TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hệ thống trợ giúp thông minh cho quản lý
thiết bị và hàng hóa của Cơng ty FPT
Telecom
NGUYỄN VĂN HIẾU
Ngành Kỹ thuật phần mềm và hệ thống thông tin
Giảng viên hƣớng dẫn:
PGS. TS. Phạm Văn Hải
Chữ ký của GVHD
Viện:
Công nghệ thông tin và truyền thông
HÀ NỘI, 06/2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân tơi, dưới
sự hướng dẫn của PGS. TS. Phạm Văn Hải. Các kết quả công bố trong báo cáo
này là trung thực, không sao chép của bất kỳ một cá nhân hoặc tổ chức đã được
công bố nào khác.
Ngày
tháng
năm
HỌC VIÊN
LỜI CẢM ƠN
Tôi chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của PGS. TS. Phạm
Văn Hải - Giảng viên bộ môn Hệ thống thông tin trường Đại học Bách Khoa Hà
Nội và anh Cù Kim Long - Nghiên cứu sinh viện Công nghệ thông tin của
trường. Thầy và anh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu khoa học và
giúp tơi có thể hồn thành luận văn một cách tốt nhất.
Tôi xin gửi lời cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô trong Viện
Công nghệ thông tin và Truyền thông trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo
điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã
luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tơi trong q trình thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Quản lý thiết bị và hàng hóa một cơng việc phức tạp bởi tính đặc thù của
ngành hàng từ các sản phẩm nhỏ lẻ cho đến các sản phẩm có số lượng lớn. Cùng
một mặt hàng có nhiều doanh nghiệp sản xuất dẫn đến nhiều chủng loại, thương
hiệu, mẫu mã khác nhau. FPT Telecom là một công ty cung cấp dịch vụ viễn
thông, internet với nhiều quy trình nghiệp vụ đặc thù, phức tạp. Người quản lý
gặp nhiều khó khăn trong việc ra quyết định nhập xuất hàng. Đề tài “Hệ thống
trợ giúp thông minh cho quản lý thiết bị và hàng hóa của Công ty FPT Telecom”
nhằm giải quyết vấn đề quản lý kho và hỗ trợ người lãnh đạo ra quyết định phù
hợp để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Hệ thống trợ giúp thông minh cho quản lý thiết bị và hàng hóa của cơng ty
FPT Telecom giúp quản lý thiết bị và hàng hóa của cơng ty, giảm thời gian kiểm
kê hàng hóa, tối ưu hóa nguồn nhân lực, chi phí cho các kho hàng và hỗ trợ
người quản lý ra quyết định cho việc nhập xuất hàng hóa
Quản lý kho hàng là bài toán chung cho các doanh nghiệp, lượng hàng hóa
biến động địi hỏi quản lý theo thời gian thực, phân bổ sắp xếp nguồn lực cho các
kho hàng hợp lí. Hệ thống trợ giúp thơng minh đã góp phần giải quyết bài tốn
quản lý thiết bị, hàng hóa cho các kho hàng, tối ưu chi phí cho cơng ty. Trong
tương lai luận văn sẽ tiếp tục cải tiến mơ hình đề xuất và nghiên cứu thêm về các
giải pháp tự động hóa quy trình để nâng cao hiệu quả quản lý kho hàng.
Ngày
tháng
năm
HỌC VIÊN
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ................................................................................. 1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 1
1.3
Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 1
1.4
Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 2
1.5
Nội dung của luận văn................................................................................ 2
1.6
Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 2
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIỆP VỤ ..................................... 3
2.1
2.2
Nghiệp vụ ................................................................................................... 3
2.1.1
Đặt hàng nhà cung cấp ................................................................ 5
2.1.2
Nhập kho ..................................................................................... 6
2.1.3
Xuất kho ...................................................................................... 7
2.1.4
Chuyển kho ................................................................................. 8
Cơ sở lý thuyết ........................................................................................... 9
2.2.1
Mơ hình ba lớp ............................................................................ 9
2.2.2
Nền tảng akaBot ........................................................................ 11
CHƢƠNG 3. BÀI TỐN VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT ..................................... 14
3.1
Bài tốn tối ưu số lượng tồn kho của sản phẩm trong các kho hàng ....... 14
3.2
Tổng hợp nhập xuất hàng tối ưu chi phí hoạt động ................................. 16
3.3
3.2.1
Cơng thức tính số lượng hàng tồn kho tại tổng kho .................. 18
3.2.2
Cơng thức tính số lượng hàng tồn kho tại kho chi nhánh ......... 19
3.2.3
Chi phí cơng ty phải chi trả ....................................................... 19
Ví dụ áp dụng cho bài tốn ...................................................................... 21
3.3.1
Ví dụ 1 ....................................................................................... 21
3.3.2
Ví dụ 2 ....................................................................................... 22
3.3.3
Ví dụ 3 ....................................................................................... 25
CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ..................................... 26
4.1
Tổng quan về hệ thống ............................................................................. 26
4.2
Biểu đồ phân cấp chức năng .................................................................... 27
4.3
Phát hiện, mô tả thực thể .......................................................................... 27
4.4
Mơ hình hóa dữ liệu ................................................................................. 37
4.5
Các đối tác và ca sử dụng ......................................................................... 38
4.6
4.7
4.8
4.5.1
Các đối tác ................................................................................. 38
4.5.2
Xác định các use case................................................................ 38
Biểu đồ ca sử dụng ................................................................................... 39
4.6.1
Ca sử dụng đăng nhập ............................................................... 39
4.6.2
Ca sử dụng đăng xuất ................................................................ 40
4.6.3
Ca sử dụng tìm kiếm hàng hóa.................................................. 40
4.6.4
Ca sử dụng đặt hàng hóa ........................................................... 41
4.6.5
Ca sử dụng nhập hàng hóa ........................................................ 42
4.6.6
Ca sử dụng xuất hàng hóa ......................................................... 43
4.6.7
Ca sử dụng duyệt đơn hàng ....................................................... 43
4.6.8
Ca sử dụng lập báo cáo ............................................................. 44
4.6.9
Ca sử dụng cập nhật thông tin ................................................... 45
Biểu đồ tuần tự ......................................................................................... 47
4.7.1
Ca sử dụng đăng nhập, đăng xuất ............................................. 47
4.7.2
Ca sử dụng tìm kiếm hàng hóa.................................................. 48
4.7.3
Ca sử dụng đặt hàng hóa ........................................................... 49
4.7.4
Ca sử dụng nhập hàng hóa ........................................................ 50
4.7.5
Ca sử dụng xuất hàng hóa ......................................................... 51
4.7.6
Ca sử dụng duyệt đơn hàng ....................................................... 52
4.7.7
Ca sử dụng lập báo cáo ............................................................. 53
4.7.8
Ca sử dụng cập nhật thông tin ................................................... 54
Biểu đồ lớp ............................................................................................... 55
CHƢƠNG 5. CÀI ĐẶT VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ............................ 56
5.1
Kiến trúc hệ thống .................................................................................... 56
5.2
Cài đặt ...................................................................................................... 57
5.3
Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 57
5.4
Tự động hóa quy trình .............................................................................. 65
CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN .................................................................................. 70
6.1
Kết luận chung ......................................................................................... 70
6.2
Kết quả đạt được ...................................................................................... 70
6.3
Định hướng tiếp theo................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 71
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1 Luồng hàng hóa trong kho ......................................................................... 4
Hình 2 Quy trình đặt hàng nhà cung cấp ............................................................... 5
Hình 3 Quy trình nhập kho..................................................................................... 6
Hình 4 Quy trình xuất kho ..................................................................................... 7
Hình 5 Quy trình chuyển kho ................................................................................. 8
Hình 6 Kiến trúc mơ hình ba lớp............................................................................ 9
Hình 7 Presentation Layers .................................................................................. 10
Hình 8 Business Logic Layer ............................................................................... 10
Hình 9 Data Layers .............................................................................................. 11
Hình 10 Các thành phần của akaBot .................................................................... 12
Hình 11 akaBot Studio ......................................................................................... 12
Hình 12 akaBot Center ......................................................................................... 13
Hình 13 akaBot Agent .......................................................................................... 13
Hình 14 Mơ hình đề xuất ..................................................................................... 14
Hình 15 Biểu đồ ca sử dụng ................................................................................. 26
Hình 16 Biểu đồ phân cấp chức năng .................................................................. 27
Hình 17 Mơ hình hóa dữ liệu ............................................................................... 37
Hình 18 Biểu đồ tuần tự đăng nhập, đăng xuất .................................................... 47
Hình 19 Biểu đồ tuần tự tìm kiếm hàng hóa ........................................................ 48
Hình 20 Biểu đồ tuần tự đặt hàng hóa.................................................................. 49
Hình 21 Biểu đồ tuần tự nhập hàng hóa ............................................................... 50
Hình 22 Biểu đồ tuần tự xuất hàng hóa................................................................ 51
Hình 23 Biểu đồ tuần tự duyệt đơn hàng ............................................................. 52
Hình 24 Biểu đồ tuần tự lập báo cáo .................................................................... 53
Hình 25 Biểu đồ tuần tự cập nhật thơng tin ......................................................... 54
Hình 26 Biểu đồ lớp ............................................................................................. 55
Hình 27 Kiến trúc hệ thống .................................................................................. 56
Hình 28 Màn hình đăng nhập ............................................................................... 57
Hình 29 Màn hình danh mục kho hàng ................................................................ 57
Hình 30 Màn hình danh mục tình trạng hàng ...................................................... 58
Hình 31 Màn hình cập nhật kho – tình trạng hàng............................................... 58
Hình 32 Màn hình danh mục hàng hóa ................................................................ 58
Hình 33 Màn hình import tồn đầu kỳ ................................................................... 59
Hình 34 Màn hình trợ giúp tồn kho an tồn ......................................................... 59
Hình 35 Số tồn kho an tồn của hàng hóa............................................................ 60
Hình 36 Số tồn kho an tồn khi thời gian giao hàng tăng .................................... 61
Hình 37 Số tồn kho khi chưa nhập hàng .............................................................. 61
Hình 38 Tạo phiếu nhập ....................................................................................... 62
Hình 39 Số tồn sau khi nhập hàng ....................................................................... 62
Hình 40 Tạo phiếu xuất ........................................................................................ 63
Hình 41 Số tồn sau khi xuất hàng ........................................................................ 63
Hình 42 Nhập chi phí kho chi nhánh ................................................................... 64
Hình 43 Màn hình danh sách kho đã nhập chi phí ............................................... 64
Hình 44 Màn hình tổng chi phí vận hành kho...................................................... 65
Hình 45 Quy trình phát triển bot .......................................................................... 66
Hình 46 akaBot dashboard ................................................................................... 67
Hình 47 akaBot agent ........................................................................................... 68
Hình 48 akaBot workflow .................................................................................... 68
Hình 49 akaBot task ............................................................................................. 68
Hình 50 akaBot schedule ..................................................................................... 69
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Kho hàng ở Hà Nội .................................................................................... 3
Bảng 2 Hệ số dịch vụ ........................................................................................... 15
Bảng 3 Danh sách biến và tham số trong hệ thống trợ giúp thơng minh ............. 16
Bảng 4 Ví dụ các tham số cho bài tốn 3.1 .......................................................... 21
Bảng 5 Ví dụ chi phí duy trì hàng hóa trong kho ................................................. 22
Bảng 6 Ví dụ hàng hóa trong kho tại tổng kho và kho chi nhánh ........................ 22
Bảng 7 Ví dụ các thơng số để tính tốn chi phí ................................................... 22
Bảng 8 Kết quả hàng tồn kho theo ngày trong ví dụ............................................ 24
Bảng 9 Kết quả hàng tồn kho theo ngày trong ví dụ............................................ 24
Bảng 10 Dữ liệu đầu vào cho bot ......................................................................... 25
Bảng 11 Thực thể LS_STOCKS .......................................................................... 27
Bảng 12 Thực thể LS_ITEMS ............................................................................. 28
Bảng 13 Thực thể LS_PLANS ............................................................................. 29
Bảng 14 Thực thể LS_PROJECTS ...................................................................... 29
Bảng 15 Thực thể LS_DEPARTMENTS ............................................................ 30
Bảng 16 Thực thể LS_INVESTMENTS.............................................................. 30
Bảng 17 Thực thể LS_INCIDENTS .................................................................... 31
Bảng 18 Thực thể LS_BRANCHES .................................................................... 31
Bảng 19 Thực thể LS_PARTNER_CONTRUCT................................................ 32
Bảng 20 Thực thể LS_SUPPLIERS ..................................................................... 32
Bảng 21 Thực thể LS_ZONES ............................................................................ 33
Bảng 22 Thực thể LS_STOCK_ZONE................................................................ 33
Bảng 23 Thực thể LS_USERS ............................................................................. 33
Bảng 24 Thực thể LS_EMPLOYEES .................................................................. 34
Bảng 25 Thực thể INV_ITEM_STOCK_SAFETY ............................................. 34
Bảng 26 Thực thể INV_ITEM_STOCK_COST .................................................. 35
Bảng 27 Thực thể INV_ITEM_STOCK_SERVICE ........................................... 36
Bảng 28 Xác định các use case ............................................................................ 38
Bảng 29 Ca sử dụng đăng nhập............................................................................ 39
Bảng 30 Ca sử dụng đăng xuất ............................................................................ 40
Bảng 31 Ca sử dụng tìm kiếm hàng hóa .............................................................. 40
Bảng 32 Ca sử dụng đặt hàng hóa ........................................................................ 41
Bảng 33 Ca sử dụng nhập hàng hóa ..................................................................... 42
Bảng 34 Ca sử dụng xuất hàng hóa ...................................................................... 43
Bảng 35 Ca sử dụng duyệt đơn hàng ................................................................... 43
Bảng 36 Ca sử dụng lập báo cáo .......................................................................... 44
Bảng 37 Ca sử dụng cập nhật thông tin ............................................................... 45
Bảng 38 Số liệu tồn kho của hàng hóa ................................................................. 60
Bảng 39 Bảng đánh giá hiệu quả áp dụng RPA ................................................... 67
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý kho hàng là bài toán chung cho các doanh nghiệp, lượng hàng hóa
biến động địi hỏi quản lý theo thời gian thực, phân bổ sắp xếp nguồn lực cho các
kho hàng hợp lí. Doanh nghiệp càng mở rộng, phát triển thì việc quản lý kho
hàng trở thành nhu cầu bức thiết. Quản lý kho hiệu quả sẽ giúp vận hành tốt,
giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp.
Cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT (tên gọi tắt là FPT Telecom) là thành viên
của tập đồn cơng nghệ FPT và hiện là một trong những nhà cung cấp dịch vụ
viễn thơng, Internet có uy tín được khách hàng u mến tại Việt Nam. FPT
Telecom thành lập ngày 31/01/1997, khởi nguồn từ Trung tâm Dịch vụ Trực
tuyến do 4 thành viên sáng lập cùng sản phẩm mạng Intranet đầu tiên của Việt
Nam mang tên “Trí tuệ Việt Nam”, sản phẩm được coi là đặt nền móng cho sự
phát triển của Internet tại Việt Nam. Sau hơn 20 năm hoạt động công ty có hơn
9000 nhân viên với gần 200 văn phịng giao dịch thuộc 59 tỉnh thành. Bên cạnh
đó cơng ty mở rộng chi nhánh sang Campuchia, Myanmar. FPT Telecom đã và
đang nỗ lực đầu tư nâng cấp hạ tầng cũng như chất lượng sản phẩm – dịch vụ,
tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm mang đến cho khách hàng những
trải nghiệm không ngừng được nâng cao. Công ty kinh doanh trên nhiều lĩnh vực
như cung cấp hạ tầng viễn thông, dịch vụ giá trị internet, điện thoại di động, dịch
vụ truyền hình trả tiền, dịch vụ tin nhắn, thơng tin giải trí di động, xuất nhập
khẩu thiết bị viễn thông và internet, thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp các dịch
vụ viễn thông [1].
Công ty không ngừng mở rộng, phát triển với số lượng thiết bị và hàng
hóa gia tăng theo thời gian gây nhiều trở ngại, thách thức như: quản lý hàng hóa,
thiết bị chưa đảm bảo; quy trình giữa các chi nhánh, cửa hàng chưa thống nhất;
phân bổ nguồn nhân lực, vật lực chưa hợp lí.
Vì vậy việc lựa chọn đề tài “Hệ thống trợ giúp thơng minh cho quản lý
thiết bị và hàng hóa của Công ty FPT Telecom” là cần thiết và quan trọng cho
công ty.
1.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các thiết bị, hàng hóa và các đặc điểm của chúng
Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý thiết bị và
hàng hóa của các kho, tổng kho của cơng ty FPT Telecom.
1.3 Mục tiêu của đề tài
Xây dựng hệ thống trợ giúp thông minh cho quản lý thiết bị và hàng hóa
của cơng ty FPT Telecom nhằm mục đích:
- Quản lý thiết bị và hàng hóa của cơng ty.
- Giảm thời gian kiểm kê hàng hóa.
- Tối ưu hóa nguồn nhân lực và chi phí cho các kho hàng.
- Hỗ trợ người quản lý ra quyết định cho việc nhập xuất hàng hóa.
1
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp
thu thập số liệu, phương pháp thống kê, phân tích số liệu, các mơ hình, phương
pháp trợ giúp ra quyết định.
1.5 Nội dung của luận văn
Đề tài nhằm xây dựng hệ thống quản lý thiết bị, hàng hóa giúp cho việc
kiểm kê, kiểm sốt hàng dễ dàng và trợ giúp cho người quản lý ra các quyết định
phù hợp để giảm thiểu chi phí thu mua, vận chuyển, tồn kho và tối ưu nguồn
nhân lực.
1.6 Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm các nội dung sau:
Chương 1 - Giới thiệu: chương này nêu tổng quan chung về đề tài luận
văn gồm tính cấp thiết, mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2 - Cơ sở lý thuyết và nghiệp vụ: chương này nêu tổng quát về
quy trình nghiệp vụ kho của cơng ty, nhắc lại lý thuyết về mơ hình ba lớp và nền
tảng akaBot.
Chương 3 - Bài toán và mơ hình đề xuất: hai bài tốn về tối ưu số lượng
hàng tồn kho, chi phí vận hành kho và mơ hình đề xuất giải quyết vấn đề sẽ được
trình bày trong chương này.
Chương 4 - Phân tích thiết kế hệ thống: chương này trình bày tổng quan,
các chức năng chính của hệ thống. Các thực thể, mơ hình hóa dữ liệu và các biểu
đồ liên quan.
Chương 5 - Cài đặt và kết quả thử nghiệm: chương này trình bày cách cài
đặt hệ thống và kết quả thực nghiệm dựa trên bộ dữ liệu thực tế tại kho hàng.
Chương 6 - Kết luận: chương này tổng kết các kết quả đạt được và định
hướng tiếp theo cho đề tài.
2
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIỆP VỤ
2.1 Nghiệp vụ
Hệ thống hiện tại chỉ đáp ứng được các đơn đặt hàng nội bộ, theo dõi thông
tin xuất bán nội bộ, khơng có thơng tin tồn của hàng hóa trong kho. Chi tiết các
vấn đề như sau:
- Các hệ thống hầu như chỉ kết nối dạng thủ công, nên quá trình chia sẻ, kế
thừa dữ liệu phục vụ cơng việc là rất khó khăn.
- Các thơng tin liên quan về kế hoạch, kho, giao vận liên quan đến quá trình
mua hàng, theo dõi hàng hóa khơng thực hiện được.
- u cầu thơng tin tồn kho khơng trực tiếp có được từ các hệ thống có liên
quan, dẫn đến số liệu khơng chính xác.
- Cơng việc và dữ liệu bị trùng lặp ở nhiều hệ thống khác nhau nhưng
khơng có kiểm soát tự động để đảm bảo số liệu là đồng nhất (vẫn làm thủ
công sử dụng excel)
Số liệu kho hàng:
Hệ thống quản lý rất nhiều kho, trong đó ở Hà Nội có 5 kho chi tiết như sau:
Bảng 1 Kho hàng ở Hà Nội
STT
Tên kho
Số lƣợng mặt hàng
1
Kho Mỹ Đình
60
2
Kho Phạm Hùng
42
3
Kho Hồi Đức
40
4
Kho Sơn Tây
46
5
Kho Gia Lâm
48
Quy trình nghiệp vụ:
Luồng hàng hóa từ khi bắt đầu đến khi kết thúc theo trình tự sau:
Ngân sách => Đặt hàng => Mua hàng => Giao hàng => Nhập, xuất kho
3
Hình 1 Luồng hàng hóa trong kho
4
1. Ngân sách: hàng năm ban Giám đốc phân bổ ngân sách nhất định cho các chi
nhánh. Người quản lý của các chi nhánh sẽ dùng số tiền đó để đặt mua hàng hóa
phù hợp với nhu cầu của đơn vị mình.
2. Đặt hàng: các bộ phận chi nhánh sẽ tạo đơn đặt hàng tương ứng với nhu cầu
của đơn vị.
3. Mua hàng: ban quản lý mua hàng của công ty sẽ tổng hợp các đơn hàng của
các chi nhánh thành đơn hàng nội Ftel, rồi từ đó sẽ tính tốn số lượng hàng hóa
cần tạo đơn đặt hàng với nhà cung cấp [2, 3].
4. Giao hàng: các chi nhánh hoặc tổng kho sẽ yêu cầu giao hàng với các hàng hóa
đã đặt từ trước, yêu cầu giao hàng từ nhà cung cấp hoặc từ các kho chi nhánh
khác.
5. Nhập, xuất kho: hàng hóa sẽ được luân chuyển nhập xuất giữa các kho nhằm
đáp ứng nhu cầu của các đơn vị [4].
2.1.1
Đặt hàng nhà cung cấp
Hình 2 Quy trình đặt hàng nhà cung cấp
Quy trình:
Các kho chi nhánh muốn đặt hàng nhà cung cấp thì phải lập đơn hàng
trong nội bộ cơng ty, sau đó ban Mua hàng sẽ chịu trách nhiệm tổng hợp các đơn
hàng đó thành đơn hàng lớn để đặt hàng với nhà cung cấp giúp giảm chi phí,
tránh mua hàng nhỏ lẻ. Chi tiết thể hiện như sau:
- Thủ kho kho hàng chi nhánh lập đơn hàng nội đơn vị với danh sách các mã
hàng cần mua.
5
- Sau khi phê duyệt thì các đơn hàng nội đơn vị của các kho chi nhánh tổng hợp
thành đơn hàng nội Ftel
- Các đơn hàng nội Ftel được phê duyệt sẽ được bộ phận mua hàng tổng hợp rồi
lập đơn hàng nhà cung cấp và mua danh sách vật tư, hàng hóa.
2.1.2
Nhập kho
Hình 3 Quy trình nhập kho
Quy trình:
Hàng hóa sau khi nhà cung cấp vận chuyển đến hoặc hàng luân chuyển từ
các kho khác đến thì phải làm phiếu nhập kho. Sau đó người chịu trách nhiệm
của kho như kế toán, thủ kho sẽ kiểm kê, xác nhận hàng hóa. Chi tiết như sau:
- Thủ kho nhận yêu cầu nhập hàng
- Hàng hóa có thể nhập từ nhà cung cấp hoặc kho chi nhánh khác chuyển hàng
đến
- Thủ kho nhận và kiểm tra hàng hóa
- Kế tốn kho xác nhận và in biên bản giao nhận hàng
6
2.1.3
Xuất kho
Hình 4 Quy trình xuất kho
Quy trình:
Hàng hóa trong kho muốn xuất ra ngoài tiêu thụ hoặc chuyển hàng tới kho
khác thì phải làm phiếu xuất kho. Sau đó người chịu trách nhiệm của kho như kế
toán, thủ kho sẽ kiểm kê, xác nhận hàng hóa. Chi tiết như sau:
- Thủ kho nhận yêu cầu xuất hàng
- Thủ kho kiểm tra hàng hóa rồi lập phiếu xuất kho
- Kế toán kho xác nhận và in biên bản xuất hàng
7
2.1.4
Chuyển kho
Hình 5 Quy trình chuyển kho
Quy trình:
Hàng hóa trong kho nhưng chưa dùng, muốn chuyển hàng tới kho khác thì phải
làm phiếu chuyển kho. Sau đó người chịu trách nhiệm của kho như kế toán, thủ
kho sẽ kiểm kê, xác nhận hàng hóa. Chi tiết như sau:
- Thủ kho nhận yêu cầu chuyển hàng
- Thủ kho kiểm tra hàng hóa và lập phiếu chuyển kho
- Kế tốn xác nhận và in biên bản chuyển kho
8
2.2 Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Mơ hình ba lớp
Hệ thống quản lý kho hàng trước đây được xây dựng trên dựng trên nền
tảng .Net của Microsoft triển khai web trên IIS và sử dụng cơ sở dữ liệu Oracle.
Để đảm bảo tính tương thích với hệ thống cũ, tái sử dụng cơ sở hạ tầng thì mơ
hình ba lớp là phù hợp. Mơ hình giúp nâng cấp, mở rộng các thành phần mà vẫn
đồng bộ với các chức năng trên hệ thống cũ.
Khi mới tiếp xúc với ADO.NET, việc lập trình bắt đầu trở lên phức tạp khi dự án
lớn dần. Bởi vậy để dễ quản lý các thành phần của hệ thống, cũng như không bị
ảnh hưởng bởi các thay đổi, người ta hay nhóm các thành phần có cùng chức
năng lại với nhau và phân chia trách nhiệm cho từng nhóm để cơng việc khơng bị
chồng chéo và ảnh hưởng lẫn nhau. Một trong những mơ hình lập trình như vậy
đó là Mơ hình ba lớp (Three Layers) [5].
Mơ hình ba lớp được cấu thành từ: Presentation Layers, Business
Layers, và Data Layers [6]. Các lớp này sẽ giao tiếp với nhau thông qua các
dịch vụ (services) mà mỗi lớp cung cấp để tạo nên ứng dụng, lớp này cũng khơng
cần biết bên trong lớp kia làm gì mà chỉ cần biết lớp kia cung cấp dịch vụ gì cho
mình và sử dụng nó mà thơi.
Hình 6 Kiến trúc mơ hình ba lớp
Mơ tả tóm tắt về ba lớp như sau:
Presentation Layers
Lớp này làm nhiệm vụ giao tiếp với người dùng cuối để thu thập dữ liệu
và hiển thị kết quả/dữ liệu thông qua các thành phần trong giao diện người sử
dụng. Lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ do lớp Business Logic cung cấp. Trong
9
.NET thì ta có thể dùng Windows Forms, ASP.NET hay Mobile Forms để hiện
thực lớp này.
Hình 7 Presentation Layers
Trong lớp này có 2 thành phần chính là User Interface Components
và User Interface Process Components.
UI Components: là những phần tử chịu trách nhiệm thu thập và hiển thị thông
tin cho người dùng cuối. Trong ASP.NET thì những thành phần này có thể là các
TextBox, các Button, DataGrid…
UI Process Components: là thành phần chịu trách nhiệm quản lý các quy
trình chuyển đổi giữa các UI Components. Ví dụ chịu trách nhiệm quản lý các
màn hình nhập dữ liệu trong một loạt các thao tác định trước như các bước trong
một Wizard…
Business Logic Layer
Lớp này thực hiện các nghiệp vụ chính của hệ thống, sử dụng các dịch vụ
do lớp Data Access cung cấp, và cung cấp các dịch vụ cho lớp Presentation.
Lớp này cũng có thể sử dụng các dịch vụ của các nhà cung cấp thứ 3 để thực hiện
công việc của mình.
Trong lớp này có các thành phần
Components, Business Entities và Service Interface.
chính
là Business
Hình 8 Business Logic Layer
Service Interface: là giao diện lập trình mà lớp này cung cấp cho
lớpPresentation sử dụng. Lớp Presentation chỉ cần biết các dịch vụ thông qua
10
giao diện này mà không cần phải quan tâm đến bên trong lớp này được hiện thực
như thế nào.
Business Entities: là những thực thể mô tả những đối tượng thông tin mà hệ
thống xử lý. Các Business Entities này cũng được dùng để trao đổi thông tin giữa
lớp Presentation và lớp Data Layers.
Business Components: là những thành phần chính thực hiện các dịch vụ
mà Service Interface cung cấp, chịu trách nhiệm kiểm tra các ràng buộc logic
(constraints), các quy tắc nghiệp vụ (Business Rules), sử dụng các dịch vụ bên
ngoài khác để thực hiện các yêu cầu của ứng dụng.
Data Layers
Lớp này thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến lưu trữ và truy xuất dữ liệu
của ứng dụng. Thường lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ của các hệ quản trị cơ sở
dữ liệu như SQL Server, Oracle,… để thực hiện nhiệm vụ của mình. Trong lớp
này có các thành phần chính là Data Access Logic, Data Sources, Servive
Agents).
Hình 9 Data Layers
Data Access Logic Components (DAL) là thành phần chính chịu trách
nhiệm lưu trữ vào và truy xuất dữ liệu từ các nguồn dữ liệu – Data Sources như
RDMBS, XML, File systems…. Trong .NET Các DAL này thường được hiện
thực bằng cách sử dụng thư viện ADO.NET để giao tiếp với các hệ cơ sở dữ liệu
hoặc sử dụng các O/R Mapping Frameworks để thực hiện việc ánh xạ các đối
tượng trong bộ nhớ thành dữ liệu lưu trữ trong CSDL. Chúng ta sẽ tìm hiểu các
thư viện O/R Mapping này trong một bài viết khác.
Service Agents: là những thành phần trợ giúp việc truy xuất các dịch vụ
bên ngoài một cách dễ dàng và đơn giản như truy xuất các dịch vụ nội tại.
2.2.2 Nền tảng akaBot
Tự động hóa quy trình bằng robot (RPA - Robotics Process Automation)
là một phần mềm được lập trình để thực hiện các tác vụ cơ bản trên các ứng dụng
bằng cách bắt chước cách con người thực hiện. Robot phần mềm RPA có thể
hoạt động hiệu quả 24/7 và giải phóng lực lượng lao động cho các công việc sáng
tạo khác.
Robot phần mềm có thể được dạy một tiến trình làm việc với nhiều bước
và ứng dụng. Chẳng hạn như tiếp nhận các biểu mẫu, gửi tin nhắn xác nhận, kiểm
11
tra tính tồn vẹn của biểu mẫu, sắp xếp biểu mẫu vào thư mục và cập nhật bảng
tính với tên biểu mẫu, ngày tạo,...
RPA giúp giảm gánh nặng của các nhiệm vụ đơn giản và lặp đi lặp lại của
nhân viên. RPA được thiết kế để trợ giúp chủ yếu cho các chức năng văn phòng
yêu cầu khả năng thực hiện một số loại tác vụ theo một lệnh cụ thể. Nó tạo ra và
triển khai một robot phần mềm với khả năng khởi chạy và vận hành phần mềm
khác. RPA chủ yếu được sử dụng trong các ngành ngân hàng, bảo hiểm, bán lẻ,
sản xuất, y tế, viễn thông, …
akaBot là một giải pháp RPA toàn diện, giúp tự động hóa các quy trình
kinh doanh cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau do FPT phát triển
[7].
akaBot gồm có 3 thành phần: akaBot Studio, akaBot Center và akaBot Agent
Hình 10 Các thành phần của akaBot
akaBot Studio cung cấp một loạt các hoạt động để mơ hình hóa hầu hết
các quy trình kinh doanh trong một tổ chức, từ các quy trình đơn giản đến phức
tạp, bằng cách kết nối nhiều nền tảng, tự động hóa trên các trang web, ứng dụng
máy tính để bàn, làm việc với cơ sở dữ liệu và tương tác với con người.
Hình 11 akaBot Studio
12
akaBot Center là một ứng dụng web giúp bạn giám sát và quản lý
akaAgent (robot) trong việc thực hiện các quy trình tự động lặp đi lặp lại. Với
akaBot Center, việc khởi tạo, giám sát và triển khai các tài ngun trong mơi
trường của bạn ln được kiểm sốt.
Hình 12 akaBot Center
akaBot Agent là một robot thực hiện các quy trình tự động hóa được xây
dựng từ akaBot Studio.
Hình 13 akaBot Agent
13
CHƢƠNG 3. BÀI TỐN VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT
Quản lý kho hàng là bài toán chung cho các doanh nghiệp, lượng hàng hóa
biến động địi hỏi quản lý theo thời gian thực, phân bổ sắp xếp nguồn lực cho các
kho hàng hợp lí. Doanh nghiệp càng mở rộng, phát triển thì việc quản lý kho
hàng trở thành nhu cầu bức thiết. Quản lý kho hiệu quả sẽ giúp vận hành tốt,
giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp.
FPT Telecom là nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng truyền hình. Cơng ty có
số lượng kho hàng lớn trải dài từ Bắc vào Nam. Mỗi kho hàng bao gồm các thiết
bị, hàng hóa đa dạng và phong phú. Tuy nhiên quy trình giữa các chi nhánh, kho
hàng chưa thống nhất phụ thuộc vào kế toán, thủ kho. Phân bổ nguồn lực chưa
hợp lý dẫn đến một số kho hàng quá tải, một số kho khác lại thiếu hụt nguồn
hàng để cung cấp ra thị trường. Khối lượng hàng hóa nhập xuất liên tục thay đổi
tùy theo nhu cầu khách hàng khiến nhà quản lý khó kiểm sốt để đưa ra quyết
định phù hợp. Vấn đề đặt ra là tính tốn lượng hàng tồn kho của một sản phẩm
bất kì phù hợp và tối ưu chi phí hoạt động cho cơng ty.
Hình 14 Mơ hình đề xuất
3.1 Bài tốn tối ƣu số lƣợng tồn kho của sản phẩm trong các kho hàng
Mô tả bài toán:
Hàng tồn kho là một trong những nguồn cơ bản tạo ra doanh thu và khoản
thu nhập thêm sau này cho doanh nghiệp [8]. Khi tỷ lệ hàng tồn kho lớn, ở mức
cao sẽ dẫn tới sự quan ngại ít nhiều với nhà đầu tư vì doanh nghiệp sẽ phải tốn
nhiều chi phí cho việc dự trữ, thanh lý hay cải tiến hàng bị lỗi thời, xử lý hàng hư
hỏng… Nếu doanh nghiệp nào không dự trữ đủ hàng tồn kho cũng là một rủi ro
14
vì có thể đánh mất những khoản doanh thu bán hàng tiềm năng hoặc bị chiếm
mất thị phần bởi giá tăng cao khi doanh nghiệp khơng cịn hàng để bán.
Quản lý hàng tồn kho [9] cần phải quản lý cả về số lượng và giá trị hàng
hóa, thứ nhất để biết được hàng hóa nào cịn hay hết, số lượng tồn là bao nhiêu,
từ đó chủ động trong việc bán hàng và nhập hàng. Tránh trường hợp khơng có
hàng để bán cho khách hoặc lại nhập về quá nhiều dẫn đến tốn kém chi phí, quay
vịng vốn chậm [10].
Bài tốn đặt ra là tìm số tồn kho an tồn của sản phẩm [11] trong các kho
hàng trong khoảng thời gian t (t tính theo tháng), từ đó giúp người quản lý kiểm
sốt lượng hàng tồn kho, khơng để tồn kho một sản phẩm nào đó quá nhiều và ra
quyết định nhập xuất hàng.
Cơng thức tính:
(1)
trong đó:
+
là số tồn kho an toàn của sản phẩm k tại kho chi nhánh n trong khoảng
thời gian t (t tính theo tháng).
+
là hệ số dịch vụ tương ứng với mức độ dịch vụ mong muốn của sản
phẩm k tại kho chi nhánh n trong khoảng thời gian t để đáp ứng nhu cầu thực tế
của khách hàng. Nếu tăng hệ số dịch vụ của sản phẩm thì sẽ làm tăng chi phí liên
quan đến sản phẩm. Vì vậy hệ số dịch vụ tùy thuộc vào mơ hình kinh doanh của
doanh nghiệp.
Trong ngành bán lẻ mức độ dịch vụ khoảng 90% tương ứng với hệ số dịch vụ
1.28. Một số ngành khác thì mức độ dịch vụ khoảng 95% tương ứng với hệ số
dịch vụ 1.65
Bảng 2 Hệ số dịch vụ
Mức độ dịch vụ (%)
Hệ số dịch vụ
84
1
85
1.04
90
1.28
95
1.65
97
1.88
98
2.05
99
2.33
99.9
3.09
+
là thời gian trung bình để nhận sản phẩm k tại kho chi nhánh n từ nhà
cung cấp tính theo ngày trong khoảng thời gian t.
+
là nhu cầu trung bình của sản phẩm k tại kho chi nhánh n được khách
hàng mua trong khoảng thời gian trước đó.
15
Input: hệ số dịch vụ của sản phẩm k trong khoảng thời gian t, thời gian trung
bình để nhận sản phẩm k từ nhà cung cấp, nhu cầu trung bình của sản phẩm k tại
kho chi nhánh n trong khoảng thời gian trước đó, khoảng thời gian t.
Output: số tồn kho an toàn của sản phẩm k tại kho chi nhánh n trong khoảng
thời gian t.
Mã giả:
Safe_inventory_of_product(){
1:
s_knt = 0;
m_kt = service_factor _product;
d_kt = average_time_to_receive_product;
2:
3:
4:
n_kt = average_demand_product;
5:
6:
7:
8:
9:
10:
s_knt += m_kt * d_kt * n_kt;
return s_knt;
}
Kết quả:
Sau khi nhập dữ liệu đầu vào, áp dụng cơng thức tính tốn lượng tồn kho
an tồn của sản phẩm k tại kho chi nhánh n trong khoảng thời gian t. Từ đó giúp
người quản lý vận hành tránh được tồn kho quá nhiều và quyết định khi nào nên
nhập thêm hàng.
3.2 Tổng hợp nhập xuất hàng tối ƣu chi phí hoạt động
Mơ tả bài tốn:
Cơng ty gồm tổng kho và một số kho chi nhánh với số lượng hàng hóa
trong kho rất lớn [12, 13]. Hàng ngày, hàng tuần, tháng hàng hóa nhập xuất kho
liên tục[14]. Quy trình quản lí kho giữa các chi nhánh khơng thống nhất gây ra
nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý.
Bài tốn đặt ra tính tốn chi phí vận hành hoạt động của kho hàng cho công ty
[15] gồm chi phí duy trì tồn kho tại tổng kho, các kho chi nhánh và chi phí vận
chuyển.
Bảng ghi chú:
Bảng 3 Danh sách biến và tham số trong hệ thống trợ giúp thơng minh
Chỉ số
Kí hiệu
Ý nghĩa
k
Sản phẩm
t
Giai đoạn
j
Tổng kho
16