Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

câu 12 điểm nguyên tử x có tổng số hạt proton nơtron và electron là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 a tính số hạt mỗi loại của nguyên tử x b cho biết số electron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1(2 điểm):Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.


a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X


b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp » mn » 1,013đvC


d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là: 1,9926-23gam và C =
12đvC.


Câu 2(1.5 điểm):Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Al + NH4ClO4 → Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O


b. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c. CxHyOz + O2 → CO2 + H2O


Câu 3(2 điểm)


a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hiđro; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34gam. Xác định cơng thức hóa
học của A.


b. Đốt một hợp chất Y trong khí oxi sinh ra khí cacbonic, hơi nước và khí nitơ. Cho biết nguyên tố
nào bắt buộc phải có trong thành phần của Y? Nguyên tố nào có thể có, có thể khơng có trong thành
phần của Y? Giải thích.


Câu 4(2.5 điểm)


a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4gam Al với 12gam S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra
hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra một sản phẩm duy nhất.



b. Có một hỗn hợp khí gồm 15gam NO và 2,2gam hiđro.
b1. Tính khối lượng của 1mol hỗn hợp khí trên.


b2. Hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí metan: CH4 bao nhiêu lần?


Câu 5 (2 điểm):Dùng khí CO để khử hoàn toàn 80 gam hỗn hợp hai chất rắn gồm Fe2O3 và CuO, thu
được hỗn hợp 2 kim loại và 57,2gam khí cacbonic theo sơ đồ phản ứng sau:


Fe2O3 + CO Fe + CO2 (1)
CuO + CO Cu + CO2 (2)


a. Tính thể tích của khí CO cần dùng và khối lượng hỗn hợp 2 kim loại thu được sau phản ứng. (Thể
tích các khí được đo ở đktc)


b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 và CuO có trong hỗn hợp ban đầu.
(Al =27; S =32; Fe=56; O =16; C=12; H=1; N=14; C=12; Cu =64; Cl =35,5).


*****HẾT*****
ĐỀ CHÍNH THỨC


Câu 1 (2 điểm)


a) Xác định A,B,C phù hợp và viết phương trình thực hiện chuyển hóa theo sơ đồ sau:


Biết A là muối axit , B,C đều là muối trung hịa.


b) Khơng dùng thêm thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch mất nhãn
sau : NH4Cl, NaOH, MgSO4, NaCl, H2SO4, FeCl3.


Câu 2 (2 điểm)



a) Trình bày phương pháp sản xuất nhơm từ một loại quặng oxit nhơm có tạp chất là Fe2O3, SiO2 và
viết phương trình hóa học minh họa. Tính khối lượng Al thu được từ 1 tấn quặng có chứa 80% Al2O3
với hiệu suất 95%.


b) Từ nguyên liệu chính là metan, viết phương trình điều chế PE (polietilen), PVC [poli (vinyl clorua)],
etyl axetat.


Câu 3 (2 điểm)


a) Đu nóng dung dịch hỗn hợp saccarozơ và H2SO4 một thời gian, sau đó thêm NaHCO3 vào dung
dịch thu được đến khi hết khí thoát ra. Nhỏ dung dịch thu được vào một ống nghiệm đựng sẵn dung
dịch AgNO3/NH3 rồi ngâm ống nghiệm thu được trong một bình nước nóng khoảng 70*C. Nêu hiện
tượng và viết phương trình hóa học minh họa.


b) Viết các cơng thức cấu tạo có thể có của C3H4. X là một trong các đồng phân của C3H4 tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Xác định CTCT đúng của X, viết phương trình hóa học minh
họa.


Câu 4 (2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cốc thứ nhất a gam CaCO3, cho vào cốc thứ hai b gam Fe. Tính tỉ lệ khối lượng a/b để sau khi 2 chất
rắn tan hết thì cân lại thăng bằng, biết dung dịch HCl trong hai cốc đều được lấy dư.


Câu 5 (2 điểm)


a) A là một chất hữu cơ đơn chức chứa C,H,O. Trong A, số nguyên tử cacbon lớn gấp 2,5 số nguyên
tử oxi, khối lượng oxi gấp 4 lần khối lượng hidro. Xác định công thức phân tử của A. Cho 10 gam A
tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch B, cô cạn dung dịch B thu được 13,4
gam chất rắn.



b) Viết phương trình thực hiện chuyển hóa :
[


</div>

<!--links-->

×