Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty cổ phần việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 28 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
----------------

NGUYễN THị PHƯƠNG LAN

Nghiên cứu nhân tố ảnh hởng
đến Hệ thống kiểm soát NộI Bộ trong các
công ty cổ phần Việt Nam
CHUYÊN NGNH: QUảN TRị KINH DOANH
MÃ Số 62340102

H néi, 2018


DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
1.
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. GS. TS. Nguyễn Thành Độ
2. PGS. TS. Lê Thị Lan Hương

Nguyễn Thị Phương Lan (2011), “Hệ thống kiểm sốt tại các doanh
nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, Số 164(2).

2. Nguyễn Thị Phương Lan và Lê Thị Lan Hương (2012), “Bàn về
cải thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các cơng ty cổ phần ở
Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, Số 181(2).


3. Nguyễn Thị Phương Lan và Lê Thị Lan Hương (2013), “Kiểm
Phản biện 1:

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Phản biện 2:

Phản biện 3:

soát nội bộ với quản trị rủi ro trong các doanh nghiệp ở Việt
Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, Số tháng 9.

PGS.TS. Trần Mạnh Dũng

4. Nguyễn Thị Phương Lan và Nguyễn Ngọc Huyền (2014), “Hệ
thống kiểm soát trong doanh nghiệp: kinh nghiệm của Nhật Bản
và bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí
nghiên cứu tài chính kế tốn, Số 10(135).

PGS.TS. Ngơ Trí Tuệ
Ban Kinh tế Trung ương

5.

PGS.TS. Nguyễn Phú Giang

6. Nguyễn Thị Phương Lan (2015), “Nghiên cứu nhân tố tác động

Trường Đại học Thương mại


Nguyễn Thị Phương Lan và Lê Thị Lan Hương (2014), “Hệ thống
kiểm soát trong doanh nghiệp: một số vấn đề cần tiếp tục nghiên
cứu”, Tạp chí quản lý kinh tế, Số 62.
đến hệ thống kiểm soát: Đề xuất mơ hình nghiên cứu”, Kỷ yếu
hội thảo Trường Đại học tài chính – Quản trị kinh doanh.

7. Nguyễn Thị Phương Lan (2017), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án
cấp Trường Đại học kinh tế Quốc dân
Vào hồi: 16h30 Ngày 05 tháng 07 năm 2018

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân

chiến lược kinh doanh và hệ thống kiểm soát nội bộ”, Tạp chí
Châu Á – Thái Bình Dương, Số 493.

8. Nguyễn Thị Phương Lan (2017), “Impacts of business strategies
on the internal control system of stock conpanies VietNam”, Kỷ
yếu hội thảo Business and Management Framing compliance
and dynamic.


1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Hiện nay, công ty cổ phần là một lực lượng rất quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Theo niên giám thống kê 2016,
tính đến hết năm 2015 số lượng công ty cổ phần chiếm 20,7 % tổng

số doanh nghiệp Việt Nam và có đóng góp lớn cho nền kinh tế: tạo ra
3.611,4 nghìn việc làm cho người lao động (chiếm gần 24,28% số
lượng lao động của cả nước), tăng thu nhập cho người lao động với
mức thu nhập bình quân là 7,4 triệu/người/tháng, giúp huy động các
nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển đồng thời đóng góp một phần
quan trọng vào sự tăng trưởng thu nhập quốc dân, đóng góp vào
nguồn thu cho ngân sách của nhà nước thông qua thuế.
Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các cơng
ty cổ phần nói riêng đang phải trải qua giai đoạn có thể nói là khó
khăn nhất kể từ khi đổi mới kinh tế. Tính đến hết năm 2016, theo
công bố của VCCI, số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể,
chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh trong năm là 12.478
doanh nghiệp, tăng 31,8% so với năm 2015; số doanh nghiệp gặp
khó khăn buộc phải tạm ngừng hoạt động trong năm là 60.667
doanh nghiệp, giảm 15% so với cùng kỳ năm 2015. Trong số các
doanh nghiệp đang hoạt động ở thời điểm cuối năm 2016, có
48,74% doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, hơn một nửa (51,26%)
doanh nghiệp kinh doanh có lãi hoặc hịa vốn. Con số 48,74% này,
mặc dù được cải thiện so với mức 49,5% của năm 2015, nhưng
việc gần một nửa số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ trong một
nền kinh tế là điều khơng bình thường, cho thấy hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp cịn thấp và mơi trường đầu tư kinh
doanh cịn nhiều khó khăn.


2
Điều này có thể thấy, cùng với sự phát triển của các công
ty cổ phần, những vấn đề nội bộ cũng dần bộc lộ, đặc biệt trong
cuộc khủng hoảng tài chính rất nhiều cơng ty đã bị đóng cửa, một
trong những nguyên nhân mà các báo cáo sai phạm trong quản trị

doanh nghiệp thời gian qua đều chỉ ra rằng phần lớn các sự cố xảy
ra là do hậu quả của năng lực kiểm soát nội bộ yếu kém. Hiện nay
ở Việt Nam vai trò của HTKS nội bộ trong các doanh nghiệp khá
mờ nhạt và chưa được quan tâm đúng mức. Thực tế trên đưa đến
hệ quả các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay xảy ra sai phạm khá
nhiều. Hàng loạt vụ bê bối xảy ra trong các doanh nghiệp nhà
nước như vụ Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết, Công ty cổ phần
Hữu Nghị, … và gần đây nhất là Cơng ty cổ phần Viễn thơng tín
hiệu Đường sắt, chính là hệ lụy của sự thiếu vắng một cơ chế kiểm
soát quyền lực thực chất, hiệu quả.
Về mặt lý luận, nghiên cứu về HTKS đã có rất nhiều cơng
trình trên thế giới và Việt Nam. Trên thế giới, đã có một số tác giả
nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến HTKS trong doanh nghiệp
như: Simons (1990); Langfield-Smith (1997); Whitley (1999);
Chenhall (2003); Henri (2006); Kober và công sự (2007);
Samudrage (2007); Jokipii và cộng sự (2009), Jokipii (2010),
Fauzi và cộng sự (2011); Batool (2011); Auzai (2011)...Tuy nhiên
phần lớn các cơng trình nghiên cứu này mới chỉ nghiên cứu nhân
tố ảnh hưởng đến HTKS quản lý, rất ít nghiên cứu đề cập đến
nhân tố ảnh hưởng đến HTKS nội bộ. Các nghiên cứu nhân tố ảnh
hưởng đến HTKS nội bộ mới chỉ dừng lại xem xét tác động của
từng nhân tố đến hệ thống, chưa xem xét đến tác động của từng
nhân tố đến từng yếu tố cấu thành của hệ thống. Ngoài ra, những
nhân tố này sẽ tác động khác nhau đến HTKS nội bộ trong bối


3
cảnh khác nhau, bối cảnh tổ chức là không như nhau và việc
nghiên cứu dựa trên lí thuyết để đưa ra những nhân tố phù hợp với
các bối cảnh khác nhau thực sự là không thể. Hơn nữa, doanh

nghiệp trong các nghiên cứu thường thuộc rất nhiều lĩnh vực hoặc
đã có nghiên cứu ở từng lĩnh vực nhưng chưa xem xét đến doanh
nghiệp ở trong lĩnh vực sản xuất. Do vậy, cần có thêm nhiều
nghiên cứu về HTKS nội bộ trong bối cảnh thực tế trong các tổ
chức là điều cần thiết. Từ nghiên cứu lý thuyết thì rất cần phải có
được nghiên cứu thực nghiệm trong thực tế để kiểm chứng.
Tại Việt Nam, có một số tác giả nghiên cứu đến HTKS nội
bộ trong doanh nghiệp như: Ngơ Trí Tuệ và cộng sự (2004); Phạm
Bính Ngọ (2011); Bùi Minh Hải (2012); Nguyễn Thị Lan Anh (2014)
và các tác giả khác…. Tuy nhiên các nghiên cứu này mới chỉ khái
quát hóa lý luận và thực tiễn về HTKS nội bộ tại một ngành cụ thể,
chưa phân tích được những nhân tố nào tác động đến HTKS nội bộ từ
đó tìm ra qui luật tác động, để có thể tổ chức và vận hành HTKS nội
bộ hiệu quả. Các đề tài nhận định về sự yếu kém của HTKS nội bộ
mới dừng lại ở nghiên cứu định tính trong một ngành chưa xây dựng
được thước đo để đánh giá HTKS nội bộ.
Xuất phát từ thực tế này, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên
cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các
cơng ty cổ phần Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. Đề tài sẽ hệ
thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát, đồng thời trên cơ
sở những tài liệu phân tích và quan sát thực tế, đề tài sẽ đánh giá
mức độ phù hợp của các nhân tố thuộc mơ hình với bối cảnh của
Việt Nam để loại bỏ những nhân tố không cần thiết và bổ sung
nhân tố mới phù hợp. Từ đó, giúp cho các nhà quản trị có thể tổ
chức và vận hành thành công HTKS nội bộ trong doanh nghiệp.


4
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích tổng quát của nghiên cứu là nghiên cứu những

nhân tố ảnh hưởng đến HTKS nội bộ, để đánh giá được tầm quan
trọng và mức độ tác động của các nhân tố đến HTKS nội bộ
nhằm đưa ra một số hàm ý từ kết quả nghiên cứu giúp doanh
nghiệp tổ chức và vận hành thành công HTKS nội bộ. Các nhiệm
vụ cụ thể gồm:
-

Luận giải về cơ sở lý luận của kiểm soát và HTKS nội bộ
trong doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng đến HTKS nội
bộ trong các công ty cổ phần.

-

Xây dựng và kiểm định mơ hình lý thuyết và giả thuyết về
mối quan hệ giữa các nhân tố đến HTKS nội bộ trong các
công ty cổ phần.

-

Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đưa ra một số hàm ý từ
kết quả nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản trị doanh nghiệp
có thể tổ chức và vận hành thành cơng HTKS nội bộ.

3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung trả lời
các câu hỏi sau:
-

Các nhân tố nào ảnh hưởng như thế nào đến HTKS nội bộ
trong các cơng ty cổ phần?


-

Mơ hình lý thuyết nào phù hợp để nghiên cứu ảnh hưởng của
các nhân tố đến HTKS nội bộ trong các công ty cổ phần?

-

Các nhân tố chiến lược kinh doanh, cấu trúc tổ chức, nhận
thức của tổ chức về sự bất ổn của mơi trường bên ngồi, văn
hóa tổ chức có ảnh hưởng như thế nào đến từng yếu tố cấu
thành của HTKS nội bộ (mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi


5
ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám
sát)?
-

Các hàm ý nào từ kết quả nghiên cứu cần thực hiện trong
thực tế để HTKS nội bộ trong các công ty cổ phần ở Việt
Nam được tổ chức và vận hành thành công?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án: các nhân tố ảnh hưởng
đến HTKS nội bộ trong các công ty cổ phần thuộc lĩnh vực sản xuất.
Phạm vi nghiên cứu:
Do hạn chế về thời gian và sự khác biệt giữa các vùng miền,
với đặc thù của Hà Nội nên tác giả chọn phạm vi nghiên cứu về
không gian là tại các công ty cổ phần trong lĩnh vực sản xuất ở Hà

Nội và các tỉnh lân cận. Phương pháp điều tra xã hội học và phỏng
vấn chuyên gia được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm
2016 đến tháng 4 năm 2017. Các dữ liệu thứ cấp từ năm 2009 đến
năm 2016 được thu thập và phân tích theo phương pháp nghiên cứu
tại bàn.
Tác giả luận án, lựa chọn quan điểm của IFAC về HTKS nội
bộ nhằm nghiên cứu về HTKS nội bộ trong các công ty cổ phần. Về
hướng tác động của các nhân tố, luận án lựa chọn tác động của các
yếu tố đến tính hữu hiệu và tính tuân thủ của HTKS nội bộ trong
phạm vi các vấn đề có liên quan (tức là thay đổi HTKS nội bộ để
thực hiện tốt mục tiêu hoạt động của công ty cổ phần).
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận trong luận án khi nghiên cứu nhân tố
ảnh hưởng đến HTKS nội bộ là góc độ quản trị kinh doanh.


6
Luận án được thực hiện thơng qua hai bước chính: nghiên
cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực
hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng sơ bộ. Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua kỹ thuật
phỏng vấn sâu. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng kỹ
thuật “bảng câu hỏi – trả lời”. Thông tin thu thập từ nghiên cứu định
lượng này được dùng để đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và giá trị của
các thang đo đã thiết kế và hiệu chỉnh để phù hợp với điều kiện ở
Việt Nam. Phương pháp độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân
tố khám phá EFA thông qua phần mềm SPSS (phiên bản 20) được sử
dụng ở bước này.
Nghiên cứu chính thức cũng được thực hiện bằng phương
pháp nghiên cứu định lượng dựa trên mẫu lớn, thông tin thu thập

được bằng kỹ thuật “bảng câu hỏi – trả lời”. Mục đích của nghiên
cứu này là khẳng định lại các thành phần cũng như giá trị, độ tin cậy
của thang đo và kiểm định mơ hình nghiên cứu. Phương pháp phân
tích mơ hình cấu trúc tuyến tính thơng qua phần mềm AMOS (phiên
bản 20) được sử dụng để kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu.
Chi tiết của phương pháp nghiên cứu được trình bày cụ thể ở
chương 3.
6. Những đóng góp mới của luận án
6.1. Những đóng góp về mặt lý luận
(1) Luận án nghiên cứu đã đưa thêm nhân tố văn hóa tổ chức
vào mơ hình nghiên cứu, đây là nhân tố mới chỉ được chú ý khi xem
xét ảnh hưởng đến HTKS quản lý, chưa được nghiên cứu khi xem xét
ảnh hưởng đến HTKS nội bộ trong các nghiên cứu trước đây trên thế
giới và tại Việt Nam.


7
(2) Luận án đã kiểm định mơ hình nghiên cứu trong bối cảnh
Việt Nam. Kết quả cho thấy chiến lược kinh doanh, cấu trúc tổ chức,
nhận thức của tổ chức về bất ổn của mơi trường bên ngồi có tác
động đến HTKS nội bộ.
(3) Luận án đã sử dụng cách tiếp cận thang đo nhiều mục
(multi-item scale) để xem xét đến chiến lược kinh doanh mà doanh
nghiệp đang sử dụng, trong các nghiên cứu trước các tác giả đã sử
dụng cách tiếp cận phương pháp theo đoạn để xem xét loại chiến
lược kinh doanh mà tổ chức đang sử dụng.
(4) Luận án một mặt đánh giá tác động tổng hợp của các nhân tố
ảnh hưởng đến HTKS nội bộ; mặt khác đánh giá ảnh hưởng của từng
nhân tố đến từng thành phần HTKS nội bộ (mơi trường kiểm sốt, đánh
giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát), từ

đó đánh giá mức độ tác động mạnh hay yếu của từng nhân tố đến từng
thành phần của HTKS nội bộ. Điều này sẽ đóng góp thêm vào các lý
thuyết liên quan đến HTKS nội bộ.
6.2. Những đóng góp về mặt thực tiễn
(1) Kết quả của luận án đã xây dựng được mơ hình nghiên
cứu tác động của các nhân tố tác động đến HTKS nội bộ trong các
công ty cổ phần, nghiên cứu này ở trong nước trước đây rất ít được
đề cập đến, là tài liệu tham khảo cho các công ty và các nhà nghiên
cứu khi nghiên cứu về HTKS nội bộ nói chung và HTKS nội bộ
trong các cơng ty cổ phần nói riêng.
(2) Kết quả của luận án giúp các công ty nắm bắt được mức
độ tác động của từng nhân tố đến HTKS nội bộ cũng như từng yếu tố
cấu thành của HTKS nội bộ. Từ đó, có thể giúp các công ty tổ chức
và vận hành thành công HTKS nội bộ của mình.
7. Kết cấu của luận án


8
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài tiệu tham khảo,
danh mục các bảng và hình, nội dung chính của luận án được kết cấu
thành 5 chương sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.


Các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Trong thời gian vừa qua, trên thế giới cũng như Việt Nam có

rất nhiều tác giả đã nghiên cứu các khía cạnh khác nhau có liên quan
đến HTKS nội bộ. Tác giả xin nêu ra một số các cơng trình nghiên
cứu tiêu biểu sau:
1.1.1.

Nghiên cứu cơng bố ở nước ngồi

1.1.1.1. Nghiên cứu về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Nghiên cứu của Amudo và cộng sự (2009), đánh giá HTKS
nội bộ dựa vào các nước thành viên của nhóm ngân hàng phát triển
Châu Phi tập trung vào Uganda bằng việc đưa ra một mơ hình lý
thuyết nhằm đánh giá HTKS nội bộ trong các dự án thuộc lĩnh vực
công của Uganda mà được tài trợ bởi ngân hàng phát triển Châu Phi.
Để đánh giá hệ thống, ngoài năm thành phần dựa trên quan điểm của
COSO (1992) tác giả bổ sung thêm thành phần công nghệ thông tin.
Nghiên cứu của Sultana và cộng sự (2011), xem xét tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bộ trong 6 ngân hàng tư nhân niêm yết tại
Bangladesh. Thông qua việc xem lại các nghiên cứu trước, tác giả


9
đánh giá HTKS nội bộ thông qua năm thành phần của hệ thống: mơi
trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và
truyền thơng, giám sát.
Ngồi các nghiên cứu nói trên, cịn có các nghiên cứu khác
xem xét tính hữu hiệu của HTKS nội bộ như: Ayagre và cộng sự
(2014); Onumah và cộng sự (2015).

1.1.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến
hiệu quả hoạt động của tổ chức
Nghiên cứu của Yuan Li và cộng sự (2006), xem xét mối
quan hệ giữa định hướng doanh nghiệp, HTKS nội bộ và phát triển
sản phẩm mới trong nền kinh tế chuyển đổi tại Trung Quốc; Nghiên
cứu của Njanike và cộng sự (2011), xem xét mối quan hệ giữa HTKS
nội bộ và quản trị công ty trong các tổ chức tài chính tại các nước
đang phát triển: nghiên cứu điển hình tại Zimbabwe; Nghiên cứu của
Nyakundi và cộng sự (2014), kiểm tra mối quan hệ giữa HTKS nội
bộ và hiệu quả tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Kisumu, Kenya; Nghiên cứu của Shabri và cộng sự (2016), đánh giá
ảnh hưởng của HTKS nội bộ đến lợi ích của sự cộng tác. Trong
nghiên cứu tác giả kiểm tra HTKS nội bộ hoạt động hiệu quả liệu có
tạo ra được lợi ích cao cho sự hợp tác không; Nghiên cứu của
Länsiluoto và cộng sự (2016), xem xét mối quan hệ của HTKS nội bộ
và sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp của Phần
Lan. Sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ được đo lường thông qua 3
mục tiêu: hiệu quả và hiệu lực của hoạt động, sự tin cậy của các báo
cáo tài chính, sự tuân thủ các quy định và luật pháp.
1.1.2.

Nghiên cứu công bố ở Việt Nam
Tại Việt Nam có một số nghiên cứu về kiểm sốt nhưng mới

chỉ tập trung vào xem xét ứng dụng HTKS trong một đơn vị hoặc một


10
ngành cụ thể. Trong các nghiên cứu, các tác giả đã lập phiếu khảo sát
nhằm đánh giá thực trạng HTKS nội bộ của các đơn vị thành viên, từ

đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện HTKS nội bộ của tồn đơn vị.
Chẳng hạn, nghiên cứu của Ngơ Trí Tuệ và cộng sự (2004); Nguyễn
Thu Hồi (2011); Phạm Bính Ngọ (2011); Nguyễn Thị Phương Hoa
(2011), Bùi Thị Minh Hải (2012;

Nguyễn Thị Lan Anh (2014);

Nguyễn Thanh Thủy (2016); Phạm Thanh Thủy và cộng sự (2015).
Nghiên cứu của Hồ Tuấn Vũ (2016), tập trung làm rõ các
vấn đề lý luận về kiểm soát nội bộ, sự hữu hiệu của HTKS nội bộ
trong các ngân hàng thương mại, từ đó phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến sự hữu hiệu của HTKS nội bộ.
Nghiên cứu của Võ Thu Phụng (2016), tập trung xem xét tác
động của các nhân tố cấu thành HTKS nội bộ đến hiệu quả hoạt động
của Tập đoàn điện lực Việt Nam. Tác giả đã rút ra năm thành phần
của HTKS nội bộ với 17 nguyên tắc của COSO (2013) có tác động
đến hiệu quả hoạt động của tổ chức làm mơ hình nghiên cứu gồm:
mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin
truyền thơng, giám sát.
Các tác giả Nguyễn Thị Liên Hương (2015), Nguyễn Thị Hải
Yến (2015), Nguyễn Đăng Huy và cộng sự (2015), Huỳnh Thị Thanh
Dung (2016) nghiên cứu tổ chức HTKS nội bộ trong một ngành cụ
thể, từ đó các tác giả xây dựng các nhóm giải pháp cụ thể nhằm hồn
thiện HTKS nội bộ tại các đơn vị.
Các tác giả Huỳnh Thị Thanh Dung (2014), Nguyễn Thị
Thanh Phương (2015), Đỗ Thị Huyền và cộng sự (2016) nghiên cứu
việc xây dựng HTKS nội bộ hướng đến việc quản lý rủi ro, thông qua
nghiên cứu những bài học kinh nghiệm về xây dựng HTKS nội bộ
của các doanh nghiệp trên thế giới



11
Tóm lại, có thể nhận thấy tại Việt Nam, các đề tài nghiên cứu
mới chỉ nghiên cứu nội dung của HTKS nội bộ, chưa đề tài nào phân
tích được những nhân tố nào sẽ tác động đến HTKS nội bộ để tìm ra
qui luật tác động, từ đó để có thể giúp doanh nghiệp tổ chức và vận
hành HTKS nội bộ.
1.2.

Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm
soát nội bộ
Trong mục 1.2 luận án đã đề cập đến các kết quả nghiên cứu

trước về các nhân tố ảnh hưởng đến HTKS bao gồm:
-

Chiến lược kinh doanh

Một số nghiên cứu đề cập đến chiến lược kinh doanh ảnh
hưởng đến HTKS như: Simons (1990); Langfield-Smith (1997);
Chenhall (2003); Henri (2006); Kober và cộng sự (2007); Samudrage
(2007); Fauzi và cộng sự (2008); Jokipii và cộng sự (2009); Jokipii
(2010); Sim và cộng sự (2011); Auzair (2011); Dropulić (2013);
Ismail và cộng sự (2012); Phạm Quang Huy (2014)...
-

Cấu trúc tổ chức

Một số nghiên cứu đề cập đến cấu trúc tổ chức ảnh hưởng
đến HTKS như: Otley (1980); Jensen (1983); Gresov (1989); Whitley

(1999); Nicolaou (2000); Palmer và cộng sự (2001); Chenhall
(2003); Fauzi và cộng sự (2011); Jokipii (2010)...
-

Nhận thức của tổ chức về sự bất ổn của mơi trường
bên ngồi

Một số nghiên cứu đề cập đến nhận thức của tổ chức về sự bất
ổn của mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến HTKS như: Hartman
(2000), Chapman (1997); Chenhall (2003); Young và công sự (2001);
Gul (1991); Storey và cộng sự (1996); Fauzi và cộng sự (2008),
Auzaiz (2011), Dropulic (2013); Jokipii (2010)....


12
-

Văn hóa tổ chức

Một số nghiên cứu đề cập đến văn hóa tổ chức ảnh hưởng
đến HTKS như: Chenhall (2003); Van Maanen và cộng sự (1984);
Luthans (1995); Harrison và cộng sự (1999); Chow và cộng sự
(1991); Fauri và cộng sự (2008); Boon và cộng sự (2008); Batool
(2011).....
1.3.

Khoảng trống và định hướng nghiên cứu
Qua tìm hiểu các nghiên cứu đã được cơng bố ở trong nước và

nước ngồi liên quan tương đối đến đề tài của luận án, có thể nhận

thấy ở Việt Nam chưa có một cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu
một cách đầy đủ, có hệ thống liên quan đến vấn đề xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến HTKS nội bộ trong các công ty cổ phần.
Trên quan điểm kế thừa và tiếp tục phát triển từ các cơng
trình nghiên cứu trước, luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu nhân tố ảnh
hưởng đến HTKS nội bộ. Bối cảnh tổ chức là không như nhau và
việc nghiên cứu dựa trên lý thuyết để đưa ra những nhân tố cho phù
hợp với các bối cảnh khác nhau là điều thực sự cần thiết. Do vậy, cần
có thêm nhiều nghiên cứu về HTKS nội bộ được đặt trong bối cảnh
thực tế của các tổ chức là điều cần thiết.


13
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Một số vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ
2.1.1. Kiểm sốt
Mục 2.1.1 luận án trình bày khái niệm về kiểm soát và kiểm
soát nội bộ.
2.1.2. Hệ thống kiểm sốt nội bộ
Mục 2.1.2 luận án trình bày khái niệm về HTKS nội bộ và
các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ
- Mơi trường kiểm sốt
- Đánh giá rủi ro
- Hoạt động kiểm sốt
- Thơng tin và truyền thơng
- Giám sát
2.2. Các lý thuyết nền có liên quan
Mục 2.2 trình bày hai lý thuyết nền cơ bản để phục vụ cho
nghiên cứu gồm:

- Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory)
- Lý thuyết bất định của các tổ chức (Contigency theory of
Organizations)
2.3. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở từ kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước đã
thực hiện và nền tảng lý thuyết được trình bày trong chương 1 và
chương 2, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu được trình bày
trong hình 2.1.
Các giả thuyết nghiên cứu được xác định như sau:
Giả thuyết H1.1: Chiến lược tấn cơng có mối quan hệ thuận chiều
đến HTKS nội bộ và các yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ.


14
Giả thuyết H1.2: Chiến lược phân tích có mối quan hệ thuận chiều
đến HTKS nội bộ và các yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ.
Giả thuyết H1.3: Chiến lược phịng thủ có mối quan hệ thuận chiều đến
HTKS nội bộ và các yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ.
Giả thuyết H2: Cấu trúc tổ chức có mối quan hệ thuận chiều đến
HTKS nội bộ và các yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ.
Giả thuyết H3: Nhận thức của tổ chức về sự bất ổn của mơi trường
có mối quan hệ thuận chiều đến HTKS nội bộ và các yếu tố cấu
thành của HTKS nội bộ.
Giả thuyết H4.1: Văn hóa hợp tác có mối quan hệ thuận chiều đến
HTKS nội bộ và các yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ.
Giả thuyết H4.2: Văn hóa sáng tạo có mối quan hệ thuận chiều đến
HTKS nội bộ và các yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ.
Giả thuyết H4.3: Văn hóa thứ bậc có mối quan hệ thuận chiều đến
HTKS nội bộ và các yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ.
Giả thuyết H4.4: Văn hóa cạnh tranh có mối quan hệ thuận chiều

đến HTKS nội bộ và các yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ.
Chiến lược kinh doanh
Cấu trúc tổ chức
Nhận thức của tổ
chức về sự bất ổn
của mơi trường bên
ngồi
Văn hóa tổ chức

-

Hệ thống kiểm sốt nội bộ
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt
Thơng tin và truyền thơng
Giám sát

Biến kiểm sốt: đặc điểm của tổ chức
(qui mơ, thời gian hoạt động, hình thức
sở hữu)

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu
(Nguồn: do tác giả tổng hợp và đề xuất)


15
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.


Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và

nghiên cứu chính thức.
Quy trình nghiên cứu
1. Xác định và mơ tả vấn đề
nghiên cứu

2. Cơ sở lý thuyết

Kết quả nghiên cứu
Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

Khái niệm; Lý thuyết; Cơng
trình nghiên cứu liên quan

3. Khung phân tích và giả thuyết
Hình thành giả thuyết
4. Nghiên cứu sơ bộ (n = 247)
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng

5. Nghiên cứu định lượng chính
thức (n = 535)

Kiểm định mơ hình và điều
chỉnh thang đo

Kiểm định giả thuyết; Đánh giá độ

tin cậy của thang đo chính thức ;
Kiểm tra độ thích hợp mơ hình

6. Kết quả và giải pháp

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận án
Nguồn: Tác giả xây dựng
3.2.

Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua kỹ thuật

phỏng vấn sâu. Phỏng vấn sâu là phương pháp thu thập dữ liệu thông
qua việc thảo luận giữa: nhà nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.


16
Mục 3.2 gồm các nội dung sau:
- Mục tiêu của nghiên cứu định tính
- Phương pháp nghiên cứu định tính
- Kết quả nghiên cứu định tính
3.3. Các biến và thang đo
Kế thừa từ các nghiên cứu trước, mục 3.3 trình bày các biến và
thang đo sử dụng trong nghiên cứu.
3.4. Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Mục 3.3 gồm các nội dung sau:
- Thiết kế bảng hỏi
- Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
3.5. Nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu này được thực hiện để kiểm định các mô hình thang

đo và mơ hình lý thuyết. Phương pháp phân tích yếu tố khẳng định CFA
được dùng để kiểm định thang đo và phương pháp phân tích mơ hình
cấu trúc tuyến tính được sử dụng để kiểm định độ thích ứng của mơ hình
lý thuyết và các giả thuyết. Mục 3.5 gồm các nội dung sau:
- Thiết kế mẫu và phương pháp chọn mẫu
- Thu thập dữ liệu
- Phân tích dữ liệu
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.

Thống kê mẫu nghiên cứu
Tác giả điều tra tại 289 công ty cổ phần.

4.2.

Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Từ kết quả phân tích định lượng sơ bộ, sau khi loại bỏ biến quan

sát khơng phù hợp mơ hình còn lại 63 biến quan sát được phân thành 14
nhân tố chính được sử dụng trong nghiên cứu định lượng chính thức. 14
nhân tố chính này được chia thành 9 nhân tố là các khái niệm thành phần


17
về các loại chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, văn hóa tổ chức,
nhận thức của tổ chức về sự bất ổn của mơi trường bên ngồi và cấu trúc
tổ chức; 5 nhân tố là các khái niệm thành phần của HTKS nội bộ gồm:
mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và
truyền thơng, giám sát. Để đánh giá mơ hình và các thang đo có đạt u
cầu của một mơ hình, thang đo tốt hay khơng cần sử dụng phương pháp

phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Kết quả phân tích CFA được trình
bày trong Hình 4.1.

Hình 4.1: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) –
dạng chuẩn hóa
Nguồn: Dữ liệu sau khi tác giả thu thập và phân tích, 2017
Kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích CFA đã chỉ ra
các trọng số nhân tố của các chỉ báo đối với các khái niệm đều đạt
mức ý nghĩa cao (p <0,000); các giá trị trọng số nhân tố chuẩn hóa
đều > 0,5 nên các thang đo đạt được giá trị hội tụ (Hồng và cộng sự,
2008). Thêm vào đó, “các thang đo đều đạt độ tin cậy tổng hợp nằm
trong phạm vi được đánh giá rất tốt > 0,70 (Hoàng và cộng sự, 2008)
và các giá trị phương sai trích > 0,50 (Hoàng và cộng sự, 2008). Kết


18
quả này cho thấy các thang đo sử dụng trong nghiên cứu đều đạt độ
tin cậy và đạt được giá trị hội tụ.
4.3.
4.3.1.

Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu
Kiểm định mơ hình 1 bằng phân tích SEM

4.3.1.1. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết cơ bản
Sau khi thực hiện phân tích CFA, mơ hình nghiên cứu có 10
khái niệm nghiên cứu, trong đó có 9 biến độc và một biến phụ thuộc
là HTKS nội bộ (HTKS).

Hình 4.2: Kết quả mơ hình cấu trúc SEM 1

Nguồn: Dữ liệu sau khi tác giả thu thập và phân tích, 2017
Kết quả cho thấy, các giả thuyết đã đề xuất gồm: Chiến lược
tấn cơng, Chiến lược phân tích; Chiến lược phòng thủ; Cấu trúc tổ
chức; Nhận thức của tổ chức về sự bất ổn của mơi trường bên ngồi;
Văn hóa hợp tác; Văn hóa sáng tạo; Văn hóa thứ bậc; Văn hóa thị
trường có tác động thuận chiều đến HTKS nội bộ. Trong đó, chiến
lược phịng thủ tác động mạnh đến HTKS nội bộ hơn hai chiến lược
còn lại (trọng số hồi qui đã chuẩn hóa = 0,305); văn hóa hợp tác tác
động mạnh đến HTKS nội bộ hơn các loại văn hóa khác (với trọng số
hồi quy đã chuẩn hóa = 0,228).


19
4.3.1.2. Kết quả kiểm định giả thuyết của mơ hình nghiên cứu
Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết trong mơ
hình nghiên cứu
Giả
thuyết
H1.1
H1.2
H1.3
H2
H3

H4.1
H4.2
H4.3
H4.4

Nội dung

Chiến lược tấn cơng tác động
thuận chiều đến HTKS nội bộ
Chiến lược phân tích tác động
thuận chiều đến HTKS nội bộ
Chiến lược phòng thủ tác động
thuận chiều đến HTKS nội bộ
Cấu trúc tổ chức tác động
thuận chiều đến HTKS nội bộ
Nhận thức của tổ chức về sự
bất ổn của mơi trường bên
ngồi tác động thuận chiều đến
HTKS nội bộ
Văn hóa hợp tác tác động
thuận chiều đến HTKS nội bộ
Văn hóa sáng tạo tác động
thuận chiều đến HTKS nội bộ
Văn hóa thứ bậc tác động
thuận chiều đến HTKS nội bộ
Văn hóa cạnh tranh tác động
thuận chiều đến HTKS nội bộ

Β

P-value

Kết luận

0,467

0,000


Chấp nhận

0,268

0,000

Chấp nhận

0,367

0,000

Chấp nhận

0,261

0,000

Chấp nhận

0,362

0,000

Chấp nhận

0,269

0,000


Chấp nhận

0,138

0,007

Chấp nhận

0,247

0,000

Chấp nhận

0,262

0,000

Chấp nhận

Nguồn: Dữ liệu sau khi tác giả thu thập và phân tích, 2017
4.3.2.

Kiểm định mơ hình 2 bằng phân tích SEM
Sau khi kiểm định mơ hình 1 bằng phân tích SEM nhằm

đánh giá tác động của từng nhân tố đến HTKS nội bộ, luận án kiểm
định mơ hình 2 bằng SEM nhằm đánh giá tác động của từng nhân tố
đến từng yếu tố cấu thành của HTKS nội bộ. Mơ hình nghiên cứu 2

có 14 khái niệm nghiên cứu, trong đó có 9 biến độc lập và 5 biến phụ
thuộc là thành phần của HTKS nội bộ (HTKS).


20

Hình 4.3: Kết quả mơ hình cấu trúc SEM 2
Nguồn: Dữ liệu sau khi tác giả thu thập và phân tích, 2017
Kết quả phân tích SEM cho thấy, đa số các nhân tố đều có tác
động thuận chiều đến các thành phần của HTKS nội bộ (giá trị P-value
của đa số các nhân tố đều xấp xỉ bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0,05). Tuy nhiên,
với mẫu nghiên cứu, vẫn còn tồn tại những yếu tố chưa thực sự có tác
động mạnh đến HTKS nội bộ (có giá trị P-value lớn hơn 0,05). Do đó, các
biến sẽ lần lượt bị loại theo thứ tự bắt đầu từ P-value lớn nhất.
Kết quả phân tích SEM 2 lần 2 sau khi loại bỏ các biến khơng
phù hợp được trình bày trong hình 4.4.

Hình 4.4: Kết quả mơ hình cấu trúc SEM 2 lần 2 có hiệu chỉnh
Nguồn: Dữ liệu sau khi tác giả thu thập và phân tích, 2017


21
4.4.
4.4.1.

Kiểm định sự khác biệt về Hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm về số năm hoạt

động doanh nghiệp với biến phụ thuộc Hệ thống kiểm sốt nội bộ
Kết quả thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu, điểm trung bình chung

của các nhóm yếu tố theo số năm hoạt động của doanh nghiệp đều có giá
trị lớn hơn 3, điều này chứng tỏ các nhóm đối tượng đều có đánh giá cao
về tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành HTKS nội bộ.
4.4.2.

Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm về hình thức vốn sở

hữu với biến phụ thuộc Hệ thống kiểm soát nội bộ
Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, điểm đánh giá trung
bình chung của hầu hết các nhóm yếu tố theo hình thức sở hữu vốn
của doanh nghiệp đều có giá trị lớn hơn 3, điều này chứng tỏ các
nhóm đối tượng đều có đánh giá cao về tầm quan trọng của các yếu
tố cấu thành HTKS nội bộ.
4.4.3.

Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm về qui mơ doanh

nghiệp với biến phụ thuộc Hệ thống kiểm sốt nội bộ
Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu cho thấy, điểm đánh
giá trung bình của hầu hết các nhóm yếu tố theo quy mơ doanh
nghiệp đều có giá trị lớn hơn 3, điều này chứng tỏ các nhóm đối
tượng đều có đánh giá cao về tầm quan trọng của các yếu tố cấu
thành HTKS nội bộ.


22
CHƯƠNG 5
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ
5.1.


Thảo luận kết quả
Sau khi đã rút ra các kết luận ở chương 4, trong mục 5.1 luận

án đã tiến hành thảo luận các nội dung sau:
(1) HTKS nội bộ phụ thuộc vào loại chiến lược kinh doanh mà
doanh nghiệp sử dụng.
(2) HTKS nội bộ phụ thuộc vào cấu trúc tổ chức
(3) HTKS nội bộ phụ thuộc vào nhận thức của tổ chức về sự bất
ổn của mơi trường bên ngồi
(4) HTKS nội bộ phụ thuộc vào văn hóa tổ chức
5.2.

Một số hàm ý từ kết quả
Từ kết quả thảo luận ở mục 5.1, mục 5.2 một số hàm ý được

rút ra từ kết quả nghiên cứu gồm:
(1) HTKS nội bộ cần có những thay đổi để phù hợp với chiến
lược kinh doanh mà công ty cổ phần lựa chọn
(2) HTKS nội bộ cần có những thay đổi để phù hợp với cấu
trúc tổ chức
(3) Cần một HTKS nội bộ đủ mạnh để nâng cao hiệu quả hoạt
động trong bối cảnh sự bất ổn của mơi trường bên ngồi
ngày càng tăng
(4) HTKS nội bộ cần có những thay đổi để phù hợp với văn
hóa tổ chức mà cơng ty cổ phần lựa chọn
(5) Tăng cường hiệu quả các hoạt động kiểm sốt trong các
cơng ty cổ phần có qui mơ vừa và nhỏ
(6) Tăng cường thông tin và truyền thông đối với cơng ty cổ
phần có qui mơ lớn



23
(7) Hồn thiện mơi trường kiểm sốt trong các cơng ty cổ
phần mới hoạt động (dưới 5 năm)
5.3.

Hạn chế nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo
Ngoài những kết quả đạt được như trên, nghiên cứu này còn

nhiều hạn chế, những vấn đề còn tồn tại trong nghiên cứu sẽ được tiếp
tục nghiên cứu trong thời gian tới.
Thứ nhất, tổng thể nghiên cứu là các công ty cổ phần Việt
Nam, tuy nhiên do các giới hạn về nguồn lực nên mẫu nghiên cứu chỉ
lấy tại các công ty cổ phần ở Hà Nội và các tỉnh lân cận. Ngoài ra, về
phạm vi nghiên cứu và đối tượng chủ yếu của nghiên cứu này là các
công ty cổ phần thuộc lĩnh vực sản xuất, trong đó chưa đề cập đến ở
các lĩnh vực khác. Do vậy, các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng
phạm vi nghiên cứu về không gian và cho nhiều đối tượng khác.
Thứ hai, nghiên cứu được tiến hành dựa trên việc lấy mẫu
thuận tiện có thể khó mang tính đại diện cao, do tn thủ phương
pháp nghiên cứu khoa học và quy trình nên kết quả mang lại vẫn
đáng tin cậy. Tuy nhiên, để tăng độ tin cậy, các nghiên cứu trong
tương lai cần tiến hành lấy mẫu với các phương pháp chọn mẫu khoa
học hơn để tăng tính đại diện.
Thứ ba, trên thực tế có thể có những nhân tố khác tác động
đến HTKS nội bộ trong doanh nghiệp nhưng chưa được đề cập đến
trong nghiên cứu này. Trong tương lai, cần có thêm các nghiên cứu
xem xét những nhân tố khác có thể ảnh hưởng đến HTKS nội bộ.
KẾT LUẬN
HTKS nội bộ nhằm giúp ngăn chặn, phát hiện và đưa ra các

giải pháp kịp thời nhằm hạn chế tối đa tất cả các rủi ro liên quan hoặc
từ hành vi của con người hoặc các hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu


×