Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

KEHOACHBOMONSINH6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.36 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mẫu bìa:


<b>PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỊ XÃ SƠNG CẦU</b>
<b>TRƯỜNG:THCS NGUYỄN KHUYẾN</b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN</b>


<b> MÔN: SINH HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN</b>
<b> SINH HỌC</b>


<b>Năm học: 2010-2011</b>


<b>- Họ và tên giáo viên:LÊ THỊ DUNG</b>
<b>- Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Khuyến</b>
<b>- Thuộc Tổ: Lý -Hóa -Sinh -CN</b>


<b>- Các lớp dạy:6A,6B ,6C,6D</b>
<b>I-Đặc điểm tình hình:</b>


<i><b> 1.Thuận lợi:</b></i>


-

Được sự quan tâm của lãnh đạo trường.


-Được tham dụ tập huấn đầy đủ,sách giáo khoa sách giáo viên tương đối đầy đủ.
-Trao đổi chuyên đề học tập chuyên môn nghiệp vụ trường,phòng tổ chức.


-Tiếp tục đổi mới phương pháp học tập để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.


-Nhà trường đã có máy Projecter phục vụ cho việc dạy GADT gây hứng thú học tập cho học sinh.



-Bản thân luôn cố gắng trau dồi kiến thức ,chuyên môn nghiệp vụ , dự giờ ,học hỏi kinh nghiệm chuyên môn đồng nghiệp.
<i><b> 2.Khó khăn:</b></i>


-Một số học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học.


-Năng lực học tập của học sinh chưa đồng đều ,đã ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em.
<b>II-Yêu cầu bộ môn:</b>


<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


-H/S hiểu được cấu tạo và chức năng của các cơ quan thực vật .
-Có sự hiểu biết khái quát về nội dung của bài học theo từng chủ điểm.
<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


<i> - Quan sát mẫu vật ,tranh ảnh ,mơ hình ,rút ra nội dung bài học .</i>


<i><b> 3.Thái độ: </b></i>


<i><b> - Giáo dục thái độ yêu thích môn học , ý thức bảo vệ thực vật </b></i>


Tuần Phân
môn


Tiết Tên bài Kiến thức trọng tâm Hình thức kiểm tra Đồ dùng dạy học Ghi chú


1 Đặc điểm của cơ thể


Phân biệt được vật sống và vật không sống qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1 Sinh học sống của cơ thể sống: trao đổi chất ,lớn lên ,vận độngsinh sản,cảm ứng.


2 Nhiệm vụ của sinh


học


Nêu được các nhiệm vụ của sinh học nói chung
và của thực vật học nói riêng .Ứng dụng trong
đời sống.


Kiểm tra miệng Tranh H2.1


2


Sinh học
3


Đặc điểm chung của


thực vật Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng ,phong phú của chúng. Đặc điểm chung
của thực vật


Kiểm tra miệng Tranh H 3.1,
3.2, 3.3 ,
3.4


4


Có phải tất cả thực
vật đều có hoa?


Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và


khơng có hoa.


Kiểm tra miệng Mẫu vật cây ớt
,cây cải


3 Sinh học 5 Kính lúp,kính hiển vi
và cách sử dụng


Các bộ phận của kính lúp ,kính hiển vi ,cách sử
dụng kính hiển vi.


Kiểm tra miệng Kính lúp, Kính
hiển vi


6 Thực hành quan sát tế
bào thực vật.


Quan sát tế bào biểu bì của vảy hành,tế bào thịt
quả cà chua, so sánh sự giống nhau và khác
nhau 2 loài tế bào .


Kiểm tra miệng Dụng cụ thực
hành mẫu vật, quả
cà chua,củ hành.
4 Sinh học 7 Cấu tạo tế bào thực


vật


Các bộ phận của tế bào thực vật,Hình dạng kích
thước tế bào.Nêu được khái niệm mơ .Kể tên


một số loại mơ chính của thực vật.


Kiểm tra miệng H 7.1, 7.2, 7.3
Tranh cấu tạo tế
bào thực vật
8 Sự lớn lên và phân


chia của tế bào


Nêu sơ lược sự lớn lên và sự phân chia tế
bào ,Ý nghĩa của sự lớn lên của thực vật .


Kiểm tra miệng H8.1, 8.2 sgk
5 Sinh học 9 Các loại rễ và các


miền của rễ


Phân biệt được rễ cọc ,rễ chùm ,Các miền của r
ễ và chức năng .


Kiểm tra miệng Mẫu vật rễ cọc,rễ
chùm


10 Cấu tạo miền hút của
rễ


Cấu tạo của rễ ( giới hạn ở miền hút).Vai trị
của lơng hút.


Kiểm tra miệng Mơ hình miền hút


của rễ


6 Sinh học 11 Sự hút nước và muối
khoáng của rễ.


Tất cả các cây đều cần nước ,nhưng nhiều hay
tùy loại cây,các giai đoạn sống cũng như muối
khống .


Kiểm tra miệng Thí nghiệm theo
H11.1 sgk
12 Sự hút nước và muối


khống của rễ (tt)


Vai trị của lơng hút cơ chế hút nước và muối
khoáng,những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
đến sự hút nước và muối khoáng.


Kiểm tra miệng Tranh H11.2 sgk


7 Sinh học 13 Biến dạng của rễ Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức
năng của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

14 Cấu tạo ngoài của


thân Các bộ phận của cây,phân biệt cành ,chồi ngọn với chồi nách.Phân biệt các loại thân . Kiểm tra miệng Tranh các loại thân
8 Sinh học 15 Thân dài ra do đâu? Thân dài ra do có sự phân chia của mơ phân


sinh ( ngọn và lóng ở 1 số lồi) Kiểm tra miệng Thí nghiệm H14.1


16 Cấu tạo trong của


thân non .


Phân biệt các bộ phận của thân non :Gồm vỏ và
trụ giữa vị trí ,cấu tạo,chức năng .


Kiểm tra miệng Mơ hình cấu tạo
trong thân non
9 Sinh học 17 Thân to ra đâu ? Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm thân


to ra.


Trả bài kiểm tra 15
phút


Tranh H16.1
18 Vận chuyển các chất


trong thân


Nêu được chức năng mạch :mạch gỗ dẫn nước
và muối khoángtừ rễ lên thân ,lá.


Kiểm tra miệng Thí nghiệm
H17.1
10 Sinh học 19 Vận chuyển các chất


trong thân (tt)



Nêu được chức năng mạch :Mạch rây vận
chuyển chất hữu cơtừ lá về thân,rễ.


Kiểm tra miệng Mẫu vật H17.2
20 Biến dạng của thân Đặc điểm 1 số loại thân biến dạng . Kiểm tra miệng Mẫu vật củ khoai


tây,củ gừng,củ
hoàng tinh, cây
xương rồng.
11 Sinh học 21 Ôn tập Hệ thống lại các kiến thức cơ bản các


chương .Rèn tính tự học và nắm vững kiến
thức.


22 Kiểm tra 1 tiết Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó có


phương pháp dạy và học cho tốt hơn. Kiểm tra viết 1 tiết
12 Sinh học 23 Đặc điểm bên ngoài


của lá


Nêu được đặc điểm bên ngoài lá gồm cuống
,bẹ lá,phiến lá.Phân biệt các loại lá đơn ,lá
kép ,các kiểu lá trên cành,các loại gân trên
phiến lá.


Mẫu vật 1 số loại
lá.


Các kiểu xếp lá


trên cành.
24 Cấu tạo trong của


phiến lá


Phiến lá gồm biểu bì có lỗ khí, thịt lá có lục lạp
.Gân lá có mạch gỗ và mạch rây.


Kiểm tra miệng Tranh H20.4 sgk


13 Sinh học 25 Quang hợp Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có


ánh sáng( tinh bột) Kiểm tra miệng Thí nghiệm SGK


26 Quang hợp (tt) Xác định chất khí thốt ra khi lá cây chế tạo


tinh bột (oxi) Kiểm tra miệng Thí nghiệm sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

niệm quang hợp. 21.5
28 Ảnh hưởng của các


điều kiện bên ngoài
đến quang hợp, Ý
nghĩa của quang hợp.


Điều kiện bên ngoài như ánh sáng,nước
,cácbonic , nhiệt độ đã ảnh hưởng đến quang
hợp.Các cây dòi hỏi các điều kiện khác nhau.


Kiểm tra miệng



15


Sinh học 29 Cây có hơ hấp
khơng ?


Giải thích được ở cây hơ hấp diễn ra suốt ngày
đêm ,dùng ôxi để phân giải chất hữu cơ thành
cacbônic ,nước và sản sinh năng lượng.


Kiểm tra miệng Thí nghiệm sgk
H23.1


30 Phần lớn nước vào


cây đi đâu ? Nước do rễ hút vào cây được lá thải ra ngồi qua các lỗ khí.giúp cho sự vận chuyển nước và
muối khoáng từ rễ lên lá.


Kiểm tra miệng Thí nghiệm H24.1


16 Sinh học 31 Biến dạng của lá Nêu được các dạng lá biến dạng(gai,tua cuốn,lá
vảy,lá dự trữ,lá bắt mồi).Biến dạng hình thái
thích nghi với môi trường.


Kiểm tra miệng Mẫu vật lá bèo
đất,xương rồng,lá
mây củ dong ta,củ
hành Tranh H25.7
32 Sinh sản sinh dưỡng



tự nhiên.Sinh sản
sinh dưỡng do con
người


Sự hình thành cá thể mới từ 1 phần cơ quan
sinh dưỡng (rễ ,thân ,lá ) Phân biệt được sinh
sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng
do con người.


Kiểm tra miệng Mẫu vật cây rau
má,lá thuốc
bỏng,củ gừng ,củ
khoai lang nảy
mầm.


17 Sinh học 33 Sinh sản sinh dưỡng
do con người


Trình bày được những ứng dụng trong thực t ế
của hình thức sinh sản do con người bằng
giâm ,chiết,ghép,nhân giống trong ống nghiệm


Kiểm tra miệng Mẫu vật giâm
cành cây sắn nảy
mầm. Tranh
H27.3
34 Cấu tạo và chức năng


của hoa. Các bộ phận của hoa gồm đài ,tràng,nhị ,nhụy. chức năng cuả các bộ phận trên. Kiểm tra miệng Mơ hình sơ đồ cấutạo hoa
Mẫu vật 1 loại


hoa.


18 Sinh học 35 Các loại hoa . Đặc điểm phân biệt các loại hoa. Phân chia các
nhóm hoa về cách xếp hoa trên cây


Kiểm tra miệng Mẫu vật 1 số loại
hoa khác nhau.
36 Ôn tập Hệ thống lại các kiến thức cơ bản các


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

19 Sinh học 37 Kiểm tra học kỳ I Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó có
phương pháp dạy và học cho tốt hơn ở học kỳ 2


Thi học kỳ I


38 Thụ phấn. Đặc điểm của hoa tự thụ phấn ,giao phấn , hoa
thụ phấn nhờ sâu bọ


Mẫu vật hoa
lưỡng tính,hoa
đơn tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> PHẦN HAI</b>
<b> CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN</b>


<b>I-KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (đối với các mơn Tốn, tiếng Anh, Ngữ văn); KẾT QUẢ NĂM HỌC TRƯỚC (đối với các </b>
<b>mơn cịn lại)</b>


Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú


SL % SL % SL % SL % SL %



6A/
6B/
6C/
6D/


<b>II-KẾT QUẢ ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (kiểm tra từ 01 tiết trở lên):</b>


Lớp <sub>SL</sub> Giỏi <sub>%</sub> <sub>SL</sub> Khá <sub>%</sub> <sub>SL</sub>Trung bình<sub>%</sub> <sub>SL</sub> Yếu <sub>%</sub> <sub>SL</sub> Kém <sub>%</sub> Ghi chú


6A/


6B/
6C/
6D/


<b>III-KẾT QUẢ HỌC KỲ I:</b>
<b>1-Số liệu:</b>


Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú


SL % SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> 2-Nhận định (so sánh với kết quả KSCL đầu năm hoặc kết quả của năm học trước):</b></i>



<b>a)Ưu điểm: </b>

Một số HS đã có kết quả tốt so với năm học trước. Số lượng bài khá , giỏi tăng.
<b> b)Tồn tại: Một số HS điểm yếu vẫn còn</b>


<b> c)Nguyên nhân: Nhiều em chưa có ý thức học tập ,học chỉ mang tính đối phó,ỉ lại,lười biếng,khơng học bài,khơng soạn bài</b>
trước khi đến lớp.



<b> d)Biện pháp:</b>


- Nhắc nhở HS vào lớp tích cực chủ động nghe giảng để nắm vững kiến thức ,làm bài tập và soạn bài trước khi đến lớp.


-Tăng cường việc học nhóm ,phân tổ học tập cụ thể ngay từ đầu năm ,bầu cán sự bộ môn.Nhắc các em tham gia các giờ thảo
luận của nhóm,tổ,giúp đỡ các bạn học yếu phát biểu xây dựng bài học .


- GV tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp ,phần hướng dẫn tự học chuẩn bị chu đáo cho HS chuẩn bị bài ở nhà 1 cách
cụ thể


- Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng HS để kích thích và phát huy tính tích cực chủ động trong học tập của
HS.


-Hình thành thói quen HS tự kiểm tra,đánh giá lẫn nhau ,xây dựng mối quan hệ thầy -trò trong việc củng cố kiến thức.
<b>IV/-KẾT QUẢ HỌC KỲ II:</b>


<b>1-Số liệu:</b>


Lớp


Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


Ghi chú


SL % SL % SL % SL % SL %


6A/
6B/
6C/


6D/


<b>V/-KẾT QUẢ CUỐI NĂM:</b>
<b> 1-Số liệu:</b>


Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6A/
6B/
6C/
6D/


<i><b>2-Nhận định (so sánh với kết quả học kỳ I):</b></i>


<b> a)Ưu điểm</b>

<b>: - </b>

Học sinh có cố gắng trong học tập .


<b> b) Tồn tại : - Học sinh đầu cấp học chưa có phương pháp học tập . Vẫn có học sinh yếu </b>
<b> c)Nguyên nhân: - Một số học sinh lười học bài ,ghi chép bài không đầy đủ,cho rằng môn phụ.</b>


<b> d)Biện pháp: - Thường xuyên kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc học nhóm của học sinh </b>
<b> e)Bài học kinh nghiệm: - Thường xuyên kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc học nhóm của học sinh ,</b>
- Thường xuyên nhắc nhở học sinh học tập ở nhà ,làm bài tập .


<b> Nhận xét Ban giám hiệu : Nhận xét tổ chuyên môn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN</b>
<b> SINH HỌC</b>


<b>Năm học: 2010-2011</b>
<b> - Họ và tên giáo viên:LÊ THỊ DUNG</b>



<b>- Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Khuyến</b>
<b>- Thuộc Tổ: Lý -Hóa -Sinh -CN</b>


<b>- Các lớp dạy: 8A, 8B,8C,8D .</b>
<b>I-Đặc điểm tình hình:</b>


<i><b> 1.Thuận lợi:</b></i>


-Được sự quan tâm của lãnh đạo trường.


-Được tham dụ tập huấn đầy đủ,sách giáo khoa sách giáo viên tương đối đầy đủ.
-Trao đổi chuyên đề học tập chun mơn nghiệp vụ trường,phịng tổ chức.


-Tiếp tục đổi mới phương pháp học tập để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
-Nhà trường đã có máy Projecter phục vụ cho việc dạy GADT gây hứng thú học tập cho học sinh.


-Bản thân luôn cố gắng trau dồi kiến thức ,chuyên môn nghiệp vụ , dự giờ ,học hỏi kinh nghiệm chuyên mơn đồng nghiệp.
<i><b> 2.Khó khăn:</b></i>


-Một số học sinh chưa thựcsự quan tâm đến việc học.


-Năng lực học tập của học sinh chưa đồng đều ,đã ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em.
<b>II-Yêu cầu bộ môn:</b>


<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


-H/S hiểu được cấu tạo và chức năng của các cơ quan ở cơ thể người .
-Có sự hiểu biết khái quát về nội dung của bài học theo từng chủ điểm.
<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>



<i> - Quan sát tranh ảnh ,mô hình ,rút ra nội dung bài học .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<b> </b>
<b>PHẦN </b>
<b>HAI</b>
Tuần Phân


môn Tiết Tên bài Kiến thức trọng tâm Đồ dùng dạy học Ghichú


1 Sinh


học


1 Bài mở đầu Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể
người .


Kiểm tra miệng


2


Cấu tạo cơ thể
người


Xác dịnhđược vị trí các cơ quan
trong cơ thể người .Tính thống
nhất trong hoạt động của các hệ
cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ


thần kinh và hệ nội tiết .


Kiểm tra miệng TranhH2.2sgk
Sơ đồ mối quan hệ
giữa các cơ quan trong
cơ thể người.


2


Sinh
học


3


Tế bào Thành phần cấu tạo tế bào phù
hợp chức năng của chúng.Tế
bào là đơn vị chức năng của cơ
thể .


Kiểm tra miệng Tranh H3.1 cấu tạo tế
bào


4


Mơ Trình bày dược khái niệm mơ .
Các loại mơ chính và chức năng
của chúng.


Kiểm tra miệng Tranhh4.1 ,2 ,3 ,4 sgk



3 Sinh


học


5 Thực hành
quan sát tế bào
và mô .


Quan sát và vẽ các tế bào . Phân
biệt các bộ phận chính của tế
bào.


Kiểm tra miệng Bộ đồ mỗ .Tiêu bản
các mơ biểu bì,mơ sụn
Mơ xương.


6 Phản xạ Chức năng cơ bản của nơ
ron.Chứng minh phản xạ là cơ
sở của mọi hoạt động của cơ
thể .


Kiểm tra miệng Tranh Nơ ron, cung
phản xạ.


4 Sinh
học


7 Bộ xương Các thành phần chính của bộ
xương .phân biệt được các loại
xương ,Khớp xương .



Kiểm tra miệng Mơ hình bộ xương
người


8 Cấu tạo và tính
chất của xương


Cấu tạo chung của 1 xương
dài.Xác định được thành phần
hóa học của xương để chứng
minh được tính chất đàn hồi và
cứng rắn của xương.


Kiểm tra miệng Tranh cấu tạo xương
dài. Dụng cụ thí
nghiệm H8.6 ,8.7 sgk


5 Sinh
học


9 Cấu tạo và tính
chất của cơ


Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ
và bắp cơ,giải thích được tính
chất cơ bản của cơ là sự co cơ.


Kiểm tra miệng Tranh bắp cơ ,bó
cowvaf cấu tạo tế bào
cơ.



10 Hoạt động của


Chứng minh được cơ co sinh ra
công và được sử dụng vào lao
động và di chuyển.nguyên nh ân
của sự mỏi cơ và biện pháp
chống mỏi cơ.Kiểm tra miệng


Kiểm tra miệng Máy ghi công của cơ.


6 Sinh
học


11 Tiến hóa của
hệ vận động.
Vệ sinh hệ vận


Chứng minh được sự tiến hóa
của người so với động vật thể
hiện ở hệ cơ xương.Rèn luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN</b>


<b>I-KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (đối với các mơn Tốn, tiếng Anh, Ngữ văn); KẾT QUẢ NĂM HỌC TRƯỚC (đối với các </b>
<b>môn cịn lại)</b>


Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú



SL % SL % SL % SL % SL %


8A/
8B/
8C/
8D/


<b>II-KẾT QUẢ ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (kiểm tra từ 01 tiết trở lên):</b>


Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú


SL % SL % SL % SL % SL %


8A/
8B/
8C/
8D/


<b>III-KẾT QUẢ HỌC KỲ I:</b>
<b>1-Số liệu:</b>


Lớp


Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


Ghi chú


SL % SL % SL % SL % SL %


8A/


8B/
8C/
8D/


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>

<b>a)Ưu điểm</b>

<b>: Một số HS đã có kết quả tốt so với năm học trước. Số lượng bài khá , giỏi tăng.</b>
<b> b)Tồn tại: - Một số HS điểm yếu vẫn còn</b>


<b> c)Nguyên nhân: Nhiều em chưa có ý thức học tập , lười biếng khơng học bài trước khi đến lớp. </b>
<b> d)Biện pháp:</b>


- Nhắc nhở HS vào lớp tích cực chủ động nghe giảng để nắm vững kiến thức , soạn bài trước khi đến lớp.


-Tăng cường việc học nhóm ,phân tổ học tập cụ thể ngay từ đầu năm ,bầu cán sự bộ môn.Nhắc các em tham gia các giờ thảo
luận của nhóm,tổ,giúp đỡ các bạn học yếu phát biểu xây dựng bài học .


- GV tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp ,phần hướng dẫn tự học chuẩn bị chu đáo cho HS chuẩn bị bài ở nhà 1 cách
cụ thể


- Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng HS để kích thích và phát huy tính tích cực chủ động trong học tập của
HS.


-Hình thành thói quen HS tự kiểm tra,đánh giá lẫn nhau ,xây dựng mối quan hệ thầy -trò trong việc củng cố kiến thức.
<b>IV/-KẾT QUẢ HỌC KỲ II</b>


<b>1-Số liệu:</b>


Lớp


Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém



Ghi chú


SL % SL % SL % SL % SL %


8A/
8B/
8C/
8D/


<b>IV-KẾT QUẢ CUỐI NĂM:</b>
<b> 1-Số liệu:</b>


Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú


SL % SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

8D/


<b>2-Nhận định </b>

<i><b>(so sánh với kết quả học kỳ I):</b></i>



<b> a)Ưu điểm: </b>

Học sinh có cố gắng học tập ,chú ý nghe giảng bài,học sinh giỏi ,khá tương đối nhiều .
<b> b) Tồn tại : Vẫn còn học sinh yếu </b>


<b> c)Nguyên nhân : Vẫn cịn 1 số học sinh chưa có ý thức học tập, lười học bài ,ghi chép bài không đầy đủ</b>
suy nghĩ cho rằng đó là mơn phụ .


<b> d)Biện pháp: Thường xuyên kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc học nhóm của học sinh </b>


<b> e)Bài học kinh nghiệm: Thường xuyên kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc học nhóm của học sinh ,</b>
Thường xuyên nhắc nhở học sinh học tập ở nhà ,làm bài tập .





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×