Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bai giang DT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.38 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 9, tiết 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI


NGA NĂM 1917



1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- <sub>Chính trị:</sub>


+ Đầu thế kỉ XX, Nga là một nước đế quốc
quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Sa
hoàng Nicolai II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kinh tế:


+ Suy sụp, lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh.
+ Nạn đói xảy ra ở nhiều nơi.


+ Công – nông nghiệp đều bị đình đốn
- Xã hội


+ Đời sống của nông dân, công nhân và hơn
100 dân tộc khác trong đế quốc Nga vô


cùng cơ cực.


+ Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ
Nga hoàng diễn ra ở khắp nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng
tháng Mười.



a. Cách mạng tháng Hai.


- <sub>Ngày 23/2, cách mạng bùng nổ bằng cuộc </sub>
biểu tình của 90000 công nhân ở thủ đô


Pê-tơ-rô-grát.


- <sub>Phong trào lan nhanh khắp thành phố, </sub>


chuyển từ bãi công chính trị sang khởi nhĩa
vũ trang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm
thời. Nga trở thành nước cộng hòa.


- Cách mạng tháng Hai thắng lợi. Cục diện
hai chính quyền song song tồn tại hình


thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Thắng lợi của Cách mạng XHCN tháng
Mười năm 1917.


-Tháng 4/1917, Lê- nin thông qua Luận cương
tháng Tư, chỉ ra mục tiêu và đường lối


chuyển từ cách mạng DCTS sang CMXHCN.
- Thời kì đầu, Đảng Bônsêvích chủ trương


đấu tranh hòa bình để tập hợp lực lượng.


- Đầu tháng 10, không khí CM bao trùm cả


nước. Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đêm 24/10, khởi nghĩa bắt đầu


- Đêm ngày 25/10, quân khởi nghĩa chiếm
cung điện Mùa Đông. Chính quyền tư sản
sụp đổ. Tiếp theo, cách mạng thắng lợi ở
Mát-xcơ-va.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. <b>CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ </b>


<b>CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT</b>.


1. Xây dựng chính quyền Xô viết.


- <sub>Đêm ngày 25/10/1917, Đại hội Xô viết toàn </sub>


Nga lần thứ II, tuyên bố thành lập chính quyền
Xô viết do Lê-nin đứng đầu.


- <sub>Nhiệm vụ:</sub>


+ Đập tan bộ máy nhà nước cũ, thành lập bộ
máy nhà nước mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biện pháp:


+ Thủ tiêu tàn tích của chế độ phong kiến, xóa


bỏ các đẳng cấp phong kiến, dặc quyền giáo
hội.


+ Thực hiện chế độ nam nữ bình quyền.


+ Xây dựng lực lươngj Hồng quân để bảo vệ
chính quyền Xô viết.


+ Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các nhà
máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản.


+ Thành lập Hội đông kinh tế quốc dân tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Bảo vệ chính quyền Xô viết


- Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc
câu kết với bọn phản cách mạng trong nước
tấn công hòng tiêu diệt nước Nga Xô viết.


Cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài
trong điều kiện vô cùng khốc liệt.


- Năm 1919, Nga thực hiện chính sách Cộng
sản thời chiến.


- Nội dung:


+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu toàn bộ lương thực thừa



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chính sách Cộng sản thời chiến đã huy động
tối đa của cải, nhân lực phục vụ cho cuộc


chiến đấu. Cuối năm 1920, Nga đã đẩy lùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III.Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI</b>


Cách mạng tháng Mười Nga là một sự kiện lịch
sử vĩ đại, có ý nghĩa to lớn.


- Đối với nước Nga:


+ Cách mạng tháng Mười làm thay đổi vận mệnh
đất nước và số phận nhân dân Nga.


+ Mở ra kỉ nguyên mới: Nhân dân lao động làm
chủ đất nước, vận mệnh của mình.


- Đối với thế giới:


+ Làm thay đổi cục diện thế giới


+ Cổ vũ mạnh mẽ, để lại nhiều bài học kinh


</div>

<!--links-->
Bài giảng Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực.pdf
  • 62
  • 1
  • 6
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×