Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tuyen tap de thi THPT Hinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.59 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần 6 : Hình học</b>


Bài120: Cho hai đờng tròn tâm O và O’<sub> có R > R</sub>’<sub> tiếp xúc ngồi tại C . Kẻ các đờng kính</sub>


COA vµ CO’<sub>B. Qua trung ®iĨm M cđa AB , dùng DE </sub><sub></sub><sub> AB.</sub>


a) Tứ giác ADBE là hình gì ? Tại sao ?


b) Nối D với C cắt đờng tròn tâm O’<sub> tại F . CMR ba điểm B , F , E thẳng hàng </sub>


c) Nối D với B cắt đờng tròn tâm O’<sub> tại G . CMR EC đi qua G</sub>


d) *Xét vị trí của MF đối với đờng trịn tâm O’<sub> , vị trí của AE với đờng trịn ngoại tiếp tứ</sub>


gi¸c MCFE




Bài 121: Cho nửa đờng tròn đờng kính COD = 2R . Dựng Cx , Dy vng góc với CD . Từ
điểm E bất kì trên nửa đờng tròn , dựng tiếp tuyến với đờng tròn , cắt Cx tại P , cắt Dy tại Q.


a) Chứng minh  POQ vuông ;  POQ đồng dạng với  CED
b) Tính tích CP.DQ theo R


c) Khi PC=
2
<i>R</i> <sub> </sub>


. CMR



16
25







<i>CED</i>
<i>POQ</i>


d) Tính thể tích của hình giới hạn bởi nửa đờng trịn tâm O và hình thang vng CPQD khi
chúng cùng quay theo một chiều và trọn một vòng quanh CD


Bài 122: Cho đờng tròn tâm O bán kính R có hai đờng kính AOB , COD vng góc với
nhau. Lấy điểm E bất kì trên OA , nối CE cắt đờng tròn tại F . Qua F dựng tiếp tuyến Fx với
đờng tròn , qua E dựng Ey vng góc với OA . Gọi I là giao điểm của Fx và Ey .


a) Chứng minh I,F,E,O cùng nằm trên một đờng tròn.
b) Tứ giác CEIO là hình gì ?


c) Khi E chuyển động trên AB thì I chuyển động trên đờng nào ?


Bài 123: Cho đờng tròn tâm O và một điểm A trên đờng tròn . Qua A dựng tiếp tuyến Ax .
Trên Ax lấy một điểm Q bất kì , dựng tiếp tuyến QB .


a) CMR tứ giác QBOA nội tiếp đợc


b) Gọi E là trung điểm của QO , tìm quỹ tích của E khi Q chuyển động trên Ax.



c) H¹ BK  Ax , BK cắt QO tại H . CMR tứ giác OBHA là hình thoi và suy ra quỹ tích
của điểm H


Bài 124: Cho  ABC có ba góc nhọn nội tiếp đờng trịn tâm O . Các đờng cao AD , BK cắt
nhau tại H , BK kéo dài cắt đờng trong tại F . Vẽ ng kớnh BOE .


a) Tứ giác AFEC là hình gì ? Tại sao ?


b) Gọi I là trung điểm của AC , chøng minh H , I , E th¼ng hµng
c) CMR OI =


2
<i>BH</i>


và H ; F đối xứng nhau qua AC


Bài 125: Cho (O,R) và (O’<sub>,R</sub>’ <sub>) (với R>R</sub>’ <sub>) tiếp xúc trong tại A . Đờng nối tâm cắt đờng</sub>


tròn O’<sub> và đờng tròn O tại B và C . Qua trung điểm P của BC dựng dây MN vng góc với BC</sub>


. Nối A với M cắt đờng tròn O’<sub> tại E .</sub>


a) So sánh  AMO với  NMC ( - đọc là góc)
b) Chứng minh N , B , E thẳng hàng và O’<sub>P = R ; OP = R</sub>’


c) Xét vị trí của PE với đờng trịn tâm O’


Bài 126: Cho đờng trịn tâm O đờng kính AB . Lấy B làm tâm vẽ đờng trịn bán kính OB .
Đờng trịn này cắt đờng tròn O tại C và D



a) Tø giác ODBC là hình gì ? Tại sao ?


b) CMR OC  AD ; OD  AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 127: Cho đờng tròn tâm O và một đờng thẳng d cắt đờng tròn đó tại hai điểm cố định
A và B . Từ một điểm M bất kì trên đờng thẳng d nằm ngoài đoạn AB ngời ta kẻ hai tiếp
tuyến với đờng tròn là MP và MQ ( P, Q là các tiếp điểm ) .


a) TÝnh c¸c gãc cđa <i>MPQ</i> biÕt rằng góc giữa hai tiếp tuyến MP và MQ là 450 .


b) Gọi I là trung điểm AB . CMR 5 điểm M , P , Q , O , I cùng nằm trên một đờng trịn .
c) Tìm quỹ tích tâm đờng trịn ngoại tiếp  MPQ khi M chạy trên d


Bài 128: Cho  ABC nội tiếp đờng tròn tâm O , tia phân giác trong của góc A cắt cạnh BC
tại E và cắt đờng tròn tại M .


a) CMR OM  BC


b) Dựng tia phân giác ngoài Ax của góc A . CMR Ax đi qua một điểm cố định
c) Kéo dài Ax cắt CB kéo dài tại F . CMR FB . EC = FC . EB


<i>( Hớng dẫn : áp dụng tính chất đờng phân giác của tam giác )</i>


Bµi 129: Cho  ABC ( AB = AC ,  A < 900<sub> ), một cung tròn BC nằm trong </sub><sub></sub><sub> ABC và</sub>


tip xúc với AB , AC tại B và C . Trên cung BC lấy điểm M rồi hạ các đờng vng góc MI ,
MH , MK xuống các cạnh tơng ứng BC , CA , AB . Gọi P là giao điểm của MB , IK và Q là
giao điểm của MC , IH.


a) CMR các tứ giác BIMK , CIMH nội tiếp đợc


b) CMR tia đối của tia MI là phân giác  HMK


c) CMR tứ giác MPIQ nội tiếp đợc . Suy ra PQ  BC


Bµi 130: Cho  ABC ( AC > AB ; <i>BA</i>ˆ<i>C</i> > 900<sub> ) . I , K theo thø tự là các trung điểm của</sub>


AB , AC . Các đờng trịn đờng kính AB , AC cắt nhau tại điểm thứ hai D ; tia BA cắt đờng
tròn (K) tại điểm thứ hai E ; tia CA cắt đờng tròn (I) tại điểm thứ hai F.


a) CMR ba điểm B , C , D thẳng hàng
b) CMR tứ giác BFEC nội tiếp đợc


c) Chứng minh ba đờng thẳng AD , BF , CE đồng quy


d) Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đờng tròn ngoại tiếp  AEF . Hãy so sánh độ
dài các đoạn thẳng DH , DE .


Bài 131: Cho đờng tròn (O;R) và điểm A với OA =<i>R</i> 2 , một đờng thẳng (d) quay quanh
A cắt (O) tại M , N ; gọi I là trung điểm của đoạn MN .


a) CMR OI  MN. Suy ra I di chuyển trên một cung tròn cố định với hai điểm giới hạn
B , C thuộc (O)


b) Tính theo R độ dài AB , AC . Suy ra A , O , B , C là bốn đỉnh của hình vng


c) TÝnh diện tích của phần mặt phẳng giới hạn bởi đoạn AB , AC và cung nhỏ BC của
(O)





Bài132: Cho nửa đờng trịn đờng kính AB = 2R , C là trung điểm của cung AB . Trên cung
AC lấy điểm F bất kì . Trên dây BF lấy điểm E sao cho BE = AF.


a)  AFC vµ  BEC cã quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo ? Tại sao ?


b) CMR FEC vuông cân


c) Gi D là giao điểm của đờng thẳng AC với tiếp tuyến tại B của nửa đờng tròn . CMR
tứ giác BECD nội tiếp đợc


Bài133: Cho đờng tròn (O;R) và hai đờng kính AB , CD vng góc với nhau . E là một
điểm bất kì trên cung nhỏ BD ( <i>E</i><i>B</i>;<i>E</i> <i>D</i> ) . EC cắt AB ở M , EA cắt CD ở N.


a) CMR  AMC đồng dạng  ANC .


b) CMR : AM.CN = 2R2


c) Gi¶ sư AM=3MB . TÝnh tØ sè <i>ND</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 134: Một điểm M nằm trên đờng trịn tâm (O) đờng kính AB . Gọi H , I lần lợt là hai
điểm chính giữa các cungAM , MB ; gọi Q là trung điểm của dây MB , K là giao điểm của
AM , HI.


a) Tính độ lớn góc HKM


b) Vẽ IP  AM tại P , CMR IP tiếp xúc với đờng tròn (O)


c) Dựng hình bình hành APQR . Tìm tập hợp các điểm R khi M di động trên nửa đờng trịn
(O) đờng kính AB



Bài 135: Gọi O là trung điểm cạnh BC của  ABC đều . Vẽ góc xOy =600<sub> sao cho tia Ox,</sub>


Oy cắt cạnh AB , AC lần lợt tại M, N .


a) CMR  OBM đồng dạng  NCO , từ đó suy ra BC2 <sub>= 4 BM.CN .</sub>


b) CMR : MO, NO theo thứ tự là tia phân gi¸c c¸c gãc BMN, MNC .


c) CMR đờng thẳng MN ln tiếp xúc với một đờng trịn cố định , khi góc xOy quay xung
quanh O sao cho các tia Ox,Oy vẫn cắt các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC


Bài136: Cho M là điểm bất kì trên nửa đờng trịn tâm (O) đờng kính AB=2R (<i>M</i> <i>A</i>,<i>B</i>).


Vẽ các tiếp tuyến Ax , By , Mz của nửa đờng trịn đó . Đờng Mz cắt Ax , By lần lợt tại N và
P . Đờng thẳng AM cắt By tại C và đờng thẳng BM cắt Ax tại D . Chứng minh :


a) Tứ giác AOMN nội tiếp đờng tròn và NP = AN + BP
b) N và P lần lợt là trung điểm các đoạn thẳng AD và BC
c) AD.BC = 4R2


d) Xác định vị trí M để t giác ABCD có diện tích nhỏ nhất


Bài 137: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đờng tâm (O) và I là điểm chính giữa cung AB
(cung AB không chứa C và D ). Dây ID , IC cắt AB lần lợt tại M và N .


a) CMR tứ giác DMNC nội tiếp trong đờng tròn


b) IC và AD cắt nhau tại E ; ID và BC cắt nhau tại F . CMR EF // AB


Bài 138: Cho đờng tròn tâm (O) đờng kính AC . Trên đoạn OC lấy điểm B (<i>B</i><i>C</i>) và vẽ


đờng trịn tâm (O’<sub>) đờng kính BC . Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Qua M kẻ dây cung</sub>


DE vng góc với AB , DC cắt đờng tròn (O’<sub>) tại I .</sub>


a) Tø giác ADBE là hình gì ? Tại sao ?
b) Chứng minh ba điểm I , B , E thẳng hàng


c) CMR: MI là tiếp tuyến của đờng tròn (O’<sub>) và MI</sub>2<sub> = MB.MC</sub>


<i> (Lớp10- bộ đề toán)</i>


Bài 139: Cho đờng trịn tâm (O) đờng kính AB = 2R và một điểm M di động trên một nửa
đờng tròn . Ngời ta vẽ một đờng tròn tâm (E) tiếp xúc với đờng tròn (O) tại M và tiếp xúc với
đờng kính AB tại N . Đờng trịn này cắt MA , MB lần lợt tại các điểm thứ hai C , D


a) Chøng minh : CD // AB .


b) Chứng minh MN là tia phân giác của góc AMB và đờng thẳng MN luôn đi qua một điểm
K cố định.


c) CMR : KM.KN không đổi


Bài 140: Cho một đờng trịn đờng kính AB , các điểm C , D ở trên đờng trịn sao cho C ,
D khơng nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB đồng thời AD > AC. Gọi các điểm chính
giữa các cung AC , AD lần lợt là M , N ; giao điểm của MN với AC , AD lần lợt là H , I ; giao
điểm của MD với CN là K


a) CMR: <i>NKD</i>;<i>MAK</i> c©n


b) CMR tứ giác MCKH nội tiếp đợc . Suy ra KH // AD


c) So sánh góc CAK với góc DAK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cắt đờng thẳng d tại D ; tia AM cắt đờng tròn tại điểm thứ hai N ; tia DB cắt đờng tròn tại
điểm thứ hai P.


a) CMR tứ giác ABMD nội tiếp đợc


b) CMR : CM.CD kh«ng phơ thc vị trí của M
c) Tứ giác APND là hình gì ? Tại sao ?


d) Chng minh trng tõm G của tam giác MAC chạy trên một đờng tròn cố định khi M di
động.


Bài 142: Cho nửa đờng trịn tâm O đờng kính AB . Một điểm M nằm trên cung AB ; gọi
H là điểm chính giữa của cung AM . Tia BH cắt AM tại một điểm I và cắt tiếp tuyến tại A của
đờng tròn (O) tại điểm K . Các tia AH ; BM cắt nhau tại S .


a) Tam giác BAS là tam giác gì ? Tại sao ? Suy ra điểm S nằm trên một đờng trịn cố
định .


b) Xác định vị trí tong đối của đờng thẳng KS với đờng tròn (B;BA)


c) Đờng tròn đi qua B , I , S cắt đờng tròn (B;BA) tại một điểm N . CMR đờng thẳng MN
luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên cung AB.


d) Xác định vị trí của M sao cho ˆ <sub>90</sub>0




<i>A</i>


<i>K</i>


<i>M</i> .


Bài 143: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đờng trịn và P là điểm chính giữa của
cung AB không chứa C và D . Hai dây PC và PD lần lợt cắt dây AB tại E và F . Các dây AD
và PC kéo dài cắt nhau tại I ; các dây BC và PD kéo dài cắt nhau tại K . CMR:


a) Góc CID bằng góc CKD
b) Tứ giác CDFE nội tiếp đợc
c) IK // AB


d) Đờng tròn ngoại tiếp tam giác AFD tiÕp xóc víi PA t¹i A


Bài 144: Cho hai đờng tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài với nhau tại A , kẻ tiếp tuyến


chung Ax. Một đờng thẳng d tiếp xúc với (O1) , (O2) lần lợt tại các điểm B , C và cắt Ax tại


điểm M . Kẻ các ng kớnh BO1D v CO2E.


a) CMR: M là trung điểm cđa BC
b) CMR:  O1MO2 vu«ng


c) Chøng minh B , A , E thẳng hàng ; C , A , D thẳng hàng


d) Gi I l trung im của DE . CMR đờng tròn ngoại tiếp tam giác IO1O2 tiếp xúc với


đờng thẳng d


Bài 145: Cho (O;R) trên đó có một dây AB = R 2 cố định và một điểm M di động trên


cung lớn AB sao cho tam giác MAB có ba góc nhọn . Gọi H là trực tâm của tam giác MAB ;
P , Q lần lợt là các giao điểm thứ hai của các đờng thẳng AH , BH với đờng tròn (O) ; S là
giao điểm của các đờng thẳng PB , QA.


a) CMR : PQ là đờng kính của đờng trịn (O)
b) Tứ giác AMBS là hình gì ? Tại sao ?


c) Chứng minh độ dài SH không đổi


d) Gọi I là giao điểm của các đờng thẳng SH , PQ . Chứng minh I chạy trên một đờng
tròn cố định.


Bài 146: Cho đờng trịn (O;R) đờng kính AB , kẻ tiếp tuyến Ax và trên đó lấy điểm P sao
cho AP > R . Kẻ tiếp tuyến PM (M là tiếp điểm ) .


a) CMR : BM // OP


b) Đờngthẳng vuông gócvới AB tại O cắt tia BM tại N . Tứ giác OBNP là hình gì ? Tại
sao ?


c) Gọi K là giao điểm của AN với OP ; I là giao điểm của ON với PM ; J là giao điểm
của PN với OM . CMR : K , I , J thẳng hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 147: Cho đờng trịn (O;R) , hai đờng kính AB và CD vng góc nhau . Trong đoạn
thẳng AB lấy điểm M ( khác điểm O ) , đờng thẳng CM cắt đờng tròn (O) tại điểm thứ hai N .
Đờng thẳng vng góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N với đờng tròn (O) ở điểm P .


a) CMR tứ giác OMNP nội tiếp đợc
b) Tứ giác CMPO là hình gì ? Tại sao ?
c) CMR : CM.CN không đổi



d) CMR : khi M di động trên đoạn AB thì P chạy trên mộtđờng thẳng cố định


Bài 148: Cho hai đờng tròn (O) , (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B . Các đờng thẳng AO ,
AO’ cắt đờng tròn (O) lần lợt tại các điểm thứ hai C , D và cắt đờng tròn (O’) lần lợt tại các
điểm thứ hai E , F .


a) CMR: B , F , C thẳng hàng
b) Tứ giác CDEF nội tiếp đợc


c) Chứng minh A là tâm đờng trịn nội tiếp tam giác BDE


d) Tìm điều kiện để DE là tiếp tuyến chung của các đờng tròn (O) , (O’)


Bài 149: Cho nửa đờng trịn đờng kính AB = 2R và một điểm M bất kỳ trên nửa đờng tròn
( M khác A và B ) . Đờng thẳng d tiếp xúc với nửa đờng tròn tại M và cắt đờng trung trực của
đoạn AB tại I . Đờng tròn (I) tiếp xúc với AB cắt đờng thẳng d tại C và D ( D nằm trong góc
BOM ).


a) CMR c¸c tia OC , OD là các tia phân giác của các gãc AOM , BOM.
b) CMR : CA vµ DB vu«ng gãc víi AB


c) CMR : <i>AMB</i> đồng dạng <i>COD</i>


d) CMR : AC.BD = R2


Bài 150: Cho đờng trịn (O;R) đờng kính AB và một điểm M bất kỳ trên đờng tròn . Gọi
các điểm chính giữa của các cung AM , MB lần lợt là H , I . Cãc dây AM và HI cắt nhau tại K
.



a) Chứng minh góc HKM có độ lớn khơng đổi


b) H¹ . Chøng minh IP lµ tiÕp tun cđa (O;R)


c) Gọi Q là trung điểm của dây MB . Vẽ hình bình hành APQS . Chứng minh S thuộc
đờng tròn (O;R)


d) CMR kkhi M di động thì thì đờng thẳng HI ln ln tiếp xúc với một đờng tròn cố
định.


Bài 151: Cho nửa đờng tròn (O) đờng kính AB và hai điểm C , D thuộc nửa đờng tròn sao
cho cung AC < 900<sub> và </sub> ˆ <sub>90</sub>0




<i>D</i>
<i>O</i>


<i>C</i> . Gọi M là một điểm trên nửa đờng trịn sao cho C là điểm


chÝnh chÝnh gi÷a cung AM . Các dây AM , BM cắt OC , OD lần lợt tại E và F .
a) Tứ giác OEMF là hình gì ? Tại sao ?


b) CMR : D là điểm chính giữa của cung MB.


c) Mt ng thng d tiếp xúc với nửa đờng tròn tại M và cắt các tia OC , OD lần lợt tại
I , K . CMR các tứ giác OBKM ; OAIM nội tiếp đợc.


d) Giả sử tia AM cắt tia BD tại S . Xác định vị trí của C và D sao cho 5 điểm M , O , B ,
K , S cùng thuộc một đờng tròn



Bài 152: Cho <i>ABC</i> (AB = AC ) , một cung tròn BC nằm bên trong tam giác ABC và tiếp
xúc với AB , AC tại B , C sao cho A và tâm của cung BC nằm khác phía đối với BC . Trên
cung BC lấy một điểm M rồi kẻ các đờng vng góc MI , MH , MK xuống các cạnh tơng ứng
BC , CA , AB . Gọi giao điểm của BM , IK là P ; giao điểm của CM , IH là Q.


a) CMR các tứ giác BIMK, CIMH nội tiếp đợc .


b) CMR : MI2<sub> = MH . MK</sub>


c) CMR tứ giác IPMQ nội tiếp đợc . Suy ra PQ  MI


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×