Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tuçn 6 tuçn 6 ngµy so¹n 21 10 2006 ngµy gi¶ng 23 10 2006 thø hai ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2006 tiõt 1 chµo cê líp trùc tuçn nhën xðt tëp ®äc nçi d»n væt cña an ®r©y – ca i môc tiªu 1 §äc thµnh tiõng §äc ®

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.67 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 6


Ngày soạn: 21- 10- 2006


Ngày giảng: 23- 10- 2006



Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006


Tiết 1:



<b>Chào cờ:</b>


Lớp trực tuần nhận xét.



<b>Tp c:</b>



Nỗi dằn vặt của An - đrây ca.



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Đọc thành tiếng:


- c ỳng cỏc tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ:
An-đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở..


- Đọc trơi chảy đợc tồn bàI. ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.
2. Đọc hiu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dàn vỈt.


- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm


th-ơng yêu và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm
của bản thân.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức </b>(2)


<b>2. KiÓm tra bài cũ </b>(3)


- Đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?


<b>3. Dạy học bài míi </b>(30)
A. Giíi thiƯu bµi:


B. Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiu bi:
a. Luyn c:


- Chia đoạn: 2 đoạn.


- T chức cho HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.


- GV giúp HS hiếu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.



b. T×m hiểu bài:
Đoạn 1:


- Khi cõu chuờn xy ra An-rõy-ca my
tuổI. hồn cảnh gia đình cậu bé nh thế nào?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc, thái
độ của cậu bé nh thế nào?


- An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi mua
thuốc cho ơng?


- Chuyện gì xảy ra với gia đình cậu bé?


- HS chia ®oan.


- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- HS đọc bài trong nhóm 3.


- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.


- Khi cËu bÐ lªn 9 tI. cậu sống với mẹ và
ông ngoạI. ông đang ốm nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đoạn 2:


- Chuyện gì xảy ra khi cËu bÐ mang thc
vỊ nhµ?



-An-đrây-ca đã tự dằn vặt mình nh thế nào?
An-đrây-ca là cậu bé nh thế nào?


- Câu chuyện nêu lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:


- Hng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.


<b>3. Cñng cè, dặn dò </b>(5)


- Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Cu bộ gp bn v ỏ búng cùng các bạn.
- HS đọc đoạn 2.


- Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc
lên, ơng đã qua đời.


- Cậu dằn vặt mình: cả đêm khơng ngủ, ngồi
bên gốc cây táo do tay ông vun trồng, tự
trách mỡnh cho n khi ó ln.


- An-đrây-ca là cậu bé rất thơng ông, không
tha thứ cho mình, nghiêm khắc víi m×nh,
trung thùc,..


- HS luyện đọc diễn cảm.


- HS thi c din cm.


<b>Tiết 3:</b>


<b>Toán </b>


Luyện tập.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rốn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chc </b>(2)


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>(3)
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của HS.


<b>3. Hớng dÉn lun tËp </b>(30)


<b>Bài 1</b>: Điền Đ/S vào ơ trống dựa vào biểu
đồ.



- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Một vài cặp hỏi đáp trớc lớp.
- Nhận xét.


<b>Bµi 2</b>:


- Biểu đồ: Số ngày có ma trong ba tháng của
năm 2004.


- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét.


<b>Bài 3</b>: Hoàn thành biểu đồ: Số cá tàu Thắng
Lợi đã đánh bắt đợc.


- NhËn xÐt.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: (5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nờu yờu cu.
- HS trao i theo cặp.
1.S 3.S 5.S
2.Đ. 4.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.


+ Thàng 7 có 18 ngày ma.



+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 số ngày là:
15 3 = 12 ( ngày)


+ Trung bình mỗi tháng ma số ngµy lµ:
( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).
- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS lm vic theo nhóm hồn thành biểu
đồ.


TiÕt 4:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khëi nghĩa hai bà Trng ( Năm 40).



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết vì sao Hai Bà Trng phất cờ kgởi nghĩa.


- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.


- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong
kin phng bc ụ h.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình sgk, lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



B. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa:


<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b> (3)


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


- Giao Ch tên vùng Eat Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ nớc ta dới ách đô hộ của Hán.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 tìm
ngun nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà
Tr-ng?


- GV: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ
để cuộc khởi nghĩa nổ ra. nguyên nhân sâu
xa là do lòng căm thù giặc của Hai Bà Trng.
B. Diễn biến cuộc khởi nghĩa:


- Lợc đồ.


- GV: Khởi nghĩa Hai Bà Trng diẽn ra trên
một phạm vi rộng. Lợc đồ chỉ phản ỏnh khu
vc n ra khi ngha.


- Yêu cầu trình bày lại diễn biến của khởi


nghĩa.


D. ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Tổ chức cho HS thảo luËn nhãm:


- GV: Sau hơn hai trăm năm bị phong kiến
nớc ngồi đơ hộ, lần đầu tiên nớc ta giành
đ-ợc độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta
vẫn duy trì đợc truyền thống bất khuất
chng gic ngoi xõm.


<b>4</b>. <b>Củng cố, dặn dò</b>: (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận nhóm.


- Nguyên nhân: do căm thï giỈc…


- HS quan sát lợc đồ.
- HS chú ý.


- HS trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- HS thảo luận nhóm để thấy đợc ý nghĩa
thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.


TiÕt 5:



<b>ThĨ dơc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

số đi đều vòng phải- vòng trái. đổi chân


khi đi đều sai nhịp. Trị chơi kết bạn.



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều vòng phải.
vòng trái. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng ngang không xô đầy
nhau. đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tơng đối đều và đẹp. Biết cách đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


- Trò chơi: Kết ban. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng,
nhiệt tình trong khi chi.


<b>II. Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Sõn trng sch s đảm bảo an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cịi.


III. Nội dung, phơng pháp:


Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức.


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu tập luyện.


- T chc cho HS khi động.
- Trị chơi: Diệt các con vật có hại.


- Đứng ti ch v tay v hỏt mt bi.


<b>2. Phần cơ b¶n:</b>


A. Đội hình đội ngũ:


- Ơn: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vịng phảI. vịng
tráI.đổi chân khi đi đều sai nhịp.
B. Trị chơi vận động:


- Trß chơi: kết bạn.
- GV nêu tên trò chơi.


- Hớng dẫn cách chơI. luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Tập hợp hàng.


- Đứng tại chỗ hát một bài.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.


- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Nhận xét tiết học.


6-10 phót
1-2 phót


2-3 phót
2-3 phót
1-2 phót
18-22 phót
10-12 phót


7-8 phót


4-6 phót
1-2 phót
1-2 phót
1-2 phót
2-3 phót


- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo.
* * * * * * *


* * * * * * *
* * * * * * *
- HS ôn luyện:


+ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
+ Điểm số, báo cáo.


+ i u vũng tráI. vòng phải.
+ Thực hiện đổi chân khi đi đều sai
nhp.


- HS ô luyện theo tổ.



- GV quan sát sửa sai cho HS
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
- HS chơi trò chơi.


* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *


Ngày soạn: 8/10/2006


Ngày giảng: 10/10/2006



Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006.


Tiết 1:



<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số TBC.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


.


<b>1. ổn định tổ chức (2)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3)</b>



- Ch÷a bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập.


<b>3. Hớng dẫn HS luyện tập </b>(30)


<b>Bài 1: </b>


- Nêu cách tìm sè tù nhiªn liỊn tríc, liỊn sau
cđa mét sè?


- Yªu cầu HS hoàn thành bài.
- Chữa bàI. nhận xét.


<b>Bài 2:</b> Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS lµm bµi.


- NhËn xÐt.


<b>Bài 3:</b> Dựa vào biểu đồ di õy vit tip
vo ch chm:


- Chữa bàI. nhận xét.


<b>Bài 4</b>: Củng cố về số đo thời gian.
- Chữa bàI. nhận xét.


<b>Bài 5</b>: Tìm số tròn trăm x, biÕt:
540 < x < 870



- Chữa bàI. nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS nêu cách tìm sè liỊn tríc, liỊn sau.
- HS lµm bµi:


a. 2 835 918 b. 2 835 916.
c, Đọc số:


Nêu giá trị của chữ số 2.


- HS nêu yêu cầu của bài.HS làm bài:
a. 475 936 > 475 836.


b. 903 876 < 913 000.
c, 2 tÊn 750 kg = 2750 kg.
- HS nªu yªu cầu của bài.
- HS làm bài:


a. Khi lp 3 cú 3 lớp đó là các lớp: 3a. 3b.
3c.


b. Líp 3a cã 18 HS giái to¸n. Líp 3b cã 27
HS giái to¸n. Líp 3c cã 21 HS giái to¸n...
- HS nêu yêu cầu của bài.



- HS làm bài:
a. 2000 – XX
b. 2005 – XXI


c, Thế kỉ XXI kéo dài t nm 2001 n nm
2100.


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài.
x là số tròn trăm víi 540 < x < 870 th× x
chØ cã thĨ lµ 600, 700.


TiÕt 2:



<b>KĨ chun:</b>


Kể chuyện đã nghe, đã đọc.



<i>Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đợc đọc.</i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. RÌn kĩ năng nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hiu truyn, trao i đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức tự rèn
luyện mình để trở thành ngời có lịng tự trọng.


2. rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng li k ca bn.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số trun viÕt vỊ lßng tù träng.


- Bảng phụ viết gợi ý 3. tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>(3)


- Kể câu chuyện dẫ nghe, đã đọc về lòng
trung thực.


- NhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi </b>(30)
A. Giíi thiƯu bµi:


B. Hớng dẫn học sinh kể chuyện:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề


+ Xác định trọng tâm của đề.
+ Gợi ý sgk:


- Tự trọng là gì?


- Nêu tên câu chuyện nãi vỊ tù träng.
+ Giíi thiƯu c©u chun chän kĨ.



* Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung
ý nghĩa câu chuyện.


- GV đa ra tiêu chuẩn đánh giá.


- Tæ chøc cho HS kĨ chun trong nhãm.
- Tỉ chøc thi kể trớc lớp.


- Nhận xét, tuyên dơng HS.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>(5)
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết häc.


- HS đọc đề bài.


- HS xác định trọng tâm của đề.
- HS đọc gợi ý sgk.


- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn kể.
- HS kể chuyện trong nhóm3. trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


- HS thi kĨ chun tríc líp.


- HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá để
nhận xét phần kể của bn v ca mỡnh.


Tiết 3:




<b>Khoa học:</b>


Một số cách bảo quản thức ăn.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- K c tờn cỏc cỏch bo quản thức ăn.


- Tìm đợc ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.


- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức
ăn đã c bo qun.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vẽ sgk trang 24-25.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>(2)


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>(3)


- Nêu các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm?


- Nhận xét.


<b>3. Dạy học bài mới </b>(30)


A. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV giới thiệu hình vẽ sgk.


- Nêu tên các cách bảo quản thức ăn?
- GV: có nhiều cách bảo quản thức ăn.
C. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản
thức ăn:


- Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm nh thế
nào?- GV nêu.


- Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản
thức ăn là g×?


- Trong các cách bảo quản thức ăn dới đây,
cách nào làm cho vi sinh vật khơng có điều
kiện hoạt động? Cách nào không cho các vi
sinh vt xõm nhp vo thc phm.


+ Phơi khô, nớng, sấy.


+ Ướp muối. ngâm nớc mắm.
+ Ướp lạnh


+ Đóng hộp.


+ Cụ c vi ng.


D. Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở


nhà.


- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học
tập.


- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: (5)


- Những cách bảo quảnm thức ăn nêu trên
chỉ giữ thức ăn đợc trong thời gian nhất
định. Vì vậy khi mua thức ăn phải lu ý xem
hớng dẫn sử dụng và hạn sử dụng ghi trên
bao bì, v hp.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS quan sát hình vẽ.
+ Phơi khô


+ Đóng hộp.


+ Ướp lạnh.( tủ lạnh)
+ Làm mắm.


+ Làm mứt.
+ Ướp lạnh.
+ Ướp muối.
- HS chú ý nghe.



- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật
không phát triển đợc hoặc ngăn không cho
vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.


- HS nªu.


- Häc sinh làm việc với phiếu học tập.
Tên thức ăn Cách bảo quản.
1.


2.
.




- HS chú ý theo dõi.


Tiết 4:



<b>o c:</b>


Biết bày tá ý kiÕn

.( tiÕp theo)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS nhận thức đợc: các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn để có liên quan đến trẻ em.


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
trong cuộc sống ở gia ỡnh, nh trng.



<b>II. Tài liệu, phơng tiện</b>:


- 1 micrụ khơng dây để chơi trị chơi phóng viên.
- Một số đồ dùng hố trang để đóng tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Dạy häc bµi míi </b>(30)
A. Giíi thiƯu bµi:


B. Híng dÉn lun tËp.


Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong
gia đình bạn Hoa.


- Néi dung tiĨu phÈm: cã 3 nh©n vËt: Hoa.
bè Hoa. mÑ Hoa.


- Tổ chức cho HS thảo luận để đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.


- Trao đổi ý kiến:


+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ ý kiÕn cđa mĐ Hoa.
bè Hoa vỊ viƯc häc tËp cđa Hoa?



+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế
nào?


+ Nếu là Hoa em sẽ giải quyế ra sao?
- GV kết luận: Mỗi gia đình đều có vớng
mắc riêng, là con cái trong gia đình các em
phải tìm cách tháo gỡ, giải quyết vớng mắc
cùng bố mẹ. Phải biết bày tỏ ý kiến rõ ràng,
lễ độ.


Hoạt động 2: Trị chơi: Phóng viên.
- GV nêu cách chơi.


- Tỉ chøc cho HS ch¬i .


- Nhận xét về cách bày tỏ ý kiến của HS
trong khi ch¬i.


- Kết luận: Mỗi ngời đều có quyền có những
suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của
mình.


Hoạt động 3: Bài tập 4 sgk.


- Tỉ chøc cho HS hoµn thµnh bµi tËp.
- NhËn xÐt.


* KÕt luËn chung:


<b>4. Củng cố, dặn dò: (5)</b>



- Phỏt biu ý kin của em về các vấn đề
xung quanh bản thân.


- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- HS chỳ ý theo dõi nội dung tiểu phẩm.
- HS thảo luận nhóm về tiểu phẩm.
- Một vài nhóm đóng vai tiểu phẩm.
- Các nhóm cùng trao đổi ý kiến về tiểu
phm.


- HS chú ý .


- HS chú ý cách chơi trò chơi.
- HS chơi trò chơi.


- HS chú ý.


- HS hoàn thành bài tập.


Tiết 5:



<b>Mĩ thuật:</b>


Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu.



<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS nhn bit hỡnh dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình
cầu.


- HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mẫu một vài loại quả dạng hình cầu.
- Tranh ảnh, bài vẽ quả dạng hình cầu.
- Giấy, bót vÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> (3)


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


B. Hớng dẫn quan sát, nhận xét.
- Mẫu quả dạng hình cầu.


- Đó là quả gì?


- Nhn xột gỡ v hỡnh dáng, đặc điểm, màu
sắc của từng loại quả?


- Tìm thêm các loại quả dạng hình cầu mà


em biết? Miêu tả hình dáng, đặc điểm và
màu sắc của chỳng?


C. Hớng dẫn vẽ:


- GV đa ra hình gợi ý cách vẽ.


- Hớng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tê
giÊy vÏ.


D. Thùc hµnh:
- Lu ý:


+ Cã thĨ vÏ theo mÉu cđa tỉ.


+ Quan sát kĩ mẫu để nhận ra đặc điểm của
mẫu trớc khi vẽ.


- GV quan sát để hớng dẫn bổ sung.
Nhận xét, đánh giá.


- GV đa ra các tiêu chuẩn đánh giá.
- Lựu chọn một số bài vẽ để nhận xét.
- Xếp loại các bi v.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (5)


- Quan sát hình dáng, màu sắc các loại quả.
- Chuẩn bị bài sau.



- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét quả mẫu.


- HS tìm thêm các loại quả dạng hình cầu.
- HS quan sát hìn gợi ý cách vẽ, nhận ra các
bớc vÏ.


- HS bµy mÉu cđa tỉ.


- HS thùc hiƯn vÏ theo mÉu.


- HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá


- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.


Ngày soạn : 9/10/2006


Ngày giảng : 11/11/2006


Thứ t ngày 11 tháng 10 năm 2006.



<b>Tiết 1:</b>


<b>Tp c:</b>


Chị em tôi.



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Đọc thành tiếng:


- c đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: lễ phép, lần nói dốI. tặc lỡI.


giận dữ, năn nỉ, sững sờ…


- Đọc trơi chảy tồn bàI. ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật.
2. Đọc – hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tặc lỡI. yên vị, giả bộ, im nh phỗng, cuồng phong, ráng…
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cơ chị hay nói dối đã tình ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cơ em.
Câu chuyện khun chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin,
sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi ngời đối vi mỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho bi tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b> (3)


- Đọc truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.


<b>3. Dạy học bài míi</b> (30)
A. Giíi thiƯu bµi:


B. Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiu bi:
a. Luyn c:



- Chia đoạn: 3 đoạn.


- T chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.


- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa
một số từ khó.


- GV c mu.
b. Tỡm hiu bi:
on 1:


- Cô chị xin phép ba đi đâu?


- Cô chị có đi học nhóm thật không?
- Em đoán xem cô chị đi đâu?


- Cụ chị nói dối ba nh vậy đã nhiều lần cha?
Vì sao cơ lại nói dối đợc nhiều lần nh vậy?
- Thái độ của cơ sau mỗi lần nói dối ba nh
th no?


- Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
Đoạn 2:


- Cụ em ó lm gỡ cụ chị thơi nói dối?
- Cơ chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết cơ hay
nói dối?


- Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế nào?


Đoạn 3:


- V× sao cách làm của cô em lại giúp cô chị
tỉnh ngé?


- Sau khi ba biết, thái độ của cô chị thay đổi
nh thế nào?


- C©u chun mn nãi víi ta điều gì?
c, Đọc diễn cảm:


- Hng dn HS luyn đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cm.
- Nhn xột, tuyờn dng HS.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>: (5)


- Vì sao chúng ta khơng nên nói dối?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS chia đoạn.


- HS c ni tip on trc lp 2-3 lợt.
- HS đọc đoạn theo nhóm 3.


- Một vài nhóm đọc trớc lớp.
-1-2 HS đọc tồn bài.


- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.


- HS đọc đoạn 1.


- C« chị xin phép ba đi học nhóm.


- Cô không đi học nhóm mà đi chơI. đi xem
ca nhạc cùng b¹n bÌ,..


- Cơ đã nói dối nhiều lần ( khơng nhớ nổi)
- Vì ba rất tin tởng ở cơ nên cơ đã nói dối
đ-ợc nhiều lần.


- Cơ ân hận nhng rồi tặc lỡi cho qua.
- Cô cảm thấy ân vì phụ lịng tin của ba.
- HS đọc đoạn 2.


- Cơ em đã nói dối ba. rồi đi lớt qua trớc mặt
cô chị, cô chị thấy vậy tức giận bỏ vè.


- Cơ chị nghĩ ba sẽ mắng mỏ, them chí ỏnh
hai ch em.


- Cha chỉ buồn dầu khuyên hai chị em cè
g¾ng häc hco giái.


- HS đọc đoạn 3.


- Vì cơ chị nghĩ rằn gem mình đã bắt chớc
mình nói dối nên cơ tình ngộ.


- Cơ khơng bao giờ nói dối nữa. Cơ cời mỗi


khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh
ngộ.


- Néi dung bµi:


- HS chú ý nghe hớng dẫn đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.


- HS thi đọc diễn cảm.


TiÕt 2:



<b>To¸n:</b>


Lun tËp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cđng cè vỊ:


- Sè liỊn tríc, sè liỊn sau cđa mét sè.
- So s¸nh sè tù nhiªn.


- Đọc biểu đồ hình cột, đổi đơn vị đo thời gian.
- Giải bài tốn có lời văn về tìm số trung bình cộng.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yu:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Chữa bài tập luyện thêm.
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS.


2. Híng dÉn lun tËp.


Bài 1: Mỗi bài tập dới đây có kèm theo một
số câu trả lời A. B. C, D. Hãy khoanh tròn
vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:


- Chữa bàI. nhận xét.


Bi 2: Biu ch s sỏch các bạn đã đọc
trong một năm.


- Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.


Bµi 3:


- Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bàI. nhn xột.


3. Củng cố, dặn dò:


- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nêu yêu cầu của bµi.
- HS lµm bµi:


a. D d, C
b. B. e, C.
c, C.



- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi.
+ Hiền đã đọc 33 quyển sách.
+ Hoà đã đọc 40 quyến sách.
+ Hoà đọc nhiều hơn Thục:


40 – 25 = 15 ( quyển sách)
+ Trung đọc ít hơn thực 3 quyển sách…
- HS đọc đề bài.


- HS tóm tắt và giải bài tốn.
Ngày thứ hai cửa hàng bán đợc:
120 : 2 = 60 ( m vải)
Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc:
120 x 2 = 240 ( m vải)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc:
( 120 + 60 + 240) : 3 = 140 ( m vải).
Đáp số: 140 m vi.


Tiết 3:



<b>Tập làm văn:</b>


Trả bài văn viết th.



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hiểu đợc những lỗi mà thầy, cơ giáo đã chỉ ra trong bài.



- Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả.
- Hiểu và biết đợc lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài Tập làm văn.
- Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung:


Các loại lỗi Lỗi sai Sửa lỗi.
Lỗi chính tả


Li dựng từ
Lỗi về câu
Lỗi diễn đạt
Lỗi về ý.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Trả bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét chung về kết quả làm bài:
+ Ưu điểm:


+ Nhợc điểm:


<b>3. Hớng dẫn HS sửa lỗi:</b>


- GV hớng dÉn HS sưa lèi trªn phiÕu.



- u cầu: Đọc lại lời nhận xét của GV; đọc các lỗi sai trong bàI. viết ra phiếu và sửa lỗi.
- GV liệt kê một số lỗi phổ biến, sửa chung cho cả lớp.


- GV đọc một số bài văn, đoạn văn hay cho c lp nghe.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Viết th gửi cho bạn bè, ngời thân.
- Chuẩn bị bài sau.


Tiết 4:



<b>Địa lí:</b>


Tây Nguyên.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit v trớ cỏc cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên.


- Dựa vào lợc đồ ( bản đồ), bảng số liu, tranh nh tỡm kin thc.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>:


- Bản đồ đại lí Tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh và các t liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học



<b>1. ổn định tổ chc</b> (2)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> (3)


- Trình bày hiểu biÕt cđa em vỊ vïng trung
du B¾c Bé.


- Nhận xột, ỏnh giỏ.


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


B. Tây Nguyên, xứ sở của các cao nguyên
xếp tÇng.


- GV giới thiệu vị trí của các cao ngun
trên bản đồ.


- Tây Nguyên là vùng đất cao,rộng lớn gồm
các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
nhau.


- Xác định vị trí của các cao nguyên trên lợc
đồ.


- Xếp các cao nguyên từ thấp đến cao.
- Đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên?


- HS nªu.



- HS quan sát bản đồ.


- HS xác định vị trí của các cao nguyờn trờn
lc .


- HS sắp xếp dựa vào bảng phân tầng của
các cao nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét.


C. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa ma
và mùa khô.


- GV giới thiệu bảng số liệu mùa ma và mùa
khô.


- ở Buôn Ma Thuột mùa ma vào những
tháng nào? mua khô vào những tháng nào?
- ở Tây Nguyên có mấy mùa trong một năm,
là những mùa nào?


- Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở Tây
Nguyên?


- GV tóm tắt ý chính.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.



nguyên.


- HS xem bảng số liệu.


- Mùa ma là tháng: 5,6,7,8,9,10.
- Mùa khô là tháng: 11.1A.2.3.4.
- Có hai mùa: mùa ma và mùa khô.


- HS mô tả: có những ngày ma kéo dài liên
miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn ma
trắng xoá.


Mựa khụ: tri nng gay gắt, đất khơ vụn bở,
nứt nẻ.


TiÕt 5:



<b>ThĨ dơc:</b>


Đi đều vòng trái. vòng phải. đổi chân


khi đi đều sai nhịp. Trị chơi ném bóng



trúng đích.



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố, nâng cao kĩ thuật: đi đều vòng tráI. vòng phảI. đứng lạI. đổi chân khi đi đều sai
nhịp. Yêu cầu đi đế chỗ vịng khơng xơ lệnh hàng, biết cách đổi chân khi di đều sai nhịp.
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích. u cầu tập trung chú ý, bình tnh, khộo lộo, nộm chớnh


xỏc vo ớch.


<b>II. Địa điểm, ph¬ng tiƯn</b>:


- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện.


- Chuẩn bị một còI. 4-6 quả bang, vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung, phơng pháp:


Néi dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu tập
luyện.


- T chc cho HS khởi động.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng


<b>2. Phần cơ bản:</b>


A. i hỡnh i ng.


- ễn i u vòng phảI. vòng tráI.
đứng lạI. đổi chân khi đi đều sai
nhịp.


B. Trò chơi vận động:


- Trò chơi: ném bóng trúng đích.


- GV giải thích luật chơI. cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật.
- Khen ngợI. tuyên dơng HS.


6-10 phót
1-2 phót
2-3 phót
1-2 phót
18-22 phót
12-14 phót


8-10 phót


- HS tập hợp hàng, điểm số, báo cáo
sĩ số.


* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *


- GV điều khiển cả lớp tập luyện.
- HS tËp lun theo tỉ.


- HS tham gia thi tr×nh diƠn giữa các
tổ.


- GV iu khin c lp cng c.
- HS chú ý nghe hớng dẫn cách
chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. PhÇn kÕt thóc:</b>


- Tập một số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay một bài.
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- Hệ thồng nội dung bài.


- NhËn xÐt, híng dÉn tËp lun.


4-6 phót
1-2 phót
1-2 phót
1-2 phót
1 phót


* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *


Ngµy soạn : 10/10/2006


Ngày giảng : 12/11/2006



Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006.


Tiết 1:



<b>Luyện từ và câu:</b>


Danh từ chung – danh tõ riªng.



<b>I. Mơc tiªu:</b>



Gióp häc sinh:


- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của
chúng.


- Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>:


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh vua Lê Lợi. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức </b>(2)


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b> (3)


- Danh từ là gì? Lấy ví dụ về danh từ.


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


B. Phần nhận xét:


<b>Bài 1</b>:Tìm từ ứng vớinghĩa của từ cho phù
hợp:


- Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- Nhận xét.



- HS nêu yêu cầu của bµi.
- HS lµm bµi.


NghÜa Tõ.


a. Dịng nớc chảy tơng đối ln, trờn ú
thuyn bố qua li c.


b. Dòng sông lín nhÊt ch¶y qua nhiỊu tØnh
phÝa Nam níc ta.


c, Ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến.
d, Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh lập
ra nhà Lê ở nc ta.


Sông
Cửu Long


Vua
Lê lợi


<b>Bài 2</b>: So sánh sự khác nhau về nghĩa giữa
các từ: a b;c – d.


- GV: Nh÷ng tõ gäi chung mét sù vật, một
vật gọi là danh từ chung, gọi tên riêng của
vật gọi là danh từ riêng.


<b>Bài 3</b>: So sánh cách viết các từ trên có gì
khác nhau?



C. Ghi nhí: sgk.


- LÊyVD vỊ danh tõ chung vµ danh tõriªng.
D. Lun tËp:


<b>Bài 1</b>: Xác định danh từ chung, danh t
riờng trong on vn.


- Nhận xét.


<b>Bài 2</b>: Viết tên ba bạn nam, ba bạn nữ ở


- HS nêu yêu cầu.


- HS xỏc nh: a.b: ch chung.
c,d: chỉ riêng.
- HS nêu.


- HS đọc ghi nhở sgk.
- HS lấy ví dụ.


- HS nªu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trong lớp.
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.



- HS viết tên các bạn trong lớp.


Tiết 2:


<b>Toán:</b>


Phép cộng.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về cách thực hiện phép cộng ( không nhớ và có nhớ).
- Củng cố kĩ năng làm tính công.


<b>II. Cỏc hot ng dy hc</b>:


<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b> (3)


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


B. Củng cố cách thực hiện phép cộng:
- GV đa ra phép cộng: 48 352 + 21 026
- Nêu cách thực hiện cộng


- yêu cầu HS thực hiện tiếp:
367 859 + 541 728.



<b>C. Lun tËp:</b>


Mơc tiªu: rèn kĩ năng làm tính cộng.


<i><b>Bài 1</b></i>: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.


<i><b>Bài 2:</b></i> Tính.


- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:


- Hng dn HS c , xỏc nh yờu cu ca
.


- Chữa bài. nhận xét.


<i><b>Bài 4</b></i>: Tìm x.


- Xỏc nh thnh phn cha bit x trong mi
phộp tớnh.


- chữa bàI. nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.



- HS chú ý ví dụ.


- HS nêu cách thùc hiÖn.
- HS thùc hiÖn tÝnh: 48 352
+<sub> 21 026</sub>


69 378
- HS thùc hiÖn tiÕp.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính.
- HS nêu yêu cầu


- HS lµm bµi.


- HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài tốn.


Huyện đó trồng đợc số cây là:


325 164 + 60 830 = 385 994 ( c©y)


Đáp số: 385 994 cây.


- HS nờu yờu cu, xỏc định thành phần x.
- HS làm bài:


a. x – 363 = 975
x = 975 + 363


x = 1 338.
b. 207 + x = 815


x = 815 – 207
x = 608


TiÕt 3:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngêi viÕt truyện thật thà.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe vit ỳng chớnh tả, trình bày đúng truyện ngắn: Ngời viét truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.


- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiéng chứa các âm đầu s/x hoặc cú thanh ?/~.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- S tay chớnh tả, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b> (3)


- GV đọc để HS viết một số từ có phụ õm
u l l/n.


- Nhận xét.



<b>3. Dạy học bài mới</b>: (30)
A. Giíi thiƯu bµi:


B. Hớng dẫn nghe – viết chính t:
- GV c bi vit.


- Nêu nội dung câu chuyện.


- Hớng dẫn HS viết một số từ tiếng khó viết.
- GV đọc chậm, rõ ràng từng câu, cụm từ để
HS nghe – viết bài.


- GV đọc lại để HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
C. Hớng dn lm bi tp:


Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả .
- yêu cầu sửa các lỗi có trong bµi: Ngêi viÕt
trun thËt thµ.


- NhËn xÐt.


Bµi 3: Tìm các từ láy có phụ âm đầu là s/x
( theo mẫu).


- Chữa bàI. nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại bài viết.


- Nội dung: Ban dắc là ngời nổi tiếng trong
viết văn, truyện, ông là ngời sống rất thật
thà.


- HS nghe vit bi.
- HS soỏt li.


- HS sửa lỗi.


- HS tự phát hiện lỗi sai trong bài viết của
mỡnh sa.


- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài.


Tiết 4:



<b>Khoa học: </b>


Phòng một số bệnh do thiÕu chÊt dinh dìng.



<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS cã thĨ:



- KĨ tªn mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dỡng.


- Nêu cách phòng tránh một số bẹnh do thiếu chất dinh dỡng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hỡnh v trang 26, 27 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định t chc</b> (2)


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>(3)


- Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết?
- Nhận xét.


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B. NhËn d¹ng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh
dìng.


- GV giới thiệu hình 1.2 sgk trang 26.


- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xơng, suy
dinh dỡng vµ bíu cỉ.


- Ngun nhân nào dẫn đến các bệnh trên?
C. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng:


- Nêu tên một số bệnh khác do thiếu chất
dinh dỡng?


- Nêu cách phòng bệnh và phát hiện bệnh do
thiếu dinh dỡng?


D. Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh do thiÕu
chÊt dinh dìng:


- GV tổ chức cho HS chơi:
+ Chia HS làm hai đội.
+ Một đội nói tên bệnh.


+ Một đội nói ngun nhân do thiếu chất gì.
- Nhn xột phn chi ca HS.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS quan sát hình vẽ sgk.


- HS mụ t cỏc dấu hiệu nhận ra bệnh.
- HS nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh: do
không đợc ăn đủ lợng và đủ chất, đặc biệt
thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dỡng, nếu
thiếu vitamin D sẽ bị cịi xơng.


- BƯnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh
chảy máu chân răng



- Cn n lng v cht. i vi trẻ em
cần theo dõi cân nặng thờng xuyên. Nếu
phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dỡng
thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và
nên đa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa
trị.


- HS tham gia chơi trò chơi.


Tiết 5:



<b>Kĩ thuật:</b>


Khõu t mau



(tiÕp theo)



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì cẩn then.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


Chuẩn bị nh tiết 10.


III. Cỏc hot ng dy học:


<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)



<b>2. KiĨm tra bµi cị</b> (3)


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài


B. Hc sinh thực hành khâu đột mau:
- Nêu lại quy trình khâu đột mau.
- GV nhắc lại một số lu ý khi khâu.
- yêu cầu thực hành khâu.


- GV quan sát, hớng dẫn bổ sung.
C. Đánh giá kết quả thực hành của HS
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.


- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.


- HS nªu quy trình khâu.
- HS lu ý.


- HS thực hành khâu.


- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Củng cố, dặn dò. (5)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


Ngày soạn : 11/10/2006


Ngày giảng : 13/11/2006



Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2006.



<b>Tiết 1:</b>


<b>Luyện từ và câu:</b>


Mở rông vốn tõ Trung thùc – tù träng.



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Më réng vèn tõ thc chđ ®iĨm: Trung thùc - tù träng.


- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


- Phiếu bài tập 1.2.3.
- Từ điển.


III. Cỏc hot động dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức</b> (2)


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b> (3)



- Viết 5 danh từ chung gọi tên các sự vật.
- Viết 5 danh từ riêng chỉ tên riêng của ngờI.
sự vật xung quanh.


- Nhận xét.


<b>3. Dạy học bµi míi</b> (30)
A. Giíi thiƯu bµi:


B. Híng dÉn lµm bµi tập:


<i><b>Bài 1</b></i>: Cho các từ: Tự tin, tự tI. tự trọng, tự
kiêu, tự hào, tự ái.


- Chọn từ điền vào chỗ trống trong đoạn
văn.


- Nhn xột cht li li gii ỳng.


<i><b>Bài 2:</b></i> Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
- Tổ chức cho HS làm bài.


- Chữa bàI. nhận xÐt.


<i><b>Bài 3:</b></i> Xếp từ thành hai nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bài 4</b></i>: Đặt câu với 1 từ trong bài tập 3.
- Yêu cầu đọc câu đã đặt.



- Nhận xét, đánh giỏ.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS viết các danh từ chung, riêng.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:


1- tù träng 2- tù kiªu 3- tù ti
4- tù tin 5- tù ¸i 6- tự hào.
- HS nêu yêu cầu.


- HS dựng t in để hiểu đúng nghĩa của từ.
- HS nối từ với nghĩa của từ cho phù hợp.
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài.


Trung: ở giữa Trung: một lòng
một dạ
Trung thu, trung


bình, trung tâm Trung thành, trung nghĩa. trung thực,
trung hËu, trung
kiªn.


- HS đặt câu với từ ở bài 3.


- HS đọc câu đã đặt.


TiÕt 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phép trừ.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ).
- Rèn kĩ năng lµm tÝnh trõ.


II. Các hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định t chc </b>(2)


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>(3)
- Cách thực hiện tính cộng?
- Nhận xét.


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


B. Củng cố cách thực hiện tính trừ:


- GV ®a ra phÐp trõ: 865 279 – 450 237 =?
- Mn thùc hiƯn phÐp trõ ta lµm nh thÕ
nào?


- Yêu cầu HS thực hiện tiếp một vài ví dụ.
B. Luyện tập:



Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính trừ.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.


- Yêu cầu HS làm tính phần a.
- Chữa bàI. nhận xét.


<i><b>Bài 2</b></i>: Tính.


- Chữa bàI. nhËn xÐt.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- Hớng dẫn HS xác định đợc yêu cu ca
bi.


- Chữa bàI. nhận xét.


<i><b>Bài 4: </b></i>


- Hng dẫn HS xác định đợc yêu cầu của
bài.


- Ch÷a bàI. nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (5)
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau


- HS nêu cách thùc hiÖn trõ.


865 279


-<sub> 450 237</sub>


415 042


HS thùc hiƯn mét sè vÝ dơ.
- HS nªu yªu cầu của bài.
- HS thực hiện tính.


987 864 969 696
- <sub> 783 251</sub><sub> </sub><sub> 656 565</sub>


204 613 313 131
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính:


2b. 80 000 – 48 765 = 31 235.
941 302 – 298 764 = 642 538.
- HS nờu bi.


- HS tóm tắt và giải bài to¸n.


Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến thành
phố Hồ Chí Minh là:


1730 – 1315 = 415 ( km)
Đáp số: 415 km.


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS tóm tắt và giải bài toán.


Nm ngoỏi HS ca tnh ú trng c là:
214800 – 80600 = 134 200 ( cây)
Cả hai năm trồng đợc :


214800 + 134200 = 349000 ( c©y).
Đáp số: 349000 cây.


Tiết 3:



<b>Tập làm văn:</b>


Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

.



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- D vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh, HS nắm đợc
cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.


- HiÓu néi dung, ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 6 tranh minh hoạ truyện.


- Phiếu trả lời theo nội dung tranh 1 làm mẫu.
- Viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2.3.4,5,6


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:



<b>1. ổn định t chc</b> (2)


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> (3)


- Đọc đoạn văn dà bổ sung trong câu chuyện
Hai mẹ con và bà tiên.


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


B. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:


<i><b>Bµi 1</b></i>: Dùa vµo tranh kể lại cốt truyện Ba lỡi
rìu.


- GV giới thiệu 6 tranh. Câu chuyện 6 sự
việc gắn với 6 tranh.


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Giúp HS hiểu: tiều phu.


- Trun cã mÊy nh©n vËt?


- Néi dung truyện nói về điều gì?


- Yờu cu HS quan sỏt lần lợt từng tranh và
đọc lời dới mỗi bức tranh.


- Yêu cầu dựa vào tranh kể lại.


- Nhận xét.


<i><b>Bài 2</b></i>: Phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành
một đoạn văn kể chuyện.


- GV: Để phát triển ý thành đoạn văn, cần
quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật
trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình
nh thế nào.?


- GV đa ra mẫu theo tranh 1.
+ Nhân vật làm gì?


+ Nhân vật nói gì?


+ Ngoại hình của nhân vật?
+ Lỡi dìu sắt?


- GV yêu cầu HS theo dõI. nhận xét
- Yêu cầu xây dựng đoạn văn.


- GV đa ra nội dung chính của tong đoạn
văn lên bảng.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>(5)


- Nêu lại cách phát triển câu chuyện trong
bài.


- Chuẩn bị bài sau.



- HS nªu.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nội dung bài.


- HS nªu: có hai nhân vật: chàng tiều phu và
cụ già.


- HS quan sát tranh và đọc lời dới mỗi tranh.
- HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện.


- HS nªu yêu cầu.
- HS nêu.


- HS theo dõi mẫu.


- HS xây dựng đoạn văn.


Tiết 4:



<b>Kĩ thuật:</b>


Khõu ng vin mộp vi bng mi khõu t.



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>



- Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gốI.
túi xách tay bằng vải…)


- VËt liƯu, dơng cơ: 1 mảnh vải trắng ( màu) 20 x 30 cm; len hoặc sợi khác màu vải; kim
khâu len; kéo cắt vải; bút chì; thớc.


III. Cỏc hot ng dy hc:


<b>1.n định tổ chức</b> (2)


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>(3)


- KiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.


<b>3. Dạy học bài mới</b> (30)
A. Giới thiệu bài:


B. Hớng dẫn quan sát và nhËn xÐt mÉu:
- GV giíi thiƯu mÉu.


- Nhận xét gì về đờng gấp mép vải và đờng
khâu viền trên mẫu?


- GV tóm tắt đặc điểm đờng khâu viền gấp
mộp vi?


C. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hình 1.2.3.4 sgk.



- Nêu các bớc thực hiện.
- Nêu cách gấp mép v¶i?


- Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đờng dấu
lờn vi c gim trờn bng.


-Yêu cầu 1HS thực hiện thao tác gấp mép vải
- Nhận xét.


- GV lu ý: Khi gấp mép vảI. mặt phải ở dớI.
gấp đúng theo đờng dấu.


- GV hớng dẫn khâu viền đờng gấp mộp.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5)</b>


- Tập vạch dấu, gấp mép, khâu lợc.
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét.


- HS quan sát hình vẽ minh hoạ sgk.
- HS nêu: + Vạch dấu.


+ GÊp mÐp v¶i.


+ Khâu lợc đờng gấp mép vải.
+ Khâu viền bằng khâu đột.
- HS nêu cách gấp mép vải.:



+ Gấp lần 1: gấp theo đờng dấu thứ nhất,
miết kĩ đờng dấu.


+ Gấp lần hai: gấp theo đờng dấu thứ hai.
- HS thực hiện thao tác vạch đờng dấu và
gấp mép vải cho cả lớp xem.


- HS lu ý.


- HS lu ý chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 5:</b>


<b>Âm nhạc:</b>


Tp c nhc s 1 .



Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- H,s c c bi tp c nhạc số 1. thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng.


-Phân biệt đợc các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên:Đàn nhị,đàn tam,đàn tứ,đàn tì bà


<b>II. Chn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Hình vẽ các nhạc cụ, bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1.
- Thanh phách, sách vở nhạc.



III. Các hoạt động dạy học :


<b>1. n nh t chc</b> (2)


<b>2. Phần mở đầu</b> (3)
- ôn bµi tËp tiÕt tÊu tiÕt 5.


- Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1: Son La
Son.


<b>3. PhÇn néi dung</b> (30)
A. Néi dung 1:


- Luyện đọc cao độ: Đô, rê, mi. son, la.
- Luyện tập tiết tấu TĐN số 1: Son la son và
bài tập phát triển.


B. Néi dung 2:


- GV giới thiệu nhạc cụ dân tộc: đàn nhị,
đàn tam, đan tứ, đàn tì bà.


-Tỉ chøc cho HS nghe băng trích đoạn nhạc
do từng nhạc cụ diễn tÊu.


<b>4. PhÇn kÕt thóc</b>.(5)


- Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1.
- Nhận xét tiết học.



- HS «n bµi tËp tiÕt tÊu tiÕt tríc.


- HS luyện đọc cao độ các nốt: đơ, rê, mi.
son, la.


- HS lun tập vỗ tay hoặc gõ phách, có thể
dùng tiếng tợng thanh.


+ Nói tên nốt.


+ Vỗ tay, gõ tiết tấu.


+ Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu.
+ Ghép li ca.


- HS quan sát hình ảnh các nhạc cụ dân tộc.
- HS nghe băng.


<b>Tiết 6:</b>


<b>Sinh hoạt lớp.</b>


<b> </b>

Nhận xét tuần 6


1. Chuyên cần.


- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chun cần , đúng giờ, trong tuần khơng có em
nào nghỉ học khơng lí do, hay đi học muộn.


2. Häc tËp:



- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ
tr-ớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Song bên cạnh đó vẫn cịn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu,
sách vở lộn sộn.


3.Đạo đức:


Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trờng ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:


</div>

<!--links-->

×