Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng BTTN Chương lượng tử ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.41 KB, 9 trang )

Lợng tử ánh sáng
Câu 1/. Hiện tợng quang điện là:
A/. hiện tợng electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B/. hiện tợng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại nếu tấm KL đó mang điện âm
C/. hiện tợng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi bị ánh sáng có cờng độ lớn chiếu vào.
D/. hiện tợng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại đợc mắc với một tĩnh điện kế.
Câu 2/. Với một kim loại nhất định hiện tợng quang điện xảy ra khi:
A/. bớc sóng của ánh sáng kích thích phải không lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
B/. bớc sóng của ánh sáng kích thích bằng công thoát của kim loại đó
C/. bớc sóng của ánh sáng kích thích phải lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
D. ánh sáng kích thích phải có cờng độ đủ lớn.
Câu 3/. Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?
A/. Hiệu điện thế giữa anot và catot của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
B/. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anot và catot của tế bào quang điện bằng 0.
C/. Cờng độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích.
D/. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 4/. Electron quang điện là:
A/. electron trong dây dẫn thông thờng. B/. electron bứt ra từ catot của tế bào quang điện.
C/. electron tạo ra trong chất bán dẫn. D/. electron tạo ra trong chất khí khi nó bị ion hoá.
Câu 5/. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giới hạn quang điện của một kim loại nào đó.
A/. Mỗi kim loại chỉ có một giá trị giới hạn quang điện nhất định.
B/. Các kim loại khác nhau thì giới hạn quang điện của chúng cũng khác nhau.
C/. Hiện tợng quang điện chỉ xảy ra với một kim loại khi bớc sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn
quang điện của kim loại đó.
D/. Tất cả các đáp án kia đều đúng.(đã phô to đến đây)
Câu 6/. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cờng độ dòng quang điện bão hoà?
A/. cờng độ dòng quang điện bão hoà tỷ thuận với cờng độ chùm sáng kích thích.
B/. cờng độ dòng quang điện bão hoà tỷ nghịch với cờng độ chùm sáng kích thích.
C/. cờng độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích.
D/. cờng độ dòng quang điện bão hoà tăng theo hàm số mũ với cờng độ chùm sáng.
Câu 7/. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện?


A/. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích.
B/. động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích.
C/. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
D/. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
Câu 8/. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lợng tử ánh sáng.
A/. những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần
riêng biệt, đứt quãng.
B/. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phô tôn.
C/. Năng lợng của các phôton ánh sáng là nh nhau không phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng.
D/. Khi ánh sáng truyền đi, các lợng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
Câu 9/. Công thức Anhxtanh là:
A.
= +
2
0 max
mv
hf A
2
B.
= +
2
0 max
mv
hf A
4
C.
=
2
0 max
mv

hf A
2
D.
= +
2
0 max
mv
hf 2A
2
Câu 10/. Theo quy ớc thông thờng, công thức nào sau đây là đúng cho trờng hợp dòng quang điện triệt tiêu?
A.
=
0 max
h
mv
eU
2
B.
=
2
0 max
h
mv
eU
4
C.
=
2
0 max
h

mv
eU
2
D.
=
2
h 0 max
1
eU mv
2
Câu 11/ Chọn câu đúng:
A. Hiện tợng quang điện có thể xảy ra với mọi kim loại và mọi bức xạ kích thích
B. Khi các e ở bề mặt KL bứt khỏi K, chúng có động năng ban đầu cực đại.
C. Cờng độ dòng quang điện bão hoà tỷ lệ bớc sóng của ánh sáng kích thích
D. Số photon đập vào K càng nhiều và càng mạnh thì hiện tợng quang điện càng dễ xảy ra
Câu 12/ Chọn câu sai:
A. ánh sáng có tính sóng (thể hiện rõ nhất ở hiện tợng giao thoa) và tính hạt ( thể hiện rõ nhất ở hiện tợng quang điện)
B. ánh sáng có tính sóng (thể hiện rõ nhất ở hiện tợng quang điện) và tính hạt ( thể hiện rõ nhất ở hiện tợng giao thoa)
C. Hiện tợng quang điện xảy ra khi năng lợng của photon kích thích > công thoát của kim loại
D. Bớc sóng ánh sáng kích thích càng nhỏ thì độ lớn của hiệu điện thế hãm càng lớn
Câu 13/ Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào mặt một tấm kẽm tích điện âm thì:
A. Tấm kẽm mất một số điện tích dơng nên điện tích âm của nó tăng lên
B. Tấm kẽm mất một số điện tích âm nên điện tích âm của nó giảm bớt
C. Tấm kẽm mất điện tích âm cho tới khi nó trung hoà về điện
D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi
Câu 14/ Chiếu một chùm tia tử ngoại vào mặt một tấm kẽm tích điện dơng thì:
A. Các e không hề bị bật ra khỏi bề mặt kim loại B. Một số e bị bật ra nhng lập tức bị hút trở lại
C. Các điện tích dơng bị bật ra khỏi bề mặt Kl D. Các e trong tấm kẽm bị bật ra đến hết thì thôi
Câu 15/ Chọn câu sai:
A.Tế bào quang điện là một bình chân không nhỏ, trong đó có hai điện cực là A và K

B. A là một chỏm cầu kim loại cần khảo sát, K là một vòng dây kim loại bất kì
C. K là một chỏm cầu kim loại cần khảo sát, A là một vòng dây kim loại bất kì
D. Vỏ tế bào quang điện thờng làm bằng thạch anh để cho tia tử ngoại xuyên qua đợc để đến K
Câu 16/ Chọn câu sai: A/. ánh sáng có lỡng tính sóng hạt.
B/. Khi bớc sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt của ánh sáng càng thể hiện rõ nét, tính chất sóng của ánh
sáng càng ít thể hiện.
C/. Khi tính chất hạt của ánh sáng thể hiện rõ nét, ta dể quan sát thấy hiện tợng giao thoa ánh sáng.
D/.Hiện tợng giao thoa đặc trng cho tính chất sóng, hiện tợng quang điện đặc trng cho tính chất hạt.
Câu 17/. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A/. Hiện tợng quang dẫn là hiện tợng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B/. Trong hiện tợng quang dẫn, electron đợc giải phóng ra khỏi khối bán dẫn.
C/. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tợng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống.
D/. Trong hiện tợng quang dẫn, năng lợng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn là rất lớn.
Câu 18/. Hãy chọn câu sai.
A/. Hiện tợng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng gọi là hiện tợng quang dẫn.
B/. Trong hiện tợng quang dẫn, electron đợc giải phóng trở thành electron tự do chuyển động trong khối bán dẫn.
C/. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tợng quang dẫn là việc chế tạo ra quang trở (LDR).
D/. Hiện tợng quang dẫn còn gọi là hiện tợng quang điện ngoài
Câu 19/. Chọn câu sai:
A/. Bộ phận quang trọng nhất của quang trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực
B/. Quang trở là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C/. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D/. Quang trở là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi theo cờng độ ánh sáng thích hợp chiếu vào
Câu 20/. Chọn câu đúng.
A/. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến đổi thành điện năng.
B/. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C/. Pin quang điện hoạt động trên nguyên tắc của hiện tợng cảm ứng điện từ.
D/.Pin quang điện là nguồn điện mà cơ năng đợc biến thành điện năng.
Câu 21/. Chọn câu sai:
A/. Nguyên tử có năng lợng xác định khi nguyên tử đó đang nằm ở trạng thái dừng.

B/. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lợng.
C/. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lợng thấp sang trạng thái dừng có năng lợng cao nguyên tử sẽ phát ra
photon.
D/. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lợng cao sang trạng thái dừng có năng lợng thấp nguyên tử sẽ phát ra
photon.
Câu 22/. Chọn câu đúng.
A/. Trong các trạng thái dừng electron trong nguyên tử Hidro chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo
tròn có bán kính hoàn toàn xác định.
B/. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỷ lệ với bình phơng các số nguyên liên tiếp.
C/. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lợng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lợng nhỏ.
D/. Tất cả các câu kia đều đúng.
Câu 23/. Chọn câu sai:
A/. Quang phổ của nguyên tử Hidro là quang phổ liên tục.
B/. Các vạch màu trong quang phổ của nguyên tử Hidro có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C/. Giữa các dãy Laiman, Banme, Pasen không có ranh giới xác định.
D/. Tất cả các phát biểu kia.
Câu 24/. Hãy chọn đáp án đúng về bớc sóng của các vạch H

; H

theo thứ tự.
A. 656,3nm và 486,1n m B. 656,3nm và 434,0nm C. 486,1nm và 434,0nm D. 656,3nm và 410,2nm
Câu 25/. Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau? Chọn kết quả đúng.
A/. Vùng hồng ngoại. B/. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C/. Vùng tử ngoại. D/. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng hồng ngoại.
Câu 26/. Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau? Chọn kết quả đúng.
A/. Vùng hồng ngoại. B/. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C/. Vùng tử ngoại. D/. Một phần nằm trong vùng hồng ngoại, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 27/. Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau? Chọn kết quả đúng.
A/. Vùng hồng ngoại. B/. Vùng ánh sáng nhìn thấy.

C/. Vùng tử ngoại. D/. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 28/. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành các dãy của quang phổ nguyên tử Hidro.
A/. Các vạch trong dãy Laiman đợc tạo thành khi các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K.
B/. Các vạch trong dãy Banme đợc tạo thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L.
C/. Các vạch trong dãy Pasen đợc tạo thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M.
D/. Tất cả các đáp án kia đều đúng.
Câu 29/. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Laiman của quang phổ nguyên tử
Hidro.
A/. Khi e chuyển từ quĩ đạo P về quĩ đạo K thì photon nó phát ra có năng lợng Max
B/. Khi e chuyển từ L về K thì photon nó phát ra có bớc sóng lớn nhất
C/. Các vạch trong dãy Laiman sắp xếp một cách liên tục, giữa chúng không có ranh giới rõ rệt.
D/. Các vạch trong dãy Lyman đều có mầu tím nhng độ đậm nhạt khác nhau.
Câu 30/. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Banme của quang phổ
nguyên tử Hidro.
A/. Các vạch trong dãy Banme đợc tạo thành khi các electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ
đạo L.
B/. Vạch H

; H

ứng với sự chuyển từ M sang L và từ N sang L.
C/. Vạch H

; H

ứng với sự chuyển từ O sang L và từ P sang L.
D/. Tất cả các đáp án kia đều đúng.
Câu 31/. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Pasen của quang phổ nguyên tử Hidro.
A/. Các vạch trong dãy Pasen đợc tạo thành khi các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M.
B/. Trong dãy Pasen chỉ có duy nhất 3 vạch.

C/. Theo quy ớc thông thờng , vạch số 1 ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
D/. Vạch có bớc sóng lớn nhất khi e chuyển từ N về M
Câu 32/ Chọn câu sai
A. Quỹ đạo dừng có bán kính càng lớn thì mức năng lợng càng cao
B. Khi nguyên tử hấp thụ photon thì sẽ chuyển lên quỹ đạo dừng có năng lợng cao hơn
C. Trạng thái dừng có năng lợng càng cao thì càng kém bền vững
D. Khi nguyên tử hấp thụ một Photon nó sẽ bức xạ năng lợng
II./ Bài tập: Trong các bài tập sau đây cho giá trị các hằng số nh sau: h = 6,625.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s; m
e
=
9,1.10
-31
kg; e = 1,6.10
-19
C
Công thoát electron của kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện là A=7,23.10
-19
J. Trả lời các câu hỏi sau:
1/. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot là:
A.
0
= 0,475àm B.
0
= 0,275àm C.
0
= 0,175àm D. 0,273 àm

2/. Nếu chiếu lần lợt vào tế bào quang điện này các bức xạ có những bớc sóng sau:
1
=180nm;
2
= 210nm;
3
=
280nm;
4
= 320nm;
5
= 400nm. Những bức xạ gây ra đợc hiện tợng quang điện.? Hãy chọn kết quả đúng nhất.
A.
1
;
2
B.
1
;
3
;
4
C.
2
;
3
;
5
D.
2

;
3
;
4
Công thoát electron khỏi một tấm kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại này làm catot của một tế bào quang điện. Chiếu
vào catot một ánh sáng có bớc sóng = 489nm.
3/. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 660nm B. 650nm C. 640nm D. 670nm
4/. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi catot là:
A. 4,82.10
5
m/s B. 4,82.10
6
mm/s C. 4,82.10
10
m/s D. 4,52.10
6
m/s
5/. Giả thuyết các electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại đều bị hút về anot khi đó dòng quang điện có c ờng độ
0,3mA. Số electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại trong một giây bằng:
A. 2.10
17
hạt B. 2.10
15
hạt C. 2.10
10
hạt D. 1,875.10
15
hạt
6/. Chiếu lần lợt hai bức xạ điện từ có bớc sóng

1
;
2
vào một tấm kim loại để có hiện tợng quang điện xảy ra sau đó
lần lợt đo vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện V
1
; V
2
. Khối lợng của các electron đợc tính bằng biểu
thức nào trong các công thức sau:
A.

= +





e
2 2
1 2
1 2
2hc 1 1
m
V V
B.

=






e
2 2
1 2
1 2
2hc 1 1
m
V V
C.

=





e
2 2
1 2
1 2
hc 1 1
m
V V
D.
e
2 2
1 2
1 2

1 1 1
m
2hc(V V )

=





7/. Chiếu lần lợt các bức xạ có tần số f
1
; f
2
vào catot của tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm U
1

U
2
để triệt tiêu các dòng quang điện. Công thức tính hằng số Plăng là:
A.
( )

=

2 1
2 1
e U U
h
f f

B.
( )

=

1 2
2 1
e U U
h
f f
C.
( )

=

2 1
2 1
U U
h
e(f f )
D.
( )

=

2 1
2 1
f f
h
e(U U )

Sử dụng các dữ kiện sau: Catot của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catot một bức
xạ có bớc sóng 200nm với công suất bức xạ chùm sáng là 0,2W.
8/. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện là:
A. 360nm B. 300nm C. 130nm D.330nm
9/. Có bao nhiêu photon chiếu đến bề mặt catot trong một giây?
A. n 10
15
hạt B. n 10
19
hạt C. n 10
17
hạt D. n = 2.10
17
hạt
10/. Hiệu điện thế giữa anot và catot phải thoả mãn điều kiện gì để không một electron nào về đợc anot.
A. U
AK
-2,07V B. U
AK
2,07V C. U
AK
-2,7V D. U
AK
>-2,07 V
Sử dụng các dữ kiện sau: Catot của một tế bào quang điện lằm bằng kim loại có công thoát electron là A
t
= 7,23.10
-19
J.
11/. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot là:

A. 274,9nm B. 724,9nm C. 474,9nm D. 274,9
à
m
12/. Khi chiếu bức xạ có bớc sóng 200nm vào tế bào quang điện trên, để không có một electron nào bay đợc về anot
thì hiệu điện thế hãm có giá trị bằng:
A. U
AK
1,69V B. U
AK
= 2,07V C. U
AK
-1,69VD. U
KA
-1,69V
Sử dụng các dữ kiện sau: Kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng A = 2,2eV.
Chiếu vào catot bức xạ có bớc sóng . Muốn triệt tiêu dòng quang điện, ngời ta phải đặt vào giữa anot và catot của tế
bào quang điện một hiệu điện thế hãm U
h
= -0,4V.
13/. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot có giá trị bằng:
A. 656nm B. 356nm C. 565nm D. 565
à
m
14/. vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện có giá trị bằng:
A. V
max
7,75.10
5
m/s B. V
max

3,75.10
5
m/s C.V
max
1,75.10
5
m/s D. 3,75 km/s
15/. Giá trị bớc sóng ánh sáng kích thích bằng:
A. 677,7nm B. 277,7nm C. 477,7nm D. 540 nm
16/. Nếu dùng ánh sáng nói trên chiếu vào quả cầu (làm bằng kim loại dùng làm catot nói trên) thì điện thế cực đại mà
quả cầu đạt đợc là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng:
A. 0,4V B. 0,45V C. 0,54V D. 4 V
Sử dụng các dữ kiện sau: Chiếu một bức xạ điện từ có bớc sóng 546nm, công suất bức xạ chùm sáng là 1,515W lên bề
mặt tấm kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện, thu đợc dòng quang điện bão hoà 0,2mA.
17/. Hiệu suất lợng tử của tế bào quang điện là:
A. 0,5.10
-2
B. 0,3.10
-2
C. 0,3.10
-4
D. 3. 10
-4
18/. Biết vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 4,1.10
5
m/s. Công thoát electron có giá trị bằng:
A. 2,48.10
-19
J B. 2,68.10
-19

J C. 3,88.10
-19
J D. 2,875.10
-19
J
Sử dụng các dữ kiện sau: Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 332nm, đ ợc rọi bằng bức xạ có
bớc sóng 83nm. Trả lời các câu hỏi sau:
19/. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện có giá trị bằng:
A. 6,28.10
9
m/s B. 6,28.10
7
cm/s C. 6,28.10
7
m/s D. 0,199.10
7
m/s
20/. Giả sử khi electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại nó gặp ngay một điện trờng cản có E = 750V/m. Hỏi các electron
chỉ có thể rời xa M một khoảng tối đa bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau?
A. 1,5mm B. 1,5cm C. 1,5m D. 15cm
21/. Trong trờng hợp không có điện trờng hãm và điện cực M đợc nối đất thông qua một điện trở R = 1,2.10
6
. Cờng
độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị bằng:
A. 1,02.10
-4
A B. 1,20.10
-4
A C. 2,02.10
-4

A D. 0,094.10
-4
A

×