Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.73 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
NGUYỄN ĐÌNH NAM
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b>KHÁNH HỊA</b> <b>MƠN: TỐN</b>
<b>NGÀY THI: 19/06/2009</b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b></b>
<b>---Bài 1: (2,00 điểm) (Không dùng máy tính cầm tay)</b>
a. Cho biết <i>A</i> 5 15 và B = 5 15 hãy so sánh tổng A+B và tích A.B
b. Giải hệ phương trình: <sub>3</sub>2<i><sub>x</sub>x y</i> <sub>2</sub><i><sub>y</sub></i> 1<sub>12</sub>
<b>Bài 2: (2,50 điểm) </b>
Cho Parabol (P) : y = x2<sub> và đường thẳng (d): y = mx – 2 (m là tham số, m </sub><sub>≠</sub><sub> 0 )</sub>
a. Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng Oxy.
b. Khi m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (p) và (d).
c. Gọi A(xA; yA), B(xB; yB) là hai giao điểm phân biệt của (P) và (d). tìm các giá trị của m
sao cho yA + yB = 2(xA + xB) – 1
<b>Bài 3: (1,50 điểm) </b>
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6(m) và bình phương độ dài đường
chéo gấp 5 lần chu vi. Xác định chiều dài và chiều rộng mảnh đất đó.
<b>Bài 4: (4,00 điểm) </b>
Cho đường trịn (O; R). Từ một điểm M nằm ngồi (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là
hai tiếp điểm). Lấy điểm C bất kì trên cung nhỏ AB (Ckhác với A và B). Gọi D, E, F lần lượt là
hình chiếu vng góc của C trên AB, AM, BM.
a. Chứng minh AECD là một tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh: <i><sub>CDE CBA</sub></i> <sub></sub>
c. Gọi I là giao điểm của AC và ED, K là giao điểm của CB và DF. Chứng minh IK//AB.
d. Xác định vị trí điểm C trên cung nhỏ AB để (AC2<sub> + CB</sub>2<sub>) nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất </sub>
đó khi OM = 2R.
- Hết
---HƯỚNG DẪN GIẢI
<b>Bài 1: (2,00 điểm) (Khơng dùng máy tính cầm tay)</b>
a. Cho biết <i>A</i> 5 15 và B = 5 15 hãy so sánh tổng A+B và tích A.B
Ta coù : A+B= 5 15 5 15 10
A.B = 5 15 . 5 15 5 15 25 15 10
A+B = A.B
<i>Vaäy</i>
b. Giải hệ phương trình: <sub>3</sub>2<i><sub>x</sub>x y</i> <sub>2</sub><i><sub>y</sub></i> 1<sub>12</sub>
1 2
2 1 1 2
3 2 1 2 12
3 2 12 3 2 4 12
1 2 1 2 1 4 3
7 2 12 7 14 2 2
<i>y</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
NGUYỄN ĐÌNH NAM
<b>Bài 2: (2,50 điểm) </b>
Cho Parabol (P) : y = x2<sub> và đường thẳng (d): y = mx – 2 (m là tham số, m </sub><sub>≠</sub><sub> 0 )</sub>
a. Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng Oxy.
TXÑ: R
BGT:
x -2 -1 0 1 2
y = x2 <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub>
Điểm đặc biệt:
Vì : a = 1 > 0 nên đồ thị có bề lõm quay lên trên.
Nhận trục Oy làm trục đối xứng. Điểm thấp nhất O(0;0)
ĐỒ THỊ:
b. Khi m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (p) và (d).
Khi m = 3 thì (d) : y = 3x – 2
Phương trình tìm hoành độ giao điểm:
x2<sub> = 3x – 2</sub>
x2 - 3x + 2 = 0
(a+b+c=0)
=>x1 = 1 ; y1 = 1 và x2 = 2; y2 = 4
Vậy khi m = 3 thì d cắt P tại hai điểm
(1; 1) và (2; 4).
c. Gọi A(xA; yA), B(xB; yB) là hai giao
điểm phân biệt của (P) và (d). tìm các
giá trị của m sao cho
yA + yB = 2(xA + xB) – 1(*)
Vì A(xA; yA), B(xB; yB) là giao điểm
của (d) và (P) nên:
A A
B B
A B A B
y = mx 2
y = mx 2
y y =m x x 4
A B A B
A B A B
A B
A B A B
A B
Thay vào (*) ta có:
m x x 4 2 x x 1
m x x 2 x x 3
2 x x 3
m
x x x x
3
m 2
x x
<b>Bài 3: (1,50 điểm) </b>
2
1
-1
-2 2
4
1
y=x2
0 x
NGUYỄN ĐÌNH NAM
x(m) là chiều dài mảnh đất hình chữ nhật.
=> x-6 (m) là chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật(ĐK: x-6>0 => x> 6)
chu vi mảnh đất là 2. x+ x-6 = 2. 2x-6 4 12
; bình
<i>Gọi</i>
<i>x</i>
<i>Theo định lí Pitago</i>
2
2 2 2 2
2
2
phương độ dài đường chéo sẽ là:
x x-6 x x 36 12 2x 12 36
: 2x 12 36 5. 4 12
2x 12 36 20 60
<i>x</i> <i>x</i>
<i>Ta có phương trình</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2
2
1 2
2x 32 96 0
x 16 48 0
' 64 48 16
' 16 4 0
8 4 8 4
nghiệm: x 12 và x 4 6
1 1
chiều dài mảnh đất là 12(m) và chiều rộng mảnh đất là 6(m)
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>Phương trình co ùhai</i> <i>loại</i>
<i>Vậy</i>
<b>Bài 4: (4,00 điểm) </b>
GT ñt:(O; R),tt:MA,MB;C<i><sub>CD AB CE AM CF BM</sub></i><sub>;</sub> <sub>;</sub> <i>AB</i>
KL
a. Chứng minh AECD là một tứ giác nội
tiếp.
b. Chứng minh: <i><sub>CDE CBA</sub></i> <sub></sub>
c. IK//AB
BAØI LAØM:
a. Chứng minh AECD là một tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác AECD ta có :
- Hai góc đối <i><sub>AEC ADC</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>90 (</sub> <i><sub>CD AB CE AM</sub></i><sub></sub> <sub>;</sub> <sub></sub> <sub>)</sub>
Nên tổng của chúng bù nhau.
Do đó tứ giác AECD nội tiếp đường tròn
b. Chứng minh: <i><sub>CDE CBA</sub></i> <sub></sub>
Tứ giác AECD nội tiếp đường trịn nên
<sub>(</sub> <sub>)</sub>
<i>CDE CAE cùngchắncungCE</i>
Điểm C thuộc cung nhỏ AB nên:
<sub>(</sub> <sub>)</sub>
<i>CAE CBA cùngchắncungCA</i>
Suy ra : <i><sub>CDE CBA</sub></i> <sub></sub>
c. Chứng minh IK//AB
3
A
B
M
C
D
F
I K
A<sub>2</sub>
D<sub>1</sub> D<sub>2</sub>
A<sub>1</sub>
NGUYỄN ĐÌNH NAM
1 1 2 2
0
0
Xeùt DCE và BCA ta có:
D ( )
DCE KCI
E ( )
EAD IDK( ; )
EAD DCE 180 ( nội tiếp)
KCI IDK 180
<i>B cmt</i>
<i>A cùngchắncungCD</i>
<i>mà</i> <i>A</i> <i>D A</i> <i>D</i> <i>FBC</i>
<i>tứ giác AECD</i>
<sub></sub>
<sub></sub>
Suy ra tứ giác ICKD nội tiếp.
=> <i>CIK CDK cùngchắn</i>
IK//AB (đpcm)
d. Xác định vị trí điểm C trên cung nhỏ AB
để (AC<sub> + CB</sub>2 2<sub> ) nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó khi OM = 2R.</sub>
Gọi N là trung điểm của AB.
Ta có:
AC2<sub> + CB</sub>2<sub> = 2CD</sub>2<sub> + AD</sub>2<sub> + DB</sub>2<sub> =2(CN</sub>2<sub> – ND</sub>2<sub>) + (AN+ND)</sub>2<sub> + (AN – ND)</sub>2
= 2CN2<sub> – 2ND</sub>2<sub> + AN</sub>2<sub> + 2AN.ND + ND</sub>2<sub>+ AN</sub>2<sub> – 2AN.ND + ND</sub>2<sub>.</sub>
= 2CN2<sub> + 2AN</sub>2
= 2CN2<sub> + AB</sub>2<sub>/2</sub>
AB2<sub>/2 ko đổi nên CA</sub>2<sub> + CB</sub>2<sub> đạt GTNN khi CN đạt GTNN </sub>
C là giao điểm của ON và
cung nhỏ AB.
=> C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB.
Khi OM = 2R thì OC = R hay C là trung điểm của OM => CB = CA = MO/2 = R
Do đó: Min (CA2<sub> + CB</sub>2<sub>) </sub><sub>= 2R</sub>2<sub> .</sub>