : Tổng hợp kiến thức bài</b>
häc (6 phót)
- Hoạt động nhóm :
<i> Nhóm 1 + 2 : Cảm hứng nhân đạo ở</i>
Truyện Kiều là sự đề cao giá trị con ngời.
Vậy ở đoạn trích này cụ thể là gì ?
<i> Nhóm 3 + 4 : Nghệ thuật t ngi c sc</i>
trong đoạn trích
- Các nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét.
-GV: nhận xét- chốt lại.
- > Dự báo cuộc đời sẽ éo le, đau khổ.
<b>4-4 c©u th¬ cuèi: </b>
- Ca ngợi đức hạnh của hai chị em trong
một gia đình gia giáo, nền nếp.
<b>III- Tỉng kÕt :</b>
Ghi nhí : SGK 83
<b> 5- Dặn dò : (1 phút) Học thuộc lòng đoạn trích Soạn : Cảnh</b>
ngày xuân.
……….
Gi¶ng : 9C: 9/10/2008
9A:11/10/2008 Tiết : 28
<b>(Trích Trun KiỊu - Ngun Du) </b>
<b>I</b>
<b> - Mơc tiªu :</b>
<b>1. Kiến thức</b> Giúp học sinh hiểu đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tinh
tế Nguyễn Du : Kết hợp bút pháp tả và gợi. Sử dụng từ ngữ
giàu chất to hỡnh miờu t cnh ngy xuõn.
<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng phân tích thơ, biết vận dụng bài học sử dụng
yếu tố miêu tả trong văn tự sù.
<b>3. Thái độ :</b> Có ý thức tìm hiểu nghĩa của từ, trau dồi vốn từ, sử dụng từ
chính xác, giàu sức biểu cảm.
<b>II</b>
<b> - ChuÈn bÞ : </b>
- GV: Bình giảng văn 9- SGK - bảnh phụ sơ đồ tổng kết bài học.
- HS:Trả lời câu hỏi chun b
<b>III</b>
<b> - tiến trình dạy và học :</b>
<b>1. </b>
<b> ổ n định tổ chức : (1 phút) 9A: tổng số 27 vắng</b>… lí do…
9C: tổng số 30 vắng…lí do…
<b>2. KiĨm tra : (5 phót) §äc thc lòng đoạn trích Chị em Thúy Kiều.</b>
Thế nào là bút ph¸p nghƯ tht íc lƯ ?
- Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con ngời.
- Nghiêng về nghệ thuật gợi tả, tác động tới ngời đọc thơng qua sự
phán đốn, tởng tợng chứ khơng miêu tả cụ thể tỉ mỉ.
<i><b>3. Bµi míi :</b><b> </b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm</b>
hiểu vị trí đoạn trích và bố cục (5 phút)
GV: hớng dẫn HS đọc
<i>- HS đọc bài. GV đọc một lần.</i>
<i>- HS nêu vị trí đoạn trích ?</i>
+ Sau khi giíi thiƯu gia c¶nh họ
V-ơng và miêu tả chị em Thúy Kiều, tác
giả tả cảnh ngày xuân, chị em Kiều đi
chơi xuân.
<i>- Căn cứ vào trình tự sự việc và thời</i>
<i>gian đợc tả trong đoạn trích xác định</i>
<i>bố cục ?Nhận xét cách sắp xếp bố</i>
<i>cục ?</i>
+ Khung cảnh ngày xuân
+ Khung cảnh lễ hội trong tiết
<b>I_ Đọc </b><b> Tìm hiểu chung :</b>
<b>1- Đọc : </b>
<b>2- Vị trí đoạn trích</b>
<b>3- Bố cục :</b>
+ Cảnh chị em KiỊu du xu©n trë
vỊ.
-> Đoạn thơ đợc kết cấu theo
trình tự thời gian của cuộc du xuân.
<b>* hoạt động 2 : Tỡm hiu cỏch</b>
miêu tả khung cảnh ngày xuân (7
phót)
<i>- Đọc 4 câu đầu. Khung cảnh ngày</i>
<i>xuân đợc diễn tả nh thế nào ? Cách tả</i>
<i>cụ thể hay là gợi ?</i>
<i>- Hình ảnh con én đa thoi gợi cho em</i>
<i>liên tëng tíi thêi gian nµo?</i>
+ Hai câu đầu vừa nói thời gian vừa
gợi không gian. Ngày xuân thấm thoắt
trôi mau, tiết trêi bíc sang tháng 3.
+ Thảm cỏ non trải rộng tới chân
trời. Trên màu nền non xanh ấy điểm
xuyết vài bông hoa lê trắng. Màu sắc
hài hòa.
<i> GV: cnh sc ú gi cho em cảm giác</i>
<i>gì?</i>
<i>- Ta có thể coi đây là bức hoạ tuyệt</i>
<i>đẹp về mùa xuân đợc không ? Tại</i>
<i>sao ?</i>
+ Là bức tranh xuân tuyệt đẹp, bức
tranh đã hiện ra bằng ngơn ngữ nhng
đầy đủ về hình khối, màu sắc : khơng
gian khống đạt, bầu trời trong trẻo,
cánh én rộn ràng, màu sắc hài hịa,
những tín hiệu riêng của xuân : mới
mẻ tinh khôi, giàu sức sống. Đặc biệt
chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên
sinh động, có hồn khơng tĩnh tại.
- GV b×nh :
Có thể nói đây là bức tranh mùa
xuân bằng ngôn ngữ bởi khung cảnh
<b>* hoạt động 3 : Tìm hiểu việc</b>
miªu t¶ khung c¶nh lƠ héi (10 phót)
<i>- Đọc 8 câu thơ. Trong ngày thanh</i>
<i>minh có hai hoạt động diễn ra cùng</i>
<i>một lúc đó là hoạt động nào ? Ngày</i>
<b>II- T×m hiểu nội dung :</b>
<b>1- Khung cảnh ngày xuân</b>
- Cánh én liệng
- Bầu trời trong sáng
- Cỏ non xanh
- Hoa lê tr¾ng.
-> cảm giác mênh mơng, cảnh vật
sống động.
=> Bức tranh tuyệt đẹp về mùa
xuân với hình ảnh và màu sắc hài
hịa, giàu sức sống
<b>2- Khung c¶nh lƠ héi trong tiÕt </b>
<i>nay cã còn phong tục này không ?</i>
<i> + Phần lễ và phần hội : Lễ tảo mộ</i>
-> đi viếng mé, quÐt tíc, sửa sang
phần mộ của ngời thân.
+ Hội đạp thanh -> chơi xuân ở
chốn đồng quê (mùa xuân là dịp đi
chơi ở chốn đồng quê. Đợc giẫm lên
cỏ xanh giữa đất trời trong trẻo là một
cái thú nên việc chơi xuân mới trở
thành ngày hội, gọi là hội đạp thanh).
+ Vào đầu tháng 3 các gia đình đều
đi quét tớc, xây đắp mộ của ngời
thân ...
<i>- Khơng khí lễ hội ra sao ? Từ ngữ,</i>
<i>hình ảnh nào diễn đạt ? Nguyễn Du</i>
<i>đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?</i>
+ Cụm từ “nô nức yến anh” ->
phép ẩn dụ gợi hình ảnh từng đồn
nam thanh nữ tú nơ nức đi chơi xuân
nh đàn chim én chim oanh bay ríu rít
-> tâm trạng háo hức của ngời đi hội.
+ Những so sánh giản dị “Ngựa xe
nh nớc, áo quần nh nêm” -> giúp ngời
đọc hình dung cảnh ngy hi nỏo
<i>- Đó là phần hội còn phần lễ thế</i>
<i>nào ? Tại sao lại Thoi vàng vã r¾c,</i>“
<i>tro tiỊn giÊy bay ?</i>”
+ “Ngổn ngang gò đống kéo lên ...
giấy bay”. Trong lễ tảo mộ ngời ta rắc
những thoi vàng vó, đốt tiền giấy hàng
mã để tởng nhớ ngời đã khuất.
+ C¸c trang tài tử giai nhân vui
xuân mở hội nhng không quên những
ngời tiền bối.
GV nõng cao để GD học sinh quý
trọng vẻ đẹp truyền thống.
- GV chuyÓn ý :
Theo bớc chân của chị em Kiều ta
nh đợc sống lại khung cảnh lễ hội
trong tiết thanh minh. Nhng cuộc vui
nào rồi cũng hết. Tìm hiểu cảnh trở về
của chị em Kiều.
<b>* hoạt động 4 : Tỡm hiu khung</b>
cảnh chị em Kiều trở về (8 phút)
<i>- Đọc 6 câu thơ cuối. Cảnh vật không</i>
<i>khí mùa xuân ở 6 câu cuối có gì khác</i>
<i>với cảnh ở phần đầu ? Tìm từ ngữ hình</i>
-> Nhng t ngữ giàu sức biểu đạt.
Phép ẩn dụ, so sánh giản dị.
=> Khơng khí ngày hội đông vui,
náo nhiệt
- Bức tranh mùa xuân trong tiết
thanh minh đã gợi lên nét đẹp
truyền thống của văn hóa l hi
ngy xa.
<b>3- Chị em Kiều du xuân trở về:</b>
- Thơ thẩn- ra về
- Tà tà, thanh thanh
- Nao nao, nho nhá
=> Từ láy, cảnh ngày xuân có sự
thay đổi.
<i>¶nh diƠn t¶ ?</i>
<i> + Cảnh vẫn mang nét xuân nhng</i>
nhạt dần, lặng dần, ngời bâng khuâng
bịn rịn :
. Tà tà nắng ngả -> nắng nhạt
dần.
. “ Dan tay” -> bâng khuâng
bịn rịn.
. Lần ... tiểu khê -> thời gian trôi
chầm chậm theo chân ngời men theo
khe nhá.
. “Nhịp cầu nho nhỏ” -> vẫn mang
cái huyền ảo êm dịu của ngày xuân.
+ Mọi chuyển động từ chỗ từng
bừng náo nhiệt nay đã trở nên nhẹ
nhàng, chậm rãi :
. Bãng ng¶ tõ tõ.
. Bíc ch©n thơ thẩn.
. Dòng níc n quanh
<i>- Nh÷ng tõ láy tà tà, thanh thanh,</i>“
<i>nao nao không chỉ biểu đạt sc thỏi</i>
<i>cảnh vật mà còn bộc lộ điều gì ?</i>
<i>-GV: Nhận xét nào đúng với bức tranh</i>
A. §Đp nhng buån B. NhĐ nhµng,
thanh khiÕt
C. Đẹp và tơi sáng D. ảm đạm và hiu
hắt
<b>* hoạt động 5 : Tổng hợp kiến</b>
thức bài học (6 phút)
- Hoạt động nhóm :
<i> Nhãm 1 + 2 : Nêu những nét</i>
những thành công về nghệ thuật miêu
tả của Nguyễn Du qua đoạn trích ?
<i> Nhóm 3 + 4 : Những s vic c</i>
Nguyễn Du tả và kể trong đoạn trích là
gì ?
* Tõm trng ca con ngời đã bao
phủ lên cảnh vật, tâm trạng bâng
khuâng, xao xuyến.
<b>III- Tỉng kÕt :</b>
- Ghi nhí : SGK 87
<b>4- Củng cố : (2 phút) GV chốt lại kiến thức bằng sơ đồ.GV</b>
treo b¶ng phơ.
<b>5- Dặn dò : (1 phút) - Học thuộc lòng đoạn trích.</b>
- Đọc bài Tht ng÷, chó ý xem nghÜa cđa
tõ.
……….
Gi¶ng : 9C:9/10/2008
9A: /10/2008 Tiết : 29
Thuật ngữ
<b>I- Mục tiêu :</b>
<b>1. Kin thc </b> Giúp học sinh hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số
đặc điểm cơ bản của nó. Vai trị quan trọng của thuật
ngữ trong khoa học kỹ thuật, ứng dng khoa hc cụng
ngh thụng tin.
<b>2. Kỹ năng :</b> Biết sử dụng chính xác thuật ngữ, giải nghĩa thuật ngữ.
<b>3. Thái độ :</b> Có ý thức tiếp cận với khoa học công nghệ.
<b>II- Chuẩn bị : </b>
- GV: SGK-SGV-Mét sè kiến thức kỹ năng 9. Phơng tiện và biện pháp
- HS:Tìm hiểu nghĩa của các ví dụ đợc nêu trong SGK..
<b>III- tiến trỡnh dy v hc :</b>
Khung cảnh ngày
xuân trong tiết thanh minhKhung cảnh lễ hội Cảnh chị em Kiều duxuân trở về
- Cánh én liệng
- Bầu trời trong
- Cỏ non xanh
- Hoa lê trắng
-> Bức tranh xuân với hình
ảnh, màu sắc hài hòa, đầy
sức sống
- L to m
- Hi p thanh
-> Khung cảnh lễ hội từng
bừng rộn rã. Gợi lên nét
đẹp truyền thống của văn
hóa lễ hội ngày xa
- Cảnh chiều xuân đẹp
nh-ng thoánh-ng buồn. Mọi chi tiết
đều thanh dịu, chuyển động
nhẹ nhàng
- Cảnh đã nhuốm màu tâm
trạng.
- Dẫn chuyện tài tình.
Vi bỳt phỏp ngh thut t cnh đặc sắc và một hệ thống từ
giàu chất tạo hình. Nguyễn Du đã gợi tả thật sinh động bức
tranh thiên nhiên mùa xn và cả khơng khí lễ hội mùa xuân
<b>1- </b>
<b> ổ n định tổ chức :( 1phút)9A: tổng số 27 vắng</b>…lí do…
9C: tổng số 30 vắng…lí do…
<b> 2- Kiểm tra : (5 phút)tổng số 27 vắng</b>…lí do…
Câu hỏi: Cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày
xuân?
Đáp án: - Cánh én liệng
- Bầu trời trong
- Cỏ non xanh
- Hoa lê trắng
-> Bức tranh xuân với hình ảnh, màu sắc hài hòa,
đầy sức sống
<i> <b> 3</b><b> - Bµi míi</b></i> :
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khỏi</b>
niệm thuật ngữ (13 phút)
GV: treo bảng phụ có nội dung 2 cách
giải nghĩa từ.
<i>- So sánh hai cách giải thích về nghĩa</i>
<i>của từ muối và tõ n</i>“ ” <i>“ íc ?</i>”
+ Cách 1 : Chỉ dừng ở đặc tính bên
ngồi của sự vật.
+ Cách 2 : Thể hiện đặc tính bên
trong của sự vật
<i>- ở cách 1 nhìn vào đặc điểm bên</i>
<i>ngoài là hiểu đợc cách giải thích đó </i>
<i>nh-ng ở cách 2 có dễ dành-ng giải thích khơnh-ng</i>
<i>?</i>
+ ở cách 2 những đặc tính của sự vật
khơng thể nhận biết đợc qua kinh
nghiệm và cảm tính mà phải qua nghiên
cứu bằng lý thuyết và phơng pháp khoa
học vì thế muốn hiểu cách giải thích đó
cần có điều có kiến thức chun mơn
về lĩnh vực có liên quan.
+ Cách giải thích thích thứ nhất là
cách giải thích từ ngữ thông thờng, còn
cách giải thích thứ 2 là giải thích thuật
ngữ.
<i>- c nh ngha SGK 88. Những định</i>
<i>nghĩa này ở môn nào ? Chủ yếu đợc</i>
<i>dùng trong văn bn no ?</i>
HS: Nêu thuật ngữ trong các bộ môn.
+ Địa lý, hóa học, ngữ văn, to¸n häc.
+ Dùng trong văn bản khoa học,
công nghệ.
<i>- Dựa vào hai bài tập và nhận xét rút</i>
<i>ra trong mỗi bài tập thế nào là thuật</i>
<b>I- Thuật ngữ là gì ?</b>
1- XÐt vÝ dơ :
* Bµi 1 :
- Níc
- Mi
-> Cách 1 : Đặc tính bên ngoài.
-> Cách 2 : Đặc tính bên trong.
-> Phi cú kin thc khoa hc mi
hiu c.
* Bài 2 :
- Từ ngữ dùng trong lĩnh vực khoa
học, công nghệ.
- Mỗi lĩnh vực khoa học có những
thuật ngữ riêng
<b>2- Ghi nhớ : </b>
<i>ngữ ?</i>
- GV chuyÓn ý :
Từ khái niệm về thuật ngữ ta có
thể nhận thấy thuật ngữ cũng là những
từ ngữ đợc dùng nhng khơng giống nh
những từ ngữ thơng thờng, nó có những
đặc điểm riêng biệt. Cụ thể thuật ngữ có
tính chính xác, tính hệ thống và tính
quốc tế. Song với chúng ta mới chỉ tìm
hiểu ở tính chính xác.
<b>* hoạt động 2 : Nêu và nhận biết</b>
đặc điểm của thuật ngữ (8 phút)
<i>- Nh÷ng thuËt ng÷ thạch nhũ, ba zơ,</i>
<i>ẩn dụ, ph©n sè thËp ph©n có nghĩa</i>
<i>khác không ?</i>
<i>- ở 2 vÝ dơ tõ mi nµo cã sắc thái</i>
<i>biểu cảm ?</i>
+ “Muối” 2 có sắc thái biểu cảm
dùng trong tổ hợp “gừng cay muối
mặn” -> gợi sự gian truân, vất vả mà
con ngời phải nếm trải trong đời -> từ
ngữ thông thờng.
+ “Muèi” 1 là một thuật ngữ không
có tính biểu cảm, không gợi thêm nghĩa
nào ngoài muối.
<i>- Thut ng cú nhng c im gì ? </i>
<b>* hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện</b>
tËp (15 phót)
- Hoạt động nhóm :
+ Nhãm 1 : bµi tËp 2 (90)
+ Nhãm 2 : bµi tËp 1 (89)
+ Nhãm 3 : bµi tËp 3 (90)
+ Nhóm 4 : bài tập 4 (90)
- Các nhóm trả lời.
-GV: khái quát.
<i> - Tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ</i>
<i>trống ?</i>
+ Lc, xõm thực, hiện tợng hóa học,
trờng từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lu lợng,
trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ
hệ, đờng trung trực.
<i>- Giải thích nghĩa của từ điểm tựa ?</i>“ ”
+ “Điểm tựa” không đợc dùng nh
một thuật ngữ. Vì thuật ngữ vật lý là :
điểm cố định của một địn bẩy thơng
qua đó lực tác động đợc truyền tới lực
cản.
+ Chỉ nơi làm chỗ dựa chính (ví nh
<b>II- Đặc điểm của thuật ngữ :</b>
* Xét vÝ dơ :
- Tht ng÷ chØ cã mét nghÜa, 1
kh¸i niƯm.
- Tht ngữ không có tính biĨu
c¶m.
* Ghi nhí : (SGK 89)
<b>II- Lun tËp </b>
<b>1- Bµi tËp 1 (89) :</b>
- Vật lý, địa lý, hóa học, lịch sử,
sinh học, địa lý, vật lý, vật lý, hóa
học, lịch sử, tốn học.
<b>2- Bµi tËp 2 (90) </b>
- Chỉ nơi làm chỗ dựa chính
im tựa của đòn bẩy) -> Sử dụng phép
tu từ ẩn dụ chỉ nơi đợc con ngời tạo nên
lịch sử, làm ngời lính đi đầu.
<i>- Từ hỗn hợp nào đ</i>“ ” <i>ợc dùng theo</i>
<i>nghĩa thông thờng ? Đặt câu có từ đó ?</i>
+ Đội quân của nhà Thanh là một
đạo quân hỗn hợp.
+ Bao thức ăn gia súc hỗn hợp.
<i>- Xỏc nh nghĩa khái niệm (sinh học),</i>
<i>giải thích cách gọi của ngời Việt ?</i>
+ Cá là động vật có xơng sống, ở
d-ới nớc, bơi bằng vây, thở bằng mang.
+ Cách hiểu của ngời Việt khi gọi
cá voi, cá heo, cá sấu là không nhất
thiết phải thở bằng mang.
- Từ hỗn hợp (b) dùng nghĩa
thông thờng
<b>4- Bài tập 4 (90)</b>
+ Cá không nhÊt thiÕt ph¶i thë
b»ng mang.
<b>4- Củng cố : (2 phút) Nhắc lại hai néi dung chÝnh : </b>
+khái niệm
+ Đặc ®iĨm cđa tht ng÷.
<b> 5- Dặn dò : (1 phút)</b>
- Hoàn thiện các bài tạp vào vở.
- Ôn tập lại văn bản thuyết minh. Giờ sau trả bài.
………
Gi¶ng :9C: 10/10/2008
9A: /10/2008 Tiết : 30
Trả bài tập làm văn số 1
<b>I- Mục tiêu :</b>
<b>1. Kin thc </b> Giúp học sinh thấy đợc những u khuyết điểm về bài viết.
Củng cố lý thuyết về văn thuyết minh. Đặc biết biết sử
dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ... và
đa yếu tố miêu tả làm rừ i tng.
<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng sử dụng các phơng pháp thuyết minh phù
hợp, kết hợp yếu tố miêu tả.
<b>3. Thỏi :</b> Cú ý thc tip thu sửa chữa khuyết điểm của bài viết.
<b>II- ChuÈn bÞ : </b>
- GV:Đề bài đáp án và nhận xét kết quả.
- HS:Ghi chép dàn bài chi tiết.
<b>III- tiến trình dạy và học :</b>
<b>1- </b>
<b> n định tổ chức : (1phút) 9A: tổng số 27 vắng</b>…lí do…
9C: tổng số 30 vắng…lí do…
Câu hỏi: Thuật ngữ là gì? Trong lĩnh vực lịch sử, “vơng quốc” đợc
hiểu là “nớc có chế độ quân chủ”. Hãy cho biết trờng hợp sau đây “vơng
Đáp ¸n: (Ghi nhí SGK-88)
“- Anh ta phải tìm đến vơng quốc của trí tởng tợng”.
(Đợc dùng nh từ ngữ thơng thờng).
<i> <b> 3</b><b> - Bµi míi</b></i> :
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 </b>: Hớng dẫn HS ôn lý thuyết
văn thuyết minh (5 phút)
<i>- Văn thuyết minh nhằm mục đích gì ?</i>
+ Cung cấp tri thức về đặc diểm, tính chất,
nguyên nhân ... của các sự vật, hiện tợng
trong tự nhiên xã hội.
<i>- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi</i>
<i>nh thế nào ?</i>
+ Khách quan, xác thực, thực dụng và hữu
ích.
<b>* hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm dàn</b>
bµi chi tiÕt (7phót)
<i>1- Më bµi : </i>
- Giới thiệu cây lúa là loại thân cỏ,
tròn có nhiều gióng và đốt.
- C©y lóa là bạn thân thiết của ngời
nông dân.
<i>2- Thân bài :</i>
- Giới thiệu chi tiết về loài cây kết hợp
với miêu tả.
- Nguồn gốc, vai trò và ý nghĩa của
cây lúa với con ngời.
- Miêu tả các bộ phận của cây lúa
(hình dáng, thân, gốc, lá, hoa, quả ...)
- Giá trị và lợi ích của cây lúa :
+ Giá trị kinh tế
+ Giá trị môi trờng
+ Giá trị thẩm mỹ
<i>3- Kết bài :</i>
- Nêu cảm nghĩ của mình về cây lúa :
lúa là bạn của ngời nông dân, là nguồn cung
cấp lơng thực q gi¸ nhÊt cđa níc ta.
<b>* Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá bài</b>
viết của học sinh (10 phút)
<i>- Những u điểm chung của bài viết ?</i>
+ Hiểu đề, xác định đúng đối tợng thuyết
minh, nêu đợc đặc điểm, tính chất của đối
t-ợng, có sử dụng các phơng pháp thuyết minh
hợp lý trong từng phn.
<b>I- Ôn lý thuyết văn thuyết minh:</b>
<b>2- Lập dàn bài chi tiÕt : </b>
- Më bài
- Thân bài
- Kết bài :
<b>I- Nhận xét bài viết</b>
<b>1- ¦u ®iĨm :</b>
- Hiểu đề
+ Khi nêu đối tợng đã có nhiều cố gắng
trong việc đa yếu tố miêu tả và một số biện
pháp nghệ thuật nh nhân hóa, so sánh ... làm
+ Có một số bài viết đã biết vận dụng
những kiến thức khoa học về cây lúa (phần
tham khảo) để đa vào bài thuyết minh, kiến
thức khách quan, có ích.
+ Trình bày tơng đối rõ ràng, có trình tự.
+ Một số bài tiêu biểu : bài viết của:
Xuyến, Cúc, Hờng(9c); Vân Anh, Chung,
Gấm, Nhung (9A)
<i>- GV: Nªu những hạn chế của bài viết ?</i>
GV: Giới thiệu một số nhợc điểm HS mắc
phải.
<i> + Một số bài nhầm sang phát biểu cảm</i>
nghĩ của mình về cây lúa Việt Nam.
+ Có một số bài cha hoàn chỉnh, cha hiểu
bài văn trình bày về cái gì, nói chung chung.
Cụ thể:(Tuấn, Cờng, Nhờng, Sơn 9c); Thành,
Tiêu,Đoàn, Lâm (9A)
+ Bài viết sai quá nhiều, chữ viết cẩu thả,
không rõ nét, nhầm lẫn, tẩy xóa lem nhem.
Câu văn sai ngữ pháp, không rõ nghĩa,
không có dấu ngắt câu, viết hoa tuỳ tiện, tên
riêng không viết hoa: Huyên, Sơn ( 9C); Đức
+ Trình bày khơng theo một trình tự
nào, khơng hề có phơng pháp nêu định
nghĩa, số liệu nêu khơng chính xác.
+ Diễn đạt cha chính xác : Thành, Tiêu,
Linh ( 9A); Huyên, Hợp…( 9C)
+ LỈp tõ nhiỊu:Vinh ( 9C)
<b>* Hoạt động3: GV hớng dẫn HS sa li</b>
sửa lỗi ( 10phút)
GV: a ra mt s lỗi diễn đạt, chính tả
- Hoạt động nhóm:
- GV giao vấn đề, nhiệm vụ:
+ Nhãm 1,2: sửa lỗi chính tả: quộc
sống,chồng lúa, ngày sa, quá chình sinh
tr-ởng,
+ Nhúm 3,4: sa li dựng t ngữ diễn đạt:
•Địng lúa có thân mềm và nhỏ nh những
que đũa.
•ViƯt Nam chóng ta nó phát huy lớn cho
ng-ời nông dân.
- Vn dng các biện pháp nghệ thuật và
đa yếu tố miêu tả vào làm rõ đối tợng.
- Bố cục hợp lý, rõ rng.
<b>2- Nh ợc điểm :</b>
- Bài viết cha hoàn chỉnh.
- Trình bày bố cục không rõ ràng.
- Chữ viết cẩu thả, sai ngữ pháp
- Din t cha chớnh xỏc
- Lp t ng nhiu
<b>III. sửa lỗi:</b>
- Lỗi chính tả - S ửa lỗi
Quộc sống - cuéc sèng
Chång lóa - Trång lóa
<b>* hoạt động 4 : Trả bài công bố điểm</b>
(5 phút)
- Đọc bài khá nhất, tuyên dơng trớc lớp.
- HS chữa bài vào vở.
<b>III- Kết quả :</b>
Lớp 9A:
- Điểm giỏi : 1
- Điểm khá : 2
- Điểm TB : 14
- Điểm yếu :10
Lớp 9C:
- Điểm khá : 1
- §iĨm TB : 15
- §iĨm u :14
<b> 4- Cñng cè : ĐÃ làm trong nội dung bài</b>
<b>5- H íng dÉn vỊ nhµ : ( 2 phót)</b>