Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra 10 nang cao 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ, tên :...Lớp10...</b>


<i><b>Lưu ý</b></i>: THÍ SINH ĐÁNH DẤU X VÀO PHƯƠNG ÁN ĐÚNG


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


A
B
C
D


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A


B
C
D


<b>Câu 1:</b> Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 11), M (Z = 14), N (Z = 13). Tính kim loại được sắp


xếp theo thứ tự giảm dần là:


<b>A. </b>Y > X > N > M <b>B. </b>M > N > Y > X <b>C. </b>M > N > X > Y <b>D. </b>Y > X > M > N


<b>Câu 2:</b> Trong phân tử NH3, nguyên tử N ở trạng thái lai hóa:


<b>A. </b>sp2 <b><sub>B. </sub></b><sub>khơng lai hóa.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>sp</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>sp</sub>3


<b>Câu 3:</b> Cho sơ đồ: Cl2 + KOH   A + B + H2O


Cl2 + KOH



<i>o</i>
<i>t</i>


  A + C + H2O


Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là


<b>A. </b>KCl, KClO, KClO4 <b>B. </b>KCl, KClO, KClO3


<b>C. </b>KClO3, KCl, KClO <b>D. </b>KClO3, KClO4, KCl


<b>Câu 4:</b> Hoà tan 3,24 gam một kim loại ( có hố trị khơng đổi ) vào dd HNO3 dư thâý thốt ra 8,064 lít


khí (đktc) NO2 , muối nitrat và H2O.Tên của kim loại đó là


<b>A. </b>Mg <b>B. </b>Al <b>C. </b>Cu <b>D. </b>Fe


<b>Câu 5:</b> Cho 11,7 gam một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với nước. Dẫn tồn bộ khí bay ra đi từ từ


qua ống đựng CuO dư nung nóng, thu được 9,6 gam Cu. Tên của kim loại kiềm này là


<b>A. </b>Natri <b>B. </b>Liti <b>C. </b>Ka li <b>D. </b>Rubiđi


<b>Câu 6:</b> Dãy chất nào sau đây ứng với số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần


<b>A. </b>NH3<NO<N2O<NO2<N2O5 <b>B. </b>NO<N2O<NH3<NO3


<b>-C. </b>NH3<N2<NO2-<NO<NO3- <b>D. </b>NH4+<N2<N2O<NO<NO2-<NO3



<b>-Câu 7:</b> Cho sơ đồ phản ứng:


NO + K2Cr2O7 + H2SO4 → HNO3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O


Phương trình hóa học với các hệ số cân bằng đúng lần lượt là


<b>A. </b>2, 1, 4, 2, 1, 3, 3 <b>B. </b>2, 1, 4, 2, 1, 1, 3 <b>C. </b>2, 1, 3, 2, 1, 1, 3 <b>D. </b>1, 1, 4, 2, 1, 1, 3


<b>Câu 8:</b> Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 12


6C và 136C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là


12,011. Phần trăm của đồng vị 12<sub>C là:</sub>


<b>A. </b>45,5% <b>B. </b>89,9% <b>C. </b>98,9% <b>D. </b>99,8%


<b>Câu 9:</b> Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p2<sub>. Vị trí của A trong</sub>


bảng tuần hoàn là:


Trang 1/3 - Mã đề thi 10357


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC 10</b>



<b>THỜI GIAN: 45 PHÚT</b>


<b>(không kể thời gian giao đề)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>Chu kì 2, nhóm IVA. <b>B. </b>Chu kì 4, nhóm IIIA.



<b>C. </b>Chu kì 3, nhóm IVA. <b>D. </b>Chu kì 3, nhóm IIA.


<b>Câu 10:</b> Hợp chất Y có cơng thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M


có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số proton. Tổng số
proton trong MX2 là 58. Vậy, AM và AX lần lượt là


<b>A. </b>56 và 16 <b>B. </b>24 và 32 <b>C. </b>56 và 32 <b>D. </b>65 và 32


<b>Câu 11:</b> Hệ số cân bằng của phương trình hóa học sau:
KClO + N2H4  KNO2 + Cl2 + KCl +H2O lần lượt là


<b>A. </b>2 ,3, 8, 2, 1, 8 <b>B. </b>12, 2, 4, 1, 3, 4 <b>C. </b>6, 1, 2, 1, 4, 2 <b>D. </b>10, 2, 8, 5, 5, 2


<b>Câu 12:</b> Hợp chất của nguyên tố R với hiđro có dạng RH3. Hợp chất của nó với oxi có thành phần


phần trăm về khối lượng là : 43,662% R và 56,338% O. Công thức phân tử, công thức oxit của R là:


<b>A. </b>N2O5 <b>B. </b>As2O5 <b>C. </b>P2O5 <b>D. </b>Bi2O5


<b>Câu 13:</b> Cation X2+<sub> và anion Y</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Vị trí X, Y</sub>


trong bảng tuần hồn là:


<b>A. </b>X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA.


<b>B. </b>X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.


<b>C. </b>X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA.



<b>D. </b>X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.


<b>Câu 14:</b> Nung nóng 12,8 g Cu với clo dư, thu được muối CuCl2. Biết hiệu suất phản ứng là 83%.


Khối lượng CuCl2 thu được là


<b>A. </b>15,8g <b>B. </b>12,31g <b>C. </b>22,41g <b>D. </b>22,0g


<b>Câu 15:</b> Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai


loại đồng vị là 63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu. Số mol nguyên tử </sub>63<sub>Cu có trong 8 gam Cu là</sub>


<b>A. </b>0,0915 <b>B. </b>0,00075 <b>C. </b>0,06575 <b>D. </b>0,05675


<b>Câu 16:</b> Trong phản ứng hóa học: Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl . Nguyên tố clo là chất


<b>A. </b>chỉ bị oxi hóa <b>B. </b>khơng bị oxi hóa, cũng khơng bị khử


<b>C. </b>chỉ bị khử <b>D. </b>vừa bị oxi hóa, vừa bị khử


<b>Câu 17:</b> Hợp chất oxit cao nhất của R, có tỉ lệ khối lượng mR: mO = 7: 8.Tên R và hợp chất với hiđro




<b>A. </b>C, CH4 <b>B. </b>S, H2S <b>C. </b>P, PH3 <b>D. </b>Si, SiH4


<b>Câu 18:</b> Naphtalen và iot dễ thăng hoa và khơng dẫn điện vì


<b>A. </b>Naphtalen và iot thuộc mạng tinh thể kim loại.



<b>B. </b>Naphtalen và iot thuộc mạng tinh thể phân tử


<b>C. </b>Naphtalen và iot thuộc mạng tinh thể ion


<b>D. </b>Naphtalen và iot thuộc mạng tinh thể nguyên tử


<b>Câu 19:</b> Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>. Cơng thức hợp chất với hiđrơ và</sub>


cơng thức oxit cao nhất là


<b>A. </b>RH2, RO3 <b>B. </b>RH4, RO2 <b>C. </b>RH5, R2O5 <b>D. </b>RH3, R2O3


<b>Câu 20:</b> Cho phản ứng N2 (k) + 3H2(k)


,


<i>o</i>
<i>t p</i>


<i>xt</i>
 


 2NH3(k) <i>H</i> 92<i>kj</i>


Lượng nhiệt tỏa ra khi có 672 lit (đktc) nitơ tham gia phản ứng là


<b>A. </b>2760 kj <b>B. </b>không xác định được


<b>C. </b>92 kj <b>D. </b>2676 kj



<b>Câu 21:</b> Cho 2,02 gam Mg , Zn vào cốc đựng 200 ml dd HCl ,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu


được 4,86 gam chất rắn. Cũng cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc đựng 400 ml dd HCl có nồng độ
như trên thì khối lượng chất rắn thu được là 5,57 gam. Thể tích khí (đktc) bay ra ở trường hợp đầu là


<b>A. </b>33,6 lit <b>B. </b>0,896 lit <b>C. </b>22,4 lit <b>D. </b>4,48 lit


<b>Câu 22:</b> Có thể phân biệt 3 bình khí HCl,Cl2,H2 bằng thuốc thử sau:


<b>A. </b>Dung dịch phenolphtalein <b>B. </b>Không phân biệt được


<b>C. </b>Dung dịch AgNO3 <b>D. </b>Q tím ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 23:</b> Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với axit HCl thu được dung dịch A. Dẫn luồng khí clo
dư đi dần vào dung dịch A để phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam muối khan. Giá trị m là


<b>A. </b>12,7 <b>B. </b>16,25 <b>C. </b>24,375 <b>D. </b>8,125


<b>Câu 24:</b> Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:


<b>A. </b>Ca (M = 40) và Sr (M = 88) <b>B. </b>Mg (M =24) và Ca (M = 40)


<b>C. </b>Mg (M =24) và Ba (M = 137 ) <b>D. </b>Be (M = 9) và Mg (M = 24)


<b>Câu 25:</b> Phản ứng Al + HNO3 `  Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O có tỉ lệ mol N2O : N2 là 2 :


3 thì sau khi cân bằng tỉ lệ mol của Al : N2O : N2 là



<b>A. </b>46, 2, 3 <b>B. </b>20, 2, 3 <b>C. </b>23, 4, 6 <b>D. </b>46, 6, 9


<b>Câu 26:</b> Cho các ôxit của các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2: Li2O, CO2, B2O3, BeO, N2O5. Trật tự


tính axit của các oxit được sắp xếp mạnh dần là


<b>A. </b>B2O3 < N2O5 < CO2 < Li2O < BeO <b>B. </b>CO2 < Li2O < B2O3< BeO < N2O5


<b>C. </b>N2O5 < CO2 < B2O3 < BeO < Li2O <b>D. </b>Li2O < BeO < B2O3< CO2 < N2O5


<b>Câu 27:</b> Với hai đồng vị 12


6C; 136C và ba đồng vị 168O; 178O; 188O thì số loại phân tử CO2 khác nhau có


thể được tạo ra là


<b>A. </b>6 <b>B. </b>10 <b>C. </b>18 <b>D. </b>12


<b>Câu 28:</b> Cho 22 gam hỗn hợp gồm ZnO, CuO, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ. Sau


phản ứng thu được 5,6 lit khí hiđrô ở (đktc) và dung dịch X. Tiến hành cô cạn dung dịch X thì lượng
chất rắn thu được là


<b>A. </b>39,75g <b>B. </b>25g <b>C. </b>48,5g <b>D. </b>35g


<b>Câu 29:</b> Tổng số hạt (p, n, e) của nguyên tử một nguyên tố bằng 10. Nguyên tử khối của nguyên tử


này là


<b>A. </b>23 <b>B. </b>10 <b>C. </b>22 <b>D. </b>19



<b>Câu 30:</b> Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng với dd HCl 30% ( d = 1,15 g/ml ) . Lượng KMnO4 tham gia


phản ứng là 80% , sau phản ứng thu được khí A . Khí A oxi hố hết một lượng kim loại tạo 32,47


gam MCl3


<b>A. </b>Zn <b>B. </b>Pb <b>C. </b>Al <b>D. </b>Fe


<b>Câu 31:</b> Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng với HCl đặc. Lượng clo thu được cho đi qua 500ml dung


dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường. Nồng độ mol/l của các muối tạo thành (giả sử thể tích của dung
dịch thay đổi không đáng kể)


<b>A. </b>1.6 M <b>B. </b>1M <b>C. </b>2M <b>D. </b>1,5M


<b>Câu 32:</b> Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO,HNO3. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là


<b>A. </b>NaCl và MgO <b>B. </b>N2 ,HCl và HNO3


<b>C. </b>HCl ,MgO và HNO3 <b>D. </b>N2 và NaCl


<b>(Cho:H=1;O=16;P=31;N=14;Bi=209;As=75;Mg=24;Zn=65;Cl=35,5;Cu=64;Fe=56;S=32;Si=28;</b>
<b>C=12;Al=27;Na=23;K=39;Li=7;Rb=85,5;Mn=55)</b>


<b>Thí sinh khơng được sử dụng bất kì tài liệu nào khác kể cả bảng tuần hoàn.</b>


- HẾT


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×