Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE CUONG ON TAP LI 9 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG LÍ 9 HK I</b>
<b>CHƯƠNG I</b>

<b> Câu 1:</b>



Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm.Giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị của các đại lượng trong biểu
thức .


<b>Trả lời</b>


<i>-Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ </i>
<i>nghịch với điện trở của dây dẫn .</i>


<i>Biểu thức của định luật Ơm :</i>I=U


R <i> . trong đó : I là cường độ dòng điện ( A ) </i>
U là hiệu điện thế ( V )


R là điện trở của dây dẫn ()


<b>Câu 2 : </b>


a) Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài,tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?Viết công thức
biểu diễn sự phụ thuộc đó .


b) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở 20 được cắt đơi rồi chập lại thì điện trở của dây dẫn mới


là bao nhiêu ? Vì sao ?


<b>Trả lời</b>


a) Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn,tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào


vật liệu làm dây. R = ρ


s
<i>l</i>


<i><b> trong đó l là chiều dài của dây dẫn (m)</b></i>


S là tiết diện của dây dẫn (m2<sub>)</sub>


ρ

là điện trở suất của vật liệu làm dây (Ω.m)


b) Khi chập đơi vào thì dây mới có tiết diện tăng gấp 2 lần => điện trở giảm đi 2 lần.Chiều dài giảm đi 2 lần
=> điện trở giảm đi 2 lần.Vậy dây mới có điện trở giảm đi 4 lần => dây mới có điện trở 20 : 4 = 5


<b>Câu 3 :</b>


a) Cơng của dịng điện là gì?Viết cơng thức tính cơng của dịng điện


b) Trên một bóng điện có ghi (220V- 40W).Hãy cho biết ý nghĩa của những con số này .
<b>Trả lời</b>


<i><b>a) Cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng </b></i>


<i><b>năng lượng khác trong đoạn mạch đó .</b></i>


Cơng thức tính cơng của dịng điện : A =P t = UIt


<i>Đơn vị công A của dòng điện là Jun (J ) , 1kWh = 3,6.106<sub> J</sub></i>


b) Trên một bóng điện có ghi (220V- 40W) có nghĩa là nếu bóng đèn mắc với hiệu điện thế đúng bằng hiệu


điện thế định mức U = 220V thì tiêu thụ cơng suất điện là 40W


Số t (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó
<b>Câu 4 :</b>


Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ ?
<b>Trả lời</b>


<i>Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng </i>
<i><b>điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua : Q = I</b><b>2</b><b><sub>Rt</sub></b></i>


<i><b>Câu 5 : Phát biểu quy tắc bàn tay trái.</b></i>


<b>Trả lời</b>


<i><b>Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay ,chiều từ cổ tay </b></i>


<i>đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện, thì ngón tay cái chỗi ra 900<sub> chỉ chiều của lực điện từ .</sub></i>


<i><b>Câu 6 : Phát biểu quy tắc nắm tay phải.</b></i>


<b>Trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B - BÀI TẬP</b>


<b>Bài 1. Hai điện trở R</b>1 = 3 và R2 = 5 mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế khơng đổi 6V.


a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trên.
b. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở .
c. Tính cơng suất tiêu thụ của cả đoạn mạch .



b. Tính nhiệt lượng toả ra của đoạn mạch điện trong thời gian 10 phút .


d. Mắc thêm R3 = 6 song song với hai điện trở trên . Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch


và cường độ dịng điện chạy trong mạch chính.
<b>Tóm tắt </b>


R1nt R2


R1= 3 


R2= 5 


U = 6 V
a. Rtđ = ?


b. I1 = ?;I2 = ?


<i>c. p = ?</i>


d.R3//(R1ntR2)


Rtđ = ?


I = ?


<b>Bài giải</b>


a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là :


Rtđ = R1 + R2 = 3 + 5 = 8()


b. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là :
ADCT I = U


R =>
6


I = 0,75
8 (A)
Trong đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 = 0,75A


c.Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là:
<i>p = U.I = 6.0,75 = 4,5(W)</i>
d.Điện trở tương đương của cả đoạn mạch là :


td 3


td 3


R .R
R =


R + R =
6.8


6 + 8 = 3,4 ()
Cường độ dòng điện qua mạch chính là


U 6



I = =


R 3,4 = 1,8(A)


<b>Bài 2. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R</b>1 = 2 và R2 = 4 mắc nối tiếp.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn


mạch có giá trị không đổi là 12V.Điện trở của dây nối nhỏ khơng đáng kể .
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp .


b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở .


c. Tính nhiệt lượng toả ra của đoạn mạch điện trong thời gian 10 phút .


d. Mắc thêm R3 = 6 song song với hai điện trở trên .Vẽ sơ đồ minh họa và tính cường độ dịng điện


qua mạch chính khi đó.
<b>Tóm tắt </b>
R1nt R2


R1= 2 


R2= 4 


U = 12 V
a. Rtđ = ?


b. I1 = ?;I2 = ?


c. Q = ?


d.R3//(R1ntR2)


Rtđ = ?


I = ?


<b>Bài giải</b>


a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = R1 + R2 = 2 + 4 = 6()


b.Trong đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 = 2A


Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :


U1 = I. R1 = 2.2 = 4()


Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :


U2 = I. R2 = 2.4 = 8()


c. Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 10 phút là:
Q = I2<sub>.R.t = 2</sub>2<sub>.6.600 = 14 400(J)</sub>


d.Điện trở tương đương của cả đoạn mạch là :


td 3


td 3



R .R
R =


R + R =
6.6


6 + 6 = 3()
Cường độ dịng điện qua mạch chính là


U 12
I = =


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×