Tải bản đầy đủ (.pdf) (262 trang)

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước với Tập đoàn Tài chính ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 262 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


PHẠM THỊ TƢỜNG VÂN

CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC
VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
Chun ngành: Tài chính - ngân hàng
Mã số: 62.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Phạm Ngọc Dũng
2. PGS.TS Nguyễn Xuân Thạch

HÀ NỘI – 2017


ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có


nguồn gốc rõ ràng.

Phạm Thị Tƣờng Vân


iii

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
LỜI NĨI ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 5
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH ........................... 5

1.1.1. Các nghiên cứu về mơ hình Tập đồn Tài chính trong và ngồi nƣớc ......... 5
1.1.2. Các nghiên cứu về cơ chế quản lý, giám sát tài chính trong Tập đồn Tài
chính trong và ngồi nƣớc ................................................................................... 9
1.1.3. Tổng hợp các kết quả chính của các cơng trình nghiên cứu..................... 17
1.1.4. Khoảng trống nghiên cứu ....................................................................... 18
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƢỢC SỬ DỤNG ......................................... 18

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA
NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH ..................................................... 22
2.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH...................................................... 22


2.1.1. Khái niệm và đặc điểm Tập đồn Tài chính ............................................ 22
2.1.2. Phân loại Tập đồn Tài chính ................................................................. 26
2.2. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH
.................................................................................................................................. 30

2.2.1. Khái niệm cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính ........ 30
2.2.2. Nội dung của cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính ........ 33
2.2.3. Tổ chức quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính............ 57
2.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập
đồn Tài chính.................................................................................................. 60


iv

2.3. KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ
NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .............................................................................. 64

2.3.1. Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc đối với Tập đồn Tài chính ở một
số quốc gia ....................................................................................................... 65
2.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................................ 77
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 79

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ
NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ..................................... 80
3.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM .......................... 80

3.1.1. Sự hình thành Tập đồn Tài chính ở Việt Nam ....................................... 80
3.1.2. Đặc trƣng của Tập đồn Tài chính ở Việt Nam ....................................... 82

3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tập đồn Tài chính ở Việt Nam ............................... 86
3.1.4. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tập đồn Tài chính ở Việt Nam....... 91
3.2. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP
ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ............................................................................ 95

3.2.1. Quá trình xây dựng khung pháp lý về quản lý tài chính đối với Tập đồn Tài
chính ở Việt Nam.............................................................................................. 95
3.2.2. Thực trạng tổ chức quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính ở
Việt Nam........................................................................................................... 98
3.2.3. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính ở
Việt Nam ........................................................................................................ 101
3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ
NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM............................................ 144

3.3.1. Kết quả đạt đƣợc................................................................................... 144
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 146
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................... 166

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ................... 167


v

4.1. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC
VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ........................................................... 167

4.1.1. Định hƣớng, mục tiêu phát triển của Tập đồn Tài chính ở Việt Nam..... 167
4.1.2. Quan điểm hồn thiện cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn
Tài chính ở Việt Nam...................................................................................... 171

4.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC
VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ............................................................ 173

4.2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý huy động vốn của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính
....................................................................................................................... 173
4.2.2. Hồn thiện cơ chế quản lý sử dụng vốn của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính
....................................................................................................................... 177
4.2.3. Hồn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và phân chia lợi nhuận của Nhà
nƣớc với Tập đồn Tài chính ........................................................................... 179
4.2.4. Hồn thiện cơ chế giám sát tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính ...... 181
4.2.5. Hồn thiện mơ hình quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính ..... 188
4.2.6. Nhóm giải pháp hỗ trợ .......................................................................... 198
4.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ............................................................ 208
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4....................................................................................... 213

KẾT LUẬN ................................................................................................... 214
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Agribank
ABC
APE
BKS
BIDV

BSP
BOC
CNH – HĐH
CSH
CBRC
CCB
CIECB
CIRC
CSRC
CITIC
CTCK
DNNN
DNBH
ĐCSTQ
ĐHĐCĐ
ĐTCB
ĐTCV
ECB
FSA
FSMC
FCD
HĐQT
ICBC
KH
KT-XH
LATS

Ngân hàng TMCP Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc
Cơ quan quản lý phần vốn góp Nhà nƣớc

Ban kiểm soát
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Trung ƣơng Philipines
Ngân hàng Trung Quốc
Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Chủ sở hữu
Ủy ban điều tiết ngân hàng Trung Quốc
Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc
Ngân hàng tín dụng Xuất nhập khẩu Trung Quốc
Ủy ban điều tiết bảo hiểm Trung Quốc
Ủy ban điều tiết chứng khốn Trung Quốc
Tập đồn Đầu tƣ và Tín thác Quốc tế
Cơng ty chứng khốn
Doanh nghiệp Nhà nƣớc
Doanh nghiệp Bảo hiểm
Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đại hội đồng cổ đông
Đề tài cấp Bộ
Đề tài cấp Viện
Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu
Cơ quan dịch vụ tài chính
Hội đồng quản lý hệ thống tài chính
Cơ quan lập pháp Châu Âu
Hội đồng quản trị
Ngân hàng Công thƣơng Trung Quốc
Kế hoạch
Kinh tế - xã hội
Luận án tiến sĩ



vii

MAS
M&A
NHTM
NCRC
NDRC
NSNN
PBC
PBOC
PTGĐ
QLTC
QL&GSBH
ROA
ROE
SXKD
SAFE
SASAC
SCIC
TĐKT
TĐTC
TNHH
TGĐ
TTCK
UBGSTCQG
UBCK
Vietinbank
Vietcombank
VAMC
XHCN


Ngân hàng Trung ƣơng Singapore
Mua bán, sáp nhập
Ngân hàng thƣơng mại
Ủy ban cải cách và phát triển Quốc gia
Ủy ban cải cách
Ngân sách Nhà nƣớc
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc
Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc
Phó Tổng giám đốc
Quản lý tài chính
Quản lý và giám sát bảo hiểm
Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng Tài sản
Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu
Sản xuất kinh doanh
Tổng cục Quản lý ngoại hối Nhà nƣớc
Ủy ban quản lý, giám sát tài sản Nhà nƣớc Trung Quốc
Tổng công ty Đầu tƣ và Kinh doanh vốn Nhà nƣớc
Tập đồn Kinh tế
Tập đồn Tài chính
Trách nhiệm hữu hạn
Tổng Giám đốc
Thị trƣờng Chứng khốn
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia
Ủy ban Chứng khốn
Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
Công ty Quản lý tài sản
Xã hội chủ nghĩa



viii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 3.1. Các loại hình NHTM và số lƣợng..................................................... 92
Bảng 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh bình quân của một số TĐTC ................ 95
Bảng 3.3. mức vốn điều lệ trong các công ty con của TĐTC Bảo hiểm - Bảo Việt 111
Bảng 3.4. Chỉ số CAR của TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt so với các TĐTC – Ngân hàng lớn . 117
Bảng 3.5. Huy động vốn vay của các TĐTC – BH Bảo Việt so với NHTMCP Nhà nƣớc . 123
Bảng 3.6. Tình hình quản lý, sử dụng tài sản của TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt ..... 131
Bảng 3.7. Thù lao của thành viên HĐQT, TGĐ và thành viên Ban Kiểm soát của
TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt ............................................................................. 139
Bảng 3.8. Tình hình tăng vốn Điều lệ của các NHTM Nhà nƣớc......................... 147
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả hoạt động của DNNN .. 181
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu chi tiết hóa cấp 3, cấp 4 ............................................ 182
Bảng 4.3. Chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh quốc tế của
DNNN Trung ƣơng ....................................................................................... 183


ix

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Mơ hình của Tập đồn Tài chính ..................................................... 28
Sơ đồ 2.2. Mơ hình một chủ sở hữu hoặc sở hữu cổ phần chi phối ................... 52
Sơ đồ 2.3. Mơ hình có nhiều chủ sở hữu tham gia đầu tƣ ................................. 53
Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức của Tập đồn Tài chính ......................................... 88
Sơ đồ 3.2. Mơ hình tổ chức quản lý tài chính tổng thể của Nhà nƣớc đối với
Tập đồn Tài chính ......................................................................................... 101
Đồ thị 3.1. Tăng vốn điều lệ từ lợi nhuận, các quỹ của TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt 115
Đồ thị 3.2. Mức tăng các khoản phải trả ngắn hạn của TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt.. 125

Đồ thị 3.3. Tình hình đầu tƣ của TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt ................................ 129
Đồ thị 3.4. Khả năng thanh tốn, Tỷ lệ an tồn vốn của TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt .. 133
Hình 3.1. Tình hình áp dụng Basel tại các quốc gia ..................................... 156
Sơ đồ 4.1. Mơ hình quản lý tài chính của Nhà nƣớc đối với TĐTC............. 194
(thành lập một công ty đầu tƣ riêng trong lĩnh vực tài chính) ...................... 194
Sơ đồ 4.2: Mơ hình quản lý tài chính của Nhà nƣớc đối với TĐTC ............ 195
(mở rộng lĩnh vực đầu tƣ và vai trò, chức năng của SCIC hiện tại) ............. 195


1

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ý tƣởng hình thành và phát triển Tập đồn Tài chính (TĐTC) ở Việt
Nam đƣợc bắt đầu đồng thời với ý tƣởng phát triển tổng cơng ty lớn thành tập
đồn kinh tế (TĐKT) từ Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tƣớng
Chính phủ. Cho đến Nghị quyết Trung ƣơng ba Khóa IX, chủ trƣơng hình
thành và phát triển TĐKT đã chính thức đƣợc đƣa ra “hình thành một số
TĐKT mạnh trên cơ sở các tổng cơng ty Nhà nƣớc, có sự tham gia của các
thành phần kinh tế”. Đây chính là tiền đề cho việc hình thành TĐTC với mơ
hình thí điểm TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt theo Quyết định số 310/2005/QĐTTg ngày 28/11/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án cổ
phần hóa Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam và thí điểm thành lập TĐTC –
Bảo hiểm Bảo Việt.
Trong giai đoạn tái cơ cấu các Tổ chức tín dụngViệt Nam, các TĐTC
trong lĩnh vực ngân hàng cũng đã xuất hiện và có xu hƣớng phát triển mạnh.
Trong đó, tiên phong là các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) cổ phần Nhà
nƣớc.
Để quản lý tài chính (QLTC) đối với các TĐKT, Nhà nƣớc đã ban hành
cơ chế QLTC. Trong quá trình thực hiện, cơ chế này đã góp phần tách bạch
chức năng quản lý của chủ sở hữu, quản lý Nhà nƣớc và tăng cƣờng quyền tự

chủ, tự quyết, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp Nhà nƣớc (DNNN),
các TĐKT. Đồng thời đảm bảo phần vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào các TĐKT
đƣợc bảo toàn và phát triển; nâng cao năng lực cạnh tranh của TĐKT theo
hƣớng quản trị doanh nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, cùng với những đổi thay
của môi trƣờng kinh doanh, những đổi thay của chính các TĐTC, cơ chế
QLTC của Nhà nƣớc đối với TĐTC đang tỏ ra không phù hợp.


2

Để góp phần thúc đẩy các TĐTC phát triển và hƣớng tới mục tiêu
QLTC có hiệu quả của Nhà nƣớc đối với TĐTC, hoàn thiện cơ chế QLTC của
Nhà nƣớc với TĐTC là địi hỏi tất yếu.
Góp phần đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn, đề tài luận án “Cơ chế
quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính ở Việt Nam”
đƣợc lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế QLTC của Nhà nƣớc với TĐTC ở
Việt Nam.
Để hoàn thành mục tiêu trên, những nhiệm vụ sau cần được thực hiện
trong quá trình nghiên cứu Luận án:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về cơ chế QLTC của
Nhà nƣớc với TĐTC.
- Tổng hợp kinh nghiệm của một số nƣớc về hoàn thiện cơ chế QLTC
của Nhà nƣớc và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế QLTC của Nhà nƣớc với TĐTC
trong những năm gần đây.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế QLTC của Nhà nƣớc với
TĐTC ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là cơ chế QLTC của Nhà nƣớc đối với TĐTC.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ chế QLTC của Nhà nƣớc với Tập đồn Tài chính ở
Việt Nam, chủ yếu nghiên cứu đối với TĐTC do Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần
chi phối, trong đó nghiên cứu chủ yếu với trƣờng hợp là TĐTC Bảo hiểm Bảo Việt (có so sánh với một số NHTM cổ phần Nhà nƣớc) để minh họa.
- Đề tài đƣợc nghiên cứu trên phƣơng diện Nhà nƣớc, xem xét các quy
định về cơ chế QLTC của Nhà nƣớc với các nội dung quản lý huy động vốn,


3

quản lý sử dụng vốn, quản lý doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận, giám
sát tài chính; mơ hình tổ chức quản lý của Nhà nƣớc. Cơ chế QLTC trong nội
bộ tập đồn khơng phải là đối tƣợng nghiên cứu trong Luận án; các TĐTC
khác không thuộc phạm vi nghiên cứu của Luận án.
- Thời gian: nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 10 năm gần nhất
(2006 – 2016), trong đó số liệu lấy tập trung trong giai đoạn 05 năm (2012 –
2016).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử trong quá trình thực hiện luận án, các phƣơng pháp nghiên cứu
đƣợc sử dụng: phƣơng pháp khái quát hóa, phƣơng pháp so sánh, phƣơng
pháp chuyên gia, để thu thập thông tin, tổng hợp thông tin và đánh giá các nội
dung về QLTC của Nhà nƣớc đối với TĐTC ở Việt Nam.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ chế QLTC của Nhà nƣớc với TĐTC;
đặc biệt phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới cơ chế QLTC của Nhà
nƣớc làm phong phú thêm lý thuyết về cơ chế QLTC của Nhà nƣớc với
TĐTC. Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu là sự mở đƣờng để vận dụng thành
cơng, đúng đắn lí luận về cơ chế QLTC vào thực tiễn nhằm hoàn thiện cơ chế

QLTC của Nhà nƣớc với các TĐTC ở Việt Nam hoạt động và phát triển, đồng
thời đảm bảo đƣợc các mục tiêu của Nhà nƣớc.
7. Kết cấu của luận án: gồm 04 Chƣơng
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc với
Tập đồn Tài chính.
Chƣơng 3: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc với Tập
đồn Tài chính ở Việt Nam


4

Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc
với Tập đồn Tài chính ở Việt Nam


5

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH

1.1.1. Các nghiên cứu về mơ hình Tập đồn Tài chính trong và ngồi nƣớc
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về TĐTC, trong đó tập
trung vào các loại mơ hình TĐTC đặc trƣng theo từng khu vực nhƣ Mỹ, các
nƣớc Châu Âu, Châu Á (điển hình nhƣ Nhật, Trung Quốc,…):
- Năm 1990, Richard J. Herring thông qua nghiên cứu The Corporate
Structure of Financial Conglomerates [136] đã đi xem xét các vấn đề chính
sách của Chính phủ liên quan đến cấu trúc tổ chức thích hợp của một TĐTC

cung cấp các dịch vụ ngân hàng cơ bản cùng với các dịch vụ tài chính khác.
Nghiên cứu tập trung giải quyết vấn đề cơ chế hoạt động của ngân hàng ở Mỹ
phải đƣợc đặt trong bối cảnh cạnh tranh với các TĐTC.
- Năm 1995, Merton trong “A Functional Perspective of Financial
Intermediation” [128] đã đƣa ra lý thuyết về sự hình thành TĐTC. Ơng nói
rằng các trung gian tài chính thực hiện chức năng phân bổ và triển khai các
nguồn lực kinh tế. Theo thời gian, phƣơng thức và tổ chức thực hiện các chức
năng này có thể thay để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong đó, những thay
đổi rõ nét nhất là sự phát triển lý thuyết tài chính, đổi mới tài chính, đổi mới
cơng nghệ và tự do hóa cả trong và ngồi biên giới (Allen và Santomero,
1999 và Borio and Filosa, 1994).
- Năm 2000, Skipper đƣa ra ba cấu trúc cho các TĐTC trong nghiên
cứu “Financial Services Integration Worldwide: Promises and Pitfalls”
[137]. Đầu tiên là mơ hình ngân hàng đa năng sở hữu các công ty con cung
cấp dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ tài chính khác. Ngân hàng tồn cầu đảm
nhận cả hoạt động NHTM và hoạt động chứng khốn. Mơ hình thứ hai là mơ


6

hình cơng ty mẹ hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm hoặc ngân hàng và sở hữu
các công ty con có vốn hóa riêng biệt hoạt động trong các dịch vụ tài chính
khác nhau. Mơ hình thứ ba là cấu trúc cơng ty cổ phần, trong đó hoạt động
của một công ty mẹ nắm giữ giới hạn cổ phần. Mô hình ngân hàng đa năng
phổ biến ở châu Âu, trong khi mơ hình cơng ty cổ phần phổ biến ở Mỹ và
Nhật Bản.
- Năm 2008, Li Guo trong nghiên cứu “Financial Conglomerates in
China: Legality, Model and Concerns” [131] đã đề cập đến khung pháp lý
và mơ hình TĐTC ở Trung Quốc trong q trình cổ phần hóa ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc của Trung Quốc. Vấn đề nổi bật trong nghiên

cứu này về TĐTC là nguyên tắc quy định trong các Luật Chứng khoán, Luật
Bảo hiểm và Luật Ngân hàng thƣơng mại của Trung Quốc. Theo đó, các
doanh nghiệp kinh doanh một trong ba lĩnh vực tài chính khơng đƣợc phép
đầu tƣ sang hai lĩnh vực cịn lại, nhƣng lại cho phép các doanh nghiệp phi tài
chính có thể đầu tƣ vào các lĩnh vực này. Bên cạnh khung pháp lý quy định về
hoạt động của TĐTC, nghiên cứu cũng làm rõ hai mơ hình TĐTC thơng dụng
là mơ hình TĐTC đa năng (Universal Banking) và mơ hình TĐTC Holding
(The Financial Holding Company), cũng nhƣ phân tích các ƣu, nhƣợc điểm
khi áp dụng hai mơ hình này vào các TĐTC ở Trung Quốc. Từ đó, nghiên cứu
đƣa ra khuyến nghị việc áp dụng mơ hình phù hợp trong từng giai đoạn: giai
đoạn đầu nên áp dụng mơ hình holding, dần dần tiến tới áp dụng theo mơ hình
TĐTC đa năng trong giai đoạn tái cơ cấu và chuyển đổi các NHTM Nhà nƣớc
sang hoạt động theo hình thức tƣ nhân.
- Năm 2008, Kuhara Masaharu nghiên cứu “US and European
Financial Conglomerate Organizations and their Implications for Japan
and Other Large Diversified Financial Firms in Asia” [124] đã trình bày
về các mơ hình TĐTC truyền thống của Châu Âu và Mỹ, theo đó chủ yếu
gồm có 3 mơ hình chính là mơ hình ngân hàng đa năng, mơ hình holding mà


7

công ty mẹ đầu tƣ vốn vào các công ty con và mơ hình cơng ty mẹ kinh doanh
một trong những ngành chính là ngân hàng, chứng khốn hoặc bảo hiểm.
Nghiên cứu chỉ ra rằng quản lý hiệu quả là rất quan trọng đối với một TĐTC
do tính chất phức tạp của hoạt động và quy mô lớn. Nghiên cứu cũng cho thấy
việc áp dụng một mơ hình quản lý TĐTC của Mỹ hoặc Châu Âu vào Nhật
hay các nƣớc Châu Á khác là không phù hợp mặc dù mô hình đó đang hoạt
động tốt ở Mỹ. Điều này là do có sự khác biệt trong mơi trƣờng cạnh tranh và
các quy định pháp lý, khả năng lãnh đạo, quản lý. Do đó cần phải có ứng

dụng phù hợp và linh hoạt.
Một số nghiên cứu phân tích các xu hƣớng phát triển trong vài ba thập
kỷ gần đây nhƣ việc phát triển nhanh các định chế tài chính/ngân hàng đa
năng, các nƣớc đang phát triển ngày càng mở cửa thị trƣờng tài chính, luồng
vốn chuyển dịch ngƣợc từ các nƣớc đang phát triển sang các nƣớc phát triển
…. (chẳng hạn nghiên cứu của Beim David O. Và Charles W. Calomiris
(2001); Fabozzi Frank J. Và Franco Modigliani (2003) [105]; Eichengreen,
Barry (2004),...).
Các nghiên cứu trong nƣớc thời gian qua tập trung nhiều vào nghiên
cứu về mơ hình TĐKT Nhà nƣớc ở Việt Nam nhằm đánh giá lại việc thí điểm
thành lập các TĐKT Nhà nƣớc trong giai đoạn trƣớc đó, cũng là thời điểm
Việt Nam mới tiếp cận với mơ hình hoạt động của TĐKT khơng lâu nên vẫn
cịn trong giai đoạn mới mẻ cần nghiên cứu. Mơ hình TĐTC ở Việt Nam cũng
mới chỉ đƣợc nhắc đến thông qua các nghiên cứu cụ thể đối với các NHTM
cổ phần theo xu hƣớng mong muốn chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình
TĐTC, hoặc các trƣờng hợp doanh nghiệp kinh doanh hai trong 3 lĩnh vực tài
chính. Cụ thể:
- Năm 2007, Đề tài luận án “Phân tích mơ hình và cấu trúc Tập đồn
Tài chính – ngân hàng, ứng dụng vào ngân hàng đầu tƣ và phát triển
Việt Nam trong quá trình chuyển đổi mơ hình tổ chức” [16] của Hồng


8

Xuân Thành đã đi phân tích các yêu tố chủ yếu của mơ hình TĐTC – ngân
hàng và cấu trúc tổ chức của mơ hình tập đồn, để áp dụng cho BIDV trong
q trình chuyển đổi mơ hình tổ chức.
- Năm 2008, LATS của Nguyễn Đức Hƣởng, Học viện Ngân hàng
“Chuyển ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
thành tập đồn tài chính” [29] đã đi nghiên cứu cụ thể việc chuyển đổi mơ

hình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án
đã hệ thống hóa đƣợc các vấn đề cơ bản về TĐTC và nghiên cứu mơ hình
điển hình mang tính phổ biến mà các TĐTC thế giới hiện nay đang áp dụng.
Phân tích đánh giá thực trạng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn cũng nhƣ những điều kiện để chuyển đổi. Trên cơ sở đó, Luận án khẳng
định sự cần thiết phải chuyển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn thành TĐTC trong tƣơng lai, đồng thời đƣa ra hệ thống giải pháp chủ
yếu để chuyển đổi theo hƣớng nền kinh tế đổi mới của Việt Nam.
- Năm 2008, LVThS của Trần Ái Phƣơng “Giải pháp thúc đẩy hoạt
động sáp nhập và mua lại ngân hàng theo định hƣớng hình thành tập
đồn tài chính ngân hàng tại Việt Nam”[74]. Mặc dù luận văn đi vào
nghiên cứu về giải pháp M&A đối với ngân hàng nhƣng cũng đã thể hiện một
xu hƣớng hình thành TĐTC ngân hàng ở Việt Nam từ thời điểm đó, thơng
qua hình thức M&A.
- Năm 2012, LATS của Ngô Văn Tuấn đề cập đến chuyển đổi các
NHTM cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sang hoạt động theo mơ
hình TĐTC trong Luận án “Xây dựng Tập đồn Tài chính ngân hàng từ
ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh”[28]. Trong
đó, nội dung của luận án tập trung vào các vấn đề về cơ cấu tổ chức, nhân sự,
năng lực tài chính, sản phẩm dịch vụ, cơng nghệ thơng tin và tính pháp lý để
các NHTM cổ phần trên địa bàn Thành phố có thể chuyển đổi sang hoạt động
theo mơ hình TĐTC.


9

1.1.2. Các nghiên cứu về cơ chế quản lý, giám sát tài chính trong Tập đồn
Tài chính trong và ngồi nƣớc
Thứ nhất, trên thế giới các vấn đề về QLTC liên quan tới TĐTC đã
được nghiên cứu tương đối nhiều dưới các giác độ khác nhau với các mức độ

chuyên sâu khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu tập trung chủ yếu về giám
sát tài chính đối với TĐTC.
- Năm 1995, “The supervision of financial conglomerates” [139], của
Tripartite Group, tập trung nghiên cứu các vấn đề giám sát tài chính đặt ra cho
TĐTC hoạt động chủ yếu ít nhất trong hai lĩnh vực tài chính khác nhau mà
khơng nói đến các vấn đề giám sát phát sinh trong trƣờng hợp tập đồn hỗn
hợp, cung cấp dịch vụ tài chính và phi tài chính. Báo cáo đƣa ra việc giám sát
hợp nhất và giám sát đơn lẻ theo ba lĩnh vực chính: giám sát liên quan đến an
tồn vốn đối với công ty mẹ; giám sát trách nhiệm của các doanh nghiệp
trong cùng một tập đoàn; quyền hạn trong giám sát xét trong cấu trúc tập đồn
nhằm thu thập thơng tin về cơ cấu quản lý, pháp lý, hạn chế sự ảnh hƣởng của
cấu trúc tập đoàn đến hoạt động giám sát. Báo cáo kết luận cần thiết phải có
sự phối hợp sâu trong giám sát giữa ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán. Cần
kết hợp giữa giám sát hợp nhất ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm với giám
sát đơn lẻ trong từng lĩnh vực.
- Năm 1997, Howell E. Jackson [116] cho thấy việc điều tiết của TĐTC
dạng Holding rất đa dạng và đƣợc quản lý bởi một số văn bản pháp lý, trong
đó tập trung vào 5 vấn đề: 1) đảm bảo khả năng thanh toán; 2) ngăn chặn sự
phá vỡ hệ thống; 3) ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh nhằm bảo vệ sự
cạnh tranh trong tín dụng và thị trƣờng vốn; 4) định mức về tái phân phối; và
5) sử dụng quy chế tài chính thơng qua hệ thống pháp lý để nhằm thực hiện
các mục tiêu chính trị, nhƣ các quy định hạn chế sở hữu nƣớc ngoài đối với
doanh nghiệp trong nƣớc hoặc mở rộng phạm vi của ngân hàng đô thị tại khu
vực nông thôn. Nghiên cứu “The Regulation of Financial Holding


10

Companies – Entry for New Palgrave Dictionary of Law and Economics”
cũng đƣa ra một số quy định đối với TĐTC nhƣ quy định về khả năng thanh

toán; hạn chế một số hoạt động giữa cơng ty mẹ trong Tập đồn và các công
ty con; những vấn đề về cạnh tranh.
- Năm 1998, Christine A. Tate [96] đã trình bày tổng quan tình hình
phát triển các doanh nghiệp theo mơ hình TĐTC ở Mỹ và thực trạng các quy
định pháp lý có thể sẽ khơng theo kịp mức độ phát triển của TĐTC, điều này
đã gây ra nhiều tranh luận về hệ thống tài chính hiện đại trong bài viết
“Financial

Conglomerates:

New

World,

New

Challenges

for

Supervisors”. Theo đó, các TĐTC sẽ cần phải có cách để điều hịa đƣợc vấn
đề này. Trong đó, bài viết tập trung vào một số vấn đề nhƣ: cần định nghĩa vai
trò hỗ trợ, nâng đỡ của cơ quan giám sát (Cục dự trữ liên bang); vấn đề về an
toàn vốn của TĐTC; vấn đề về áp dụng tiêu chuẩn vốn của ngân hàng cho tất
cả các công ty con trong mô hình cơng ty mẹ - cơng ty con; sự phức tạp trong
đánh giá về vốn giữa các ngành; việc quy định chức năng giám sát. Tuy
nhiên, bài viết cũng nhấn mạnh hiện đại hóa tài chính - cụ thể là giám sát hoạt
động của TĐTC là cần thiết và sẽ phải làm sớm.
- Năm 2002, Half Cameron đã kết luận trong nghiên cứu của mình
“Evolving Trends in the Supervision of Financial Conglomerates” [114]

rằng thẩm quyền chi phối cấu trúc TĐTC phụ thuộc vào từng quốc gia, bao
gồm Luật và khung pháp lý hiện hành đối với các định chế tài chính.
- Năm 2002, Milo Melanie đã nghiên cứu về mơ hình giám sát của
Philippines trong “Financial Services Intergration and Consolidated
Supervision: Some issues to Consider for the Philippines” [129]. Các
TĐTC chiếm ƣu thế trong nƣớc đặc biệt với sự xuất hiện của ngân hàng toàn
cầu vào đầu những năm 1980. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý quy định đối với
dịch vụ tài chính trong nƣớc vẫn dựa trên phƣơng pháp tiếp cận truyền thống.
Trách nhiệm giám sát đƣợc chia sẻ bởi ba cơ quan giám sát đƣợc ngân hàng


11

trung ƣơng Philippines ủy thác giám sát đối với các ngân hàng. Phƣơng thức
này không giải quyết đƣợc triệt để rủi ro của các tập đồn. Một mặt, có thể có
các cơng ty khơng đƣợc giám sát hiệu quả. Mặt khác, việc chia sẻ trách nhiệm
giám sát giữa nhiều cơ quan có thể dẫn đến khơng phân định đƣợc trách
nhiệm cuối cùng trong quá trình giám sát.
Một số các nghiên cứu khác cũng có cách tiếp cận về giám sát tài chính
với mức độ chuyên sâu khác nhau qua kinh nghiệm các nƣớc trong giai đoạn
từ 2002 đến 2007, nhƣ: Naoyuki Yoshino, Koichi Suzuki, Kazutomo Abe,
Masatoshi Kuhara (2007) (các nƣớc Đông Á), Melanie S. Milo (2007),
Gruson Michael (2004) (về EU); Cho Yoon Je (2002) (về Hàn Quốc),…
- Năm 2003, Fabozzi và cộng sự trong cuốn “Foundations of
Financial Markets and Institutions” [105] xuất bản lần thứ 4 đã mô tả các
hoạt động đầu tƣ tài chính, hoạt động tài trợ và kiểm sốt rủi ro tài chính.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, mỗi loại QLTC đều nhằm hạn chế rủi ro cho ngƣời đi
vay, ngân hàng và nhà đầu tƣ, cũng nhƣ trách nhiệm của nhà nƣớc trong việc
quản lý tài sản khi liên tục có sự biến động về lãi suất, giá tài sản, các ràng
buộc pháp lý, tình hình cạnh tranh quốc tế và các cơ hội. Cuốn sách dành một

dung lƣợng lớn để phân tích phƣơng thức QLTC và trách nhiệm của các tổ
chức tài chính cũng nhƣ các công cụ để hỗ trợ việc quản lý. Với cách tiếp cận
từ thực trạng các tổ chức tài chính, cuốn sách đƣa ra khuyến nghị cần có sự
thay đổi về thể chế và mơi trƣờng của thị trƣờng tài chính cũng nhƣ các định
chế tài chính.
- Năm 2003, nhóm các tác giả Richard J. Herring và Robert E. Litan đã
đƣa ra nhận định về hoạt động của TĐTC tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Xu hƣớng
giám sát TĐTC ở các quốc gia sẽ tập trung tại một cơ quan duy nhất (thƣờng
là Ngân hàng Trung ƣơng) trong khi các doanh nghiệp khác vẫn chịu sự giám
sát tài chính theo chuyên ngành trong tác phẩm “Financial Conglomerates:
The Future of Finance?”[135].


12

- Năm 2005, Graeme Thompson and Brian Gray trong nghiên cứu
“Supervising Financial Institutions and Conglomerates” [113] đã đi xem
xét một số vấn đề gắn với rủi ro và quản lý vốn đứng trên quan điểm của
ngƣời giám sát tài chính, đối với trƣờng hợp các TĐTC thực hiện đầu tƣ trong
các lĩnh vực phi tài chính cũng nhƣ rủi ro trong vấn đề quản lý vốn. Bài viết
cũng đƣa ra một số gợi ý và định hƣớng tập trung vào quản lý vốn lƣu động;
quy định pháp lý trong quản lý vốn thông qua các công cụ giám sát và kỹ
thuật giám sát, do một cơ quan giám sát thực hiện.
- Năm 2011, trong nghiên cứu về “Regulation of Financial
Conglomerates in China: From De Facto to De Jure” [107], Fan Liao đã
nghiên cứu chi tiết về TĐTC ở Trung Quốc. Nghiên cứu đã làm rõ những
khái niệm về TĐTC, sự phát triển chung của TĐTC ở Trung Quốc, các loại
TĐTC, và một số loại TĐTC chính ở Trung Quốc. Bên cạnh phần lý luận về
TĐTC, nghiên cứu cũng đi vào tìm hiểu về thực trạng khung pháp lý và cấu
trúc quy chế của TĐTC, đầu tƣ vốn vào các lĩnh vực chứng khoán và bảo

hiểm. Trong phần cấu trúc TĐTC, nghiên cứu cho thấy cơ cấu tài chính của
TĐTC đang đƣợc quản lý hồn tồn độc lập thơng qua các văn bản quy phạm
chuyên ngành, với các cơ quan quản lý khác nhau. Cơ chế này đƣợc thực hiện
từ những năm 1990. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, Trung Quốc chƣa có cơ chế
riêng cho TĐTC, đặc biệt trong giám sát TĐTC. Thậm chí, hoạt động theo mơ
hình TĐTC cịn bị cấm trong quy định trong các Luật Ngân hàng Thƣơng
mại, Luật Bảo hiểm (1995) và Luật Chứng khoán (1998). Nghiên cứu cũng
khẳng định: những hạn chế trong các quy định pháp lý cần phải đƣợc sửa đổi,
hoàn thiện và bổ sung để có thể quản lý, giám sát mọi hoạt động của TĐTC.
- Năm 2014, “Consolidated Supervision of Banks and Financial
Conglomerates: A handbook for Financial Regulators and Supervisors”
của Victor Ekpu [143] là cuốn cẩm nang hƣớng dẫn trong thành lập, quản lý,
giám sát, điều tiết các ngân hàng và các TĐTC trên cơ sở hợp nhất để quản lý.


13

Cẩm nang nhấn mạnh đến vấn đề định lƣợng về quy chế tài chính quốc tế,
giám sát của các ngân hàng và các TĐTC. Cuốn cẩm nang cũng đƣa ra một số
trƣờng hợp nghiên cứu, một số ví dụ từ các nhóm tài chính và khu vực pháp
lý đƣợc quy định ở các nƣớc.
- Năm 2015, trong nghiên cứu “Interconnectedness of Financial
Conglomerates”, Gael Hauton và Jean Cyprien Hesam [109] đã xem xét mối
liên kết tự nguyện trong hoạt động giữa các doanh nghiệp bảo hiểm, ngân
hàng và sự hình thành các TĐTC, đồng thời đi xem xét sự khác biệt giữa một
doanh nghiệp hoạt động chuyên ngành bảo hiểm, ngân hàng thuần túy với
doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hàng thuộc TĐTC. Nghiên cứu chỉ ra rằng, đối
với các rủi ro nhỏ, TĐTC sẽ mang lại mức độ an toàn cao hơn; nhƣng với các
rủi ro lớn mang tính dây truyền sẽ mang đến sự đổ vỡ nghiêm trọng cho
TĐTC. Do đó, việc giám sát và QLTC đối với TĐTC đóng một vai trị đặc

biệt quan trọng.
Ngồi ra, các nghiên cứu trên thế giới cũng tập trung vào các vấn đề về
nguyên tắc, phƣơng pháp, công cụ quản lý, giám sát TĐTC, bao gồm: (1)
công cụ giám sát trong các quy định của Liên minh Châu Âu về giám sát an
toàn vốn hay sự đủ vốn của Tập đoàn; giám sát việc hạn chế các khoảng trống
pháp lý; giám sát giới hạn tín dụng ở cấp độ tập đồn đối với TĐTC. Một số
nghiên cứu tiêu biểu của Andrew Kuritzke và cộng sự (2003), Gruson
Maichael (2004), Gortos Christos (2010) và Yoo, Y.Emilie (2010). (2) Với
cách tiếp cận ở góc độ quản lý, giám sát tập trung vào công ty mẹ các nghiên
cứu tập trung phân tích sâu việc quản lý các hoạt động đa dạng hóa kinh
doanh, tiêu biểu nhƣ nghiên cứu của Piero Michel và Cộng sự (2006),
Heppelmann và Cộng sự (2008), Erlinda S. Echanis (2009),…
Các nguyên tắc, quy định về giám sát tuân thủ của các định chế tài
chính theo Hiệp ƣớc Basel (Basel I (1998), Basel II (2004) và Basel III (2010)
về chuẩn mực an toàn hoạt động theo CAMELS đƣợc các tác giả, các tổ chức


14

nhƣ IMF (nghiên cứu năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009), IMF và
World Bank (2005) nghiên cứu.
Thứ hai, các nghiên cứu trong nước tập trung nhiều hơn vào nghiên
cứu cơ chế QLTC đối với TĐKT, Tổng công ty Nhà nước và những nghiên
cứu về cơ chế QLTC đối với các loại hình doanh nghiệp có liên quan trong
giai đoạn tái cơ cấu, sắp xếp, cổ phần hóa DNNN. Trong đó, các nghiên cứu
đều tập trung vào các nội dung của cơ chế QLTC bao gồm: quản lý huy động
vốn, quản lý sử dụng vốn, quản lý doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận
và giám sát. Nghiên cứu đứng trên các góc độ khác nhau, nhƣ:
- Từ góc độ quản lý của Nhà nƣớc, tiếp tục thời kỳ đổi mới nền kinh tế
hoạt động theo kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, phát triển nền kinh tế

nhiều thành phần theo chủ trƣơng của Đảng. Trong giai đoạn 2000 – 2010,
đồng thời với cổ phần hóa, sắp xếp đổi mới các DNNN, chuyển đổi DNNN
sang hoạt động theo các loại hình doanh nghiệp mới ở Việt Nam. Do đó,
trong giai đoạn chuyển đổi cải cách, các vấn đề về cơ chế QLTC của Nhà
nƣớc cần phải đƣợc hoàn thiện và xây dựng cơ chế quản lý cho loại hình
doanh nghiệp mới, đặc biệt là mơ hình TĐKT. Các tác giả Phạm Quang
Trung (2000) [55], Bùi Văn Vần (2002) [3], PGS.TS. Thái Bá Cẩn (2003)
[66], PGS.TS. Nguyễn Đăng Nam (2004), Trịnh Thanh Huyền (2004) [82],
Phùng Thế Tính (2008) [56], Ngơ Văn Khoa (2009), Nguyễn Đăng Quế
(2009) [39],… đã nghiên cứu vấn đề này ở nhiều khía cạnh khác nhau, từ
nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và rút ra bài học cho Việt Nam đến việc đánh
giá thực trạng cơ chế QLTC hiện tại và đề xuất giải pháp hoàn thiện theo mơ
hình mới, cũng nhƣ đi nghiên cứu cơ chế QLTC của Nhà nƣớc đối với mơ
hình TĐKT khi vận dụng vào Việt Nam.
- Giai đoạn tái cơ cấu DNNN tập trung vào các TĐKT, Tổng công ty
Nhà nƣớc, các nghiên cứu tập trung vào hoàn thiện cơ chế QLTC để nâng cao
năng lực cạnh tranh của các TĐKT Nhà nƣớc (nghiên cứu của Vũ Anh Tuấn,


15

2012), hay nghiên cứu chuyên sâu hơn về vốn của Nhà nƣớc trong các doanh
nghiệp theo quan điểm chuyển từ quản lý tài sản, theo hình thức mệnh lệnh,
tuân thủ sang quản lý vốn trên cơ sở nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp,
tạo tính chủ động trong các quyết định kinh doanh của ngƣời quản lý doanh
nghiệp. Các nghiên cứu theo hƣớng này có Phạm Thị Thanh Hịa (2012), Trần
Xuân Long (2014), PGS.TS. Bùi Văn Vần & ThS. Đặng Quyết Tiến (2015)
[10],…
- Một xu hƣớng nghiên cứu khác về cơ chế QLTC từ phía các doanh
nghiệp khi các DNNN lớn, các Tổng công ty Nhà nƣớc chuẩn bị thực hiện

chuyển đổi sang hoạt động theo mơ hình TĐKT Nhà nƣớc theo chủ trƣơng
của Đảng và Nhà nƣớc. Cơ chế QLTC theo mơ hình TĐKT đối với từng
doanh nghiệp cụ thể đƣợc nghiên cứu trong giai đoạn này, cụ thể nhƣ Nguyễn
Văn Tấn (2003) [38] nghiên cứu cho Tổng cơng ty Bƣu chính Viễn thơng
Việt Nam; Nguyễn Quốc Trị (2006) nghiên cứu đối với Tổng công ty Bảo
hiểm Việt Nam; Vũ Hà Cƣờng (2006) nghiên cứu cho Tổng công ty Hàng
không Việt Nam;…
Thứ ba, các nghiên cứu về cơ chế QLTC đối với TĐTC ở trong nước
mới chỉ được thực hiện trong một vài năm gần đây, cụ thể:
- Các nghiên cứu tập trung nhiều vào giám sát tài chính trong hệ thống
giám sát và nói riêng cho TĐTC trong thời gian qua nhƣ: đi đánh giá thành
tựu, hạn chế và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát của NHNN
đối với các NHTM (Nguyễn Thị Minh Huệ, 2009); tập trung phân tích các
vấn đề lý luận và thực tiễn về giám sát các TĐTC và gợi ý chính sách cho
Việt Nam (Đỗ Kim Hảo, 2010); phân tích các rủi ro của các định chế tài chính
trung gian, đồng thời chỉ ra một số vấn đề đặt ra đối với hệ thống giám sát của
Việt Nam (Nguyễn Kim Anh, 2010); Nghiên cứu của Tô Ngọc Hƣng và cộng
sự (2010) về lý luận và thực tiễn trong và ngồi nƣớc đối với hệ thống giám
sát tài chính, trong đó mơ hình giám sát hệ thống tài chính là trọng tâm. Vấn


16

đề nghiên cứu về giám sát TĐTC cũng đƣợc nhắc đến nhƣng có giới hạn
trong nghiên cứu này.
- Đứng trên giác độ cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo hiểm,
năm 2011, ThS. Phạm Đình Trọng nghiên cứu một hình thức của TĐTC kinh
doanh bảo hiểm ở Việt Nam trong đề tài cấp Bộ “Phƣơng thức giám sát tập
đồn, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ tài chính có kinh doanh bảo
hiểm”[51]. Đề tài đã đề cập đến khái niệm TĐTC có kinh doanh bảo hiểm với

những đặc trƣng riêng về vốn, dự phòng nghiệp vụ, khả năng thanh toán, hoạt
động đầu tƣ, tái bảo hiểm. Từ việc nêu ra phƣơng thức giám sát TĐTC, đề tài
cũng nêu đƣợc những nguyên tắc cơ bản trong giám sát TĐTC của OECD,
Basel. Trong nghiên cứu thực trạng, đề tài đã đề cập đến công tác quản lý Nhà
nƣớc (ban hành chính sách, cấp phép, quản lý giám sát, thanh tra) đối với thị
trƣờng tài chính Việt Nam. Từ đó, chỉ ra một số hạn chế trong hoạt động giám
sát thị trƣờng tài chính và dự báo những rủi ro đối với hoạt động đa năng của
các tập đồn nói chung và đối với tập đoàn, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
tài chính có kinh doanh bảo hiểm nói riêng để kiến nghị một số giải pháp nhƣ:
hoàn thiện phƣơng thức giám sát, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng
cƣờng năng lực giám sát của cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhằm quản lý giám
sát các tập đoàn, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính có kinh doanh bảo
hiểm.
- Nghiên cứu gần đây nhất về giám sát tổng thể TĐTC trên phƣơng
diện kinh nghiệm các nƣớc, năm 2015, Đề tài cấp Bộ của tác giả Hoàng Văn
Thành “Giám sát Tập đồn Tài chính, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho
Việt Nam” [17] đã góp phần xây dựng cơ sở pháp lý ban đầu cho giám sát
các TĐTC ở Việt Nam. Đề tài đã tổng hợp các tiêu chí đánh giá TĐTC theo 3
nhóm: Quản trị; Sự lành mạnh về tài chính (tình trạng đủ vốn, hệ thống quản
lý rủi ro về tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trƣờng,..); và tự tƣơng
đƣơng của Giám sát Tập đoàn của các Tổ chức giám sát nƣớc ngoài. Dựa trên


×