CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
c. 1s
2
2s
2
2p
4
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Câu 2: Cấu hình electrong của ion S
2-
là:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
6
4s
2
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Câu 3: Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA)
Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố Telu:
a. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
b. Bán kính nguyên tử tăng dần.
c. Tính bền của hợp chất hidro tăng dần.
d. Tính acid của hợp chất hidroxit giảm dần.
Câu 4: Trong nhóm oxi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì sự biến đổi tính chất nào
sau đây là đúng?
a. Tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần.
b. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I
1
) tăng dần.
c. Ái lực electron tăng dần.
d. Tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 5: Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu
huỳnh?
a. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
b. Hidro sunfua vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
c. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
e. Acid sunfuric chỉ có tính oxi hóa.
Câu 6: Nguyên tử S liên kết với hai nguyên tử O tạo ra hợp chất SO
2
là do:
a. Cấu hình electron của S ở trạng thái cơ bản liên kết với hai nguyên tử O
ở trạng thái kích thích.
b. Cấu hình electron của S ở trạng thái cơ bản liên kết với hai nguyên tử O
ở trạng thái cơ bản.
c. Cấu hình electron của S ở trạng thái kích thích liên kết với hai nguyên
tử O ở trạng thái kích thích.
d. Cấu hình electron của S ở trạng thái kích thích liên kết với hai nguyên
tử O ở trạng thái cơ bản.
Câu 7: Liên kết hóa học nào giữa nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIA với natri là liên
kết ion?
a. Na
2
Te. c. Na
2
Se.
b. Na
2
S. d. Na
2
O.
Câu 8: Hidro peoxit có thể tham gia những phản ứng hóa học:
H
2
O
2
+ 2KI I
2
+ 2 KOH
H
2
O
2
+ Ag
2
O 2Ag + H
2
O + O
2
Tính chất của H
2
O
2
được diễn tả đúng nhất là:
a. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
b. Hidro peoxit chỉ có tính khử.
c. Hidro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử.
d. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 9: Bao nhiêu gam SO
2
được tạo thành khi đốt một hỗn hợp 128 gam lưu huỳnh và 100
gam oxi?
a. 100 gam. c. 114 gam.
b. 200 gam. d. 228 gam.
Câu 10: Trong phản ứng: SO
2
+ H
2
S 3S + 2H
2
O
Câu nào diễn tả đúng?
a. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử.
b. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hóa.
c. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa.
d. Lưu huỳnh trong SO
2
bị khử và trong H
2
S bị oxi hóa.
Câu 11: Oxit nào là hợp chất ion?
a. SO
2
c. SO
3
b. CO
2
d. CaO
Câu 12: Chất nào có liên kế cộng hóa trị không cực?
a. H
2
S c. S
8
.
b. Al
2
S
3
. d. SO
2
.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây của nguyên tố nhóm VIA với kim loại có đặc tính liên kết
ion không rõ rệt nhất?
a. Na
2
S. c. K
2
O.
b. Na
2
Se. d. K
2
Te.
Câu 14: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là:
a. 1 b. 2
c. 3 d. 4
Câu 15: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có số liên kết cộng hóa trị tối đa là:
a. 2 b. 4
c. 6 d. 8
Câu 16: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H
2
S
2
O
7
là:
a. +2 b. +4
c. +6 d. +8
Câu 17: Trong những phân tử hoặc ion sau, phân tử hoặc ion nào có nhiều electron nhất?
a. SO
2
c. SO
3
2-
b. S
2-
d. SO
4
2-
Câu 18: Dãy chất nào có cùng số electron?
a. Cu, Ag, Au. b. Cl
+
, Ar, K
+
.
c. S
2-,
Cl
-
, K
+
. d. H
+
, Li
+
, Be
2+
.
Câu 19: Hãy ghép cặp các chất và tính chất cho phù hợp:
Các chất Tính chất của chất
a. S 1. Chỉ có tính oxi hóa.
b. SO
2
2. Chỉ có tính khử.
c. H
2
S 3. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
d. H
2
SO
4
4. Không có tính oxi hóa và cũng không
có tính khử.
Câu 20: Trộn một dung dịch có chứa 1 mol H
2
SO
4
với một dung dịch có chứa 1,5 mol
NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô.
Chất rắn bay hơi là:
a. NaHSO
4
. b. Na
2
SO
4
.
c. NaOH. d. Na
2
SO
4
và NaHSO
4
.
Câu 21: Chất nào vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
a. O
3
. b. H
2
SO
4
c. H
2
S. c. H
2
O
2
.
Câu 22: Cho phản ứng hóa học sau:
2KMnO
4
+ 5H
2
O
2
+ 3 H
2
SO
4
2MnSO
4
+ 5O
2
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất?
a. H
2
O
2
là chất oxi hóa. b. KMnO
4
là chất khử.
b. H
2
O
2
là chất khử. d. H
2
O
2
vừa là chất oxi hóa, vừa là
chất khử.
Câu 23: Cho phản ứng hóa học sau:
H
2
O
2
+ 2KI I
2
+ 2KOH
Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất?
a. H
2
O
2
là chất khử. b. H
2
O
2
là chất oxi hóa.
b. KI là chất oxi hóa. d. H
2
O
2
vừa là chất oxi hóa, vừa là
chất khử
Câu 23: Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
a. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hóa, nhưng O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn.
b. H
2
O và H
2
O
2
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
O
2
có tính oxi hóa yếu hơn.
c. H
2
SO
4
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
SO
4
có tính oxi hóa mạnh hơn.
d. H
2
S và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
S có tính oxi hóa yếu hơn.
Câu 24: Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử?
a. Cl
2
, O
3
, S
8
. c. S
8
, Cl
2
, Br
2
.
b. Na, F
2
, S
8
. d. Br
2
, O
2
, Ca.
Câu 25: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa?
a. H
2
O
2
, HCl, SO
3
. b. O
2
, Cl
2
, S
8
.
c. O
3
, KClO
4
, H
2
SO
4
. d. FeSO
4
, KMnO
4
, HBr.
Câu 26: Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?
a. H
2
O
2
, SO
3
, FeSO
4.
b. H
2
SO
4
, SO
3
, HCl.
c. CL
2
O
7
, SO
3
, CO
2
. d. H
2
S, KMnO
4
, HI.
Câu 27: Cho biết phương trình phản ứng:
H
2
SO
4đ
+ 8HI 4I
2
+ H
2
S + 4 H
2
O
Câu nào diễn tả KHÔNG ĐÚNG tính chất các chất?
a. H
2
SO
4
là chất oxi hóa, HI là chất khử.
b. HI bị oxi hóa thành I
2
, H
2
SO
4
bị khử thành H
2
S.
c. H
2
SO
4
oxi hóa HI thành
I
2
và nó bị khử thành H
2
S.
d. I
2
oxi hóa H
2
S thành H
2
SO
4
và nó bị khử thành HI.
Câu 28: Biết hidro peoxit H
2
O
2
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:
H
2
O
2
+ 2KI I
2
+ 2 KOH (1)
H
2
O
2
+ Ag
2
O 2Ag + H
2
O + O
2
(2)
Câu nào diễn tả đúng tính chất của H
2
O
2
trong hai phản ứng?
a. Phản ứng (1) H
2
O
2
có tính khử, phản ứng (2) H
2
O
2
có tính oxi hóa.
b. Phản ứng (1) H
2
O
2
bị oxi hóa, phản ứng (2) H
2
O
2
bị khử.
c. Phản ứng (1) H
2
O
2
có tính oxi hóa, phản ứng (2) H
2
O
2
có tính khử.
d. Trong mỗi phản ứng, H
2
O
2
vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Câu 29: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng:
3S + 6KOH 2K
2
S + K
2
SO
3
+ 3H
2
O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa: số nguyên tử lưu
huỳnh bị khử là:
a. 2:1 b. 1:2
c. 1:3 d. 2:3
Câu 30: Lưu huỳnh tác dụng với acid sunfuric đặc, nóng:
S + 2H
2
SO
4
3SO
2
+ 2 H
2
O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu
huỳnh bị oxi hóa là:
a. 1:2 b. 1:3
c. 3:1 d. 2:1
Câu 31: Lưu huỳnh dioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O 2HBr + H
2
SO
4
(1)
SO
2
+ 2H
2
S 3S + 2H
2
O (2)
Câu nào diễn tả không đúng tính chất của chất trong những phản ứng trên?
a. Phản ứng (1) SO
2
là chất khử, Br
2
là chất oxi hóa.
b. Phản ứng (1) SO
2
là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử.
c. Phản ứng (1) SO
2
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
d. Phản ứng (1) Br
2
là chất oxi hóa, phản ứng (2) H
2
S là chất khử.
Câu 32: Cho phản ứng: H
2
O
2
(dd) + 2HI (dd) 2H
2
O (l) + I
2
(r)
Chất khử là:
a. H
2
O
2.
b. HI.
c. H
2
O
.
d.I
2
.
Câu 33: Nguyên tử, phân tử hoặc ion nào sau đây có vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi
hóa?
a. F
2
. b. Cs.
c. ClO
4-
. d. SO
3
2-
.
Câu 34: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
4
.
Nguyên tử này có số liên kết cộng hóa trị tối đa là:
a. 2 b. 3.
c. 4. d. 6.
Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất?
a. S (Z=16). b. P (Z=15).
c. Si (Z=14). d. Cl (Z=17).
Câu 36: Những ion có cùng số electron sau đây, ion nào có bán kính lớn nhất?
a. S
2-
. b. Cl
-
.
c. K
+
. d. Ca
2+
.
Câu 37: Một hợp chất có thành phần theo khối lượng: 35, 97% S; 62,92% O và 1,13% H.
Hợp chất này có công thức hóa học là:
a. H
2
SO
4
. b. H
2
SO
3
.
c. H
2
S
2
O
7
. d. H
2
S
2
O
8
.
Câu 38: Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong phương trình hóa học sau đây
là:
P + H
2
SO
4
H
3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O.
a. 5 và 2. b. 2 và 5.
c. 7 và 9. d. 7 và 7.
Câu 40: Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng là:
SO
2
+ Br
2
+ H
2
O HBr + H
2
SO
4
a. 1 và 2. b. 1 và 1.
c. 2 và 1. d. 2 và 2.
Câu 41: Trong phản ứng nào chất tham gia là acid sunfuric đặc?
a. H
2
SO
4
+ Na
2
CO
3
Na
2
CO
4
+ CO
2
+ H
2
O
b. H
2
SO
4
+ Fe(OH)
2
FeSO
4
+ H
2
O
c. H
2
SO
4
+ Cu CuSO
4
+ H
2
O + SO
2
d. H
2
SO
4
+ Zn ZnSO
4
+ H
2
.
Câu 42: Trong phản ứng: FeS
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ SO
2
.
Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các chất sản phẩm là:
a. 13 và 5 c. 15 và 10.
b. 10 và 15. d. 15 và 15.
Câu 43: Trong phản ứng:
KMnO
4
+ H
2
O
2
+ H
2
SO
4
MnSO
4
+ O
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử là?
a. 3 và 5. b. 5 và 2
c. 2 và 5. d. 3 và 2.
Câu 44: Trong phản ứng H
2
O
2
+ KI I
2
+ KOH
Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử là?
a. 2 và 1. b. 1 và 2.
c. 1 và 1. d. 2 và 2.
Câu 45: Phản ứng nào chất tham gia là acid sunfuric loãng?
a. H
2
SO
4
+ C SO
2
+ CO
2
+ H
2
O
b. H
2
SO
4
+ FeO FeSO
4
+ H
2
O
c. H
2
SO
4
+ Fe Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + SO
2
d. H
2
SO
4
+ Fe(OH)
2
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + SO
2
Câu 46: Số mol H
2
SO
4
cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H
2
SO
4
2M là:
a. 2,5 mol. b. 5,0 mol.
c. 10 mol. d. 20 mol.
Câu 47: Khối lượng H
2
SO
4
98% và H
2
O cần dùng để pha chế 500 gam dung dịch H
2
SO
4
1M là:
a. 98 gam và 402 gam. b. 50 gam và 450 gam.
c. 49 gam và 451 gam. b. 25 gam và 475 gam.
Câu 48: Không nên dùng phản ứng nào sau đây để điều chế CuSO
4
vì không tiết kiệm
được acid?
a. Acid sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
b. Acid sunfuric tác dụng với kim loại.
c. Acid sunfuric tác dụng với đồng (II) hidroxit.
d. Acid sunfuric tác dụng với đồng (II) cacbonat.
Câu 49: Trong phản ứng nào S
+6
bị khử đến lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất?
a. H
2
SO
4
+ Zn ZnSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
b. H
2
SO
4
+ Zn ZnSO
4
+ H
2