Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Tài liệu bai 32_tập tính của động vật(TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 49 trang )


Bài 32:
Giáo viên: cô Hiệp
Thực hiện: tập thể tổ 3

Chúng ta cùng nhau trả lời 1 số câu
hỏi sau:
Điền vào chỗ trống:

- Muốn biết phải hỏi,muốn giỏi phải…………
Để tồn tại & phát triển,các loài động vật phải như thế
nào?
- Các loài động vật muốn lớn lên,phát triển toàn
diện& tồn tại,chúng phải không ngừng học tập,rèn
luyện.
Vậy động vật có các hình thức học tập như
thế nào?
học

I.Các hình thức học tập
của động vật:

- Quen nhờn
- In vết
- Điều kiện hoá
- Học ngầm
- Học khôn

1. Quen nhờn:
Là hình thức học tập đơn giản nhất.
Động vật phớt lờ, không trả lời những


kích thích lặp lại nhiều lần
nếu những kích thích đó
không kèm theo
sự nguy hiểm.

Được con người chăm sóc  quen dần với
con người



2.In vết:
Có tính “bám theo” và đi theo các vật chuyển động mà
chúng nhìn thấy đầu tiên.
Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con
chin khác loài, con người, hay những vật chuyển động
khác.
Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ
đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.


3. Điều kiện hóa:
a/ Điều kiện hóa đáp ứng:
Là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương
dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời.

Thí nghiệm của Pavlov

Đến giờ ăn,chỉ cần nghe tiếng chân
người là đàn cá nổi lên chờ ăn.


3. Điều kiện hóa:
a/ Điều kiện hóa hành động:
Là kiểu liên kết một hành vi của động
vật với một phần thưởng(hoặc phạt)
sau đó động vật chủ động lặp
lại các hành vi đó.

Thí nghiệm của Skinner

Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện
luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được
phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại
những bài tập đã được dạy.

Hoặc để ứng dụng trong xiếc thú

4. Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức,
không biết rõ là đã học được.
Khi có nhu cầu kiến thức đó
tài hiện lại giúp động vật giải
quyết vấn đề tương tự.

Chuột thăm dò đường đi, để tìm
đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
Động vật hoang dã quan sát
xung quanh để tránh thú dữ

5. Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách

giải quyết những tình huống mới

×