Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.16 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b> </b>
<b>-Cuối năm 1929, ba tổ chức cộng sản đã xuất hiện ở nước ta.</b>
<b> -Ba tổ chức hoạt động riêng lẻ.</b>
<b> 2/ Nội dung hội nghị thành lập Đảng:</b>
<b> </b>- <b>Từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930, tại Cửu Long (Hương Cảng- </b>
<b>Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng.</b>
<b> </b>
<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b> 2/ Nội dung hội nghị thành lập Đảng.</b>
<b> - Từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930, tại Cửu Long (Hương Cảng- Trung Quốc) </b>
<b>Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng.</b>
<b> </b>
<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b>I/ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)</b>
<b>1/ Hoàn cảnh:</b>
<b>- Nội dung:</b>
<b> + Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất là </b>
<b> Đảng Cộng Sản Việt Nam.</b>
<b> + Thơng qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt.</b>
<b> + Ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.</b>
<b>II/ Luận cương chính trị (10/1930) </b>
<b>- 10/1930 hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời.</b>
<b> * Nội dung:</b>
<b> - Đổi tên Đảng thành ĐCSVN.</b>
<b> - Bầu BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí thư.</b>
<b> - Thơng qua luận cương chính trị:</b>
-<b> Quê quán: Hà Tĩnh</b>
-<b> Từng là học sinh trường Quốc học Huế</b>
-<b> Tham gia Hội phục Việt, gia nhập Tân </b>
<b>Việt Cách mạng đảng. </b>
-<b> Tháng 8/1926, gia nhập Hội Việt Nam </b>
<b>Cách mạng Thanh niên ở Trung Quốc.</b>
-<b> Năm 1927, ông được cử sang Liên Xô </b>
<b>học Đại học Phương Đông ở Mát-xcơ-va.</b>
-<b> Tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản </b>
<b>Việt Nam (3-7/02/1930), ông được cử làm </b>
<b>Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương.</b>
-<b> Ngày 19/4/1931, ông bị thực dân Pháp </b>
<b>bắt tại Sài Gòn. Chúng tra tấn dã man </b>
<b>cho đến chết tại nhà thương Chợ Quán.</b>
<b>LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)</b>
Nội dung của luận cương chính trị nêu
lên: Tính chất,
Nhiệm vụ,
Phương pháp,
Lực lượng
<b>+ Tính chất: CM Đơng Dương là CMTS dân quyền, sau đó </b>
<b>tiến thẳng lên CNXH bỏ qua TBCN.</b>
<b>+ Lực lượng cách mạng: công- nông.</b>
<b>+Nhiệm vụ: Xây dựng chính quyền cơng nơng.</b>
<b>+Phương pháp: Vũ trang bạo động.</b>
<b>II/ Luận cương chính trị (10/1930) </b>
<b>- 10/1930 hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời.</b>
<b> * Nội dung:</b>
<b> - Đổi tên Đảng thành ĐCSVN.</b>
<b> - Bầu BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí thư.</b>
<b> - Thơng qua luận cương chính trị:</b>
<b> - Chấm dứt cuộc khủng hoảng về lãnh đạo</b>
<b> - CMVN trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới</b>
<b> - Giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo </b>
<b> cách mạng</b>
<b>Đảng cộng sản </b>
<b>Việt Nam ra đời</b>
<b>Chủ nghĩa </b>
<b>Mac Lênin</b> <b>Phong trào <sub>yêu nước</sub></b>
<b>1/ Sự ra đời của 3 tổ chức Đảng gây ra tình trạng này.</b>
<b>1</b>
<b>2/ Để thống nhất 3 tổ chức Đảng cần phải làm gì?</b>
<b>2</b>
<b>H</b>
<b>3/ Địa điểm nơi diễn ra hội nghị?</b>
<b>3</b>
<b>N</b>
<b>4/ Luận cương đầu tiên nêu lên phương pháp đấu tranh là gì?.</b>
<b>4</b>
<b>T</b>
<b>5/ Lực lượng tham gia đấu tranh là ai?.</b>
<b>5</b>
<b>Ầ</b>
<b>6/ Muốn giải phóng dân tộc thì phải làm gì?.</b>
<b>6</b>
<b>Ú</b>
<b>7/ Sau năm 1930 cách mạng Việt Nam là gì của cách </b>
<b>mạng thế giới?.</b>
<b>7</b>
<b>P</b>
<b>8/ Nguyễn Ái Quốc giữ vai trị gì trong hội nghị thành </b>
<b>lập Đảng?.</b>
<b>8</b>
<b> Sưu tầm thêm các tư liệu về Trần Phú trên các phương </b>
<b>tiện thông tin đại chúng.</b>
<b> So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cương lĩnh </b>
<b>chính trị đầu tiên và luận cương chính trị.</b>