Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) So sánh chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.16 KB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

WEI YAN

SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH QUẢN
LÝ VĂN HÓA GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ
THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VỚI HỌC VIỆN NGHỆ THUẬT
QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

Hà N ội 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

WEI YAN

SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH
QUẢN LÝ VĂN HÓA GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA
NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VỚI HỌC VIỆN
NGHỆ THUẬT QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC
LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC
Chuyên ngành: Vi ệt Nam Học
Mãs ố: 8310630.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Đình Lâm



LỜI CẢM ƠN

Khi luận văn kết thúc, tôi xin c ảm ơn thầy hướng dẫn TS. Nguyễn
Đình Lâm đã quan tâm và hướng dẫn cẩn thận. Trong quátrình vi ết luận văn,
Thầy Lâm đã dành rất nhiều công s ức và tâm huy ết giúp đỡ tơi trong cơng
trình này . Từ việc lựa chọn chủ đề, thu thập tài li ệu, dến phương pháp nghiên
cứu, thầy đã góp ý rất nhiều cho tơi trong q ua trình nghiên c ứu, dưới dự tận
tâm d ạy dỗ và hướng dẫn của thầy, tôi đã nâng cao ki ến thức sâu r ộng hơn
nhiều so với trước và đã hoàn thành xong cơng trình luận văn này. Ngồi ra ,
tơi cũng cảm nhận và h ọc tập theo tinh thần nghiêm túc và phong cách làm
việc tỉ mỉ của thầy, rất hữu ích đối với tơi trong suốt cuộc đời. Tơi mu ốn bày
tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc.
Trong quá trình vi ết luận văn, tôi cũng nhận được những lời đề nghị
vàý ki ến có giátr ị từ nhiều thầy cơ trong Khoa Việt Nam học trường Đại học
Khoa học Xã h ội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà N ội, các th ầy cơ c
ủa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam vàcác b ạn Việt
Nam, đồng thời tôi cũng nhận được nhiều lời đề nghị và ý ki ến từ các th ầy
cô Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc và các b ạn Trung Quốc trong
q trình làm vi ệc. Tơi xin g ửi lời cảm ơn chân thành tới các th ầy cô và các
bạn.Cảm ơn tất cả các thầy cô và các bạn đã quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ tôi.
Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các ch uyên gia đã
dành th ời gian xem xét bài vi ết này vàcung c ấp các bình lu ận có giátr ị!


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản Luận văn SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO CHUN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HĨA GIỮA TRƯỜNG ĐẠI
HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VÀ HỌC VIỆN

NGHỆ THUẬT QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC làph ần nghiên c ứu của riêng
tôi dưới sự hướng dẫn của TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂM mà trước đó chưa có
bất kỳ tác gi ả nào công b ố.
Những tư liệu và s ố liệu sử dụng trong bản luận văn có tính xác thực
vàngu ồn gốc rõ ràng .

Tác gi ả

WEI YAN


MỤC LỤC

MỤC LỤC............................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU................................................................................................................. 6
1. Lý do ch ọn đề tài.......................................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên c ứu...................................................................................................... 7
3. Mục tiêu nghiên c ứu.......................................................................................... 8
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên c ứu..........................................................................9
4.1. Đối tượng nghiên c ứu.......................................................................................... 9
4.2. Phạm vi nghiên c ứu....................................................................................... 9
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 10
6. Câu h ỏi nghiên c ứu và gi ả thuyết khoa học........................................................11
6.1. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................... 11
6.2.Giả thuyết khoa học....................................................................................... 11
7. Đóng góp của luận văn..................................................................................... 11
8. Cấu trúc của luận văn...................................................................................... 12
Chương 1: Cơ sở lý lu ận và t ổng quan ngành Qu ản lý văn hóa ở Việt
Nam và Trung Qu ốc.......................................................................................................13
1.1. Khái ni ệm................................................................................................................. 13

1.1.1. Văn hóa và quản lý văn hóa........................................................................ 13
1.1.2. Ngành Quản lý văn hóa và chương trình đào tạo ngành Quản lý văn
hóa................................................................................................................ 19
1.2. Tổng quan ngành Qu ản lý v ăn hóa ở Việt Na v T ng Q ốc..............21
1.2.1. Ngành Quản lýv ăn hóa ở Việt Nam............................................................... 21
1.2.2. Ngành Quản lý văn hóa ở Trung Quốc...................................................... 23
1. . Tổng an về t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam
và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây T ng Q ốc............................................27
1.3.1. Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam........................27
1.3.2. Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc...........................................28
Tiểu kết chương 1.................................................................................................31
Chương 2: Chương t ình đ o tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa của t ường
5


Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật
Quảng Tây Trung Quốc: So sánh m ục tiê , chương t ình, phương pháp đ o
tạo và chu ẩn đầu ra.......................................................................................................32
2.1. So sánh m ục tiê đ o tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa giữa t ường Đại học
Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam v t ường Học viện Quảng Tây Trung
Quốc....................................................................................................................... 32
2.1.1. Mục tiêu chung c ủa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam....32
2.1.2. Mục tiêu chung c ủa Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc......32
2.2. So sánh v ề nội d ng chương t ình đ o tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa giữa
t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ
thuật Quảng Tây Trung Qu ốc.....................................................................................34
2.2.1. Các học phần giáo dục đại cương........................................................................ 34
2.2.2. Các học phần giáo dục chuyên nghi ệp..................................................................... 42
2.3. So sánh v ề phương pháp đ o tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa giữa t
ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật

Quảng Tây Trung Qu ốc...............................................................................................52
2.3.1. Phương pháp giảng dạy........................................................................................ 52
2.3.2. Phương pháp kiểm tra- đánh giá.......................................................................... 55
2.4. So sánh chu ẩn đầu ra chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa t ường Đại học
Văn hóa Ngh ệ thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây
Trung Quốc......................................................................................................... 57
2.4.1. Chuẩn đầu ra chuyên ngành Quản lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa
Nghệ thuật Quân đội Việt Nam............................................................................ 58
2.4.2. Chuẩn đầu ra chuyên ngành Quản lý văn hóa của Học viện Nghệ thuật Quảng
Tây Trung Qu ốc........................................................................................................... 60
Tiểu kết chương 2................................................................................................. 67
Chương : Ch yên ng nh Q ản lý văn hóa của t ường Đại học Văn hóa Nghệ
thuật Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc:
nhận định v đề xuất........................................................................................70
3.1. Nhận định về đặc t ưng, bản sắc văn hóa t ong chương t ình đ o tạo

6


chuyên ngành Qu ản lý văn hóa giữa t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật
Q ân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc
..................................................................................................................................70
3.1.1. Đ c trưng, bản sắc văn hóa trong chương trình đào tạo chuyên ngành Quản
lý văn hóa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam
..................................................................................................................................70
3.1.2. Đ c trưng, bản sắc văn hóa trong chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý
văn hóa Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc..........................................72
3.2. Nhận định về tầm quan trọng khi so sánh chương t ình đ o tạo chuyên
ngành Qu ản lý văn hóa của t ường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Q ân đội
Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc........................74

3.2.1. Xây dựng chuyên ngành Quản lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa Nghệ
thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc trong bảo
t n đ c trưng, bản sắc văn hóa của hai quốc gia.................................................74
3.2.2. Những nhận định trong xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành Quản
lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học
viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc.............................................................76
3.2.3. Cần

ở chuyên ngành Qu ản lý Di s ản trong ngành Vi ệt Nam học.....................79

3.3. Một số đề xuất cho ngành Qu ản lý văn hóa ở Việt Nam khi nghiên c ứu xây
dựng chương t ình đ o tạo trong bối cảnh cuộc Cách m ạng công nghi ệp
lần thứ tư...................................................................................................80
Tiểu kết chương 3................................................................................................83
KẾT LUẬN...........................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................89
PHỤ LỤC........................................................................................................93


ANH MỤC CHỮ VIẾT T T

Chữ viết tắt

Ngh a đầy đủ

ĐHQG

Đại học Quốc gia

ĐVHT


Đơn vị học trình

NXB

Nhà xuất bản

PGS.TS

hó Giáo sư, Tiến s

QLVH

Quản lý văn hóa

TS

Tiến s

TSKH

Tiến s khóa học


ANH MỤC ẢNG I U

ảng 1.1. Phân lo ại các chuyên ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học Trung Quốc.
ảng 1.2. Phân lo ại các chuyên ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học Trung Quốc từ
năm 2018 đến nay (xếp loại khoa học nghệ thuật/ nghệ thuật học) .
Bảng 2.1. So sánh m ục tiêu đào tạo giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân

đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc.
ảng 2 2 ảng bi u th hiện mối tương quan giữa các nhóm kiến thức giáo dục đại
cương của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam.
ảng 2 ảng bi u th hiện mối tương quan giữa các nhóm kiến thức giáo dục đại
cương của Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc.
ảng 2

ảng bi u so sánh các nhóm kiến thức giáo dục đại cương giữa trường

Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật
Quảng Tây Trung Qu ốc.
ảng 2 ảng bi u th hiện mối tương quan giữa các nhóm kiến thức giáo dục
chuyên nghi ệp của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam.
ảng 2 ảng bi u th hiện mối tương quan giữa các nhóm kiến thức giáo dục
chuyên nghi ệp của trường Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc.
i u đồ 2 ối quan hệ giữa các môn chung trong đào tạo chuyên ngành định
hướng thuật và định hướng m nhạc của trường Học viện Nghệ thuật Quảng
Tây -Trung Quốc
ảng 2.8. So sánh ph ần giáo d ục chuyên nghi ệp giữa trường Đại học Văn hóa
Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc.
ảng 2 ảng đánh giá chuẩn đầu ra chuyên ngành quản lý văn hóa giữa trường
Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật
Quảng Tây Trung Qu ốc.


MỞ ĐẦU

1. Lý do ch ọn đề tài
Với sự phát tri n nhanh chóng của xã h ội, các chuyên ngành khoa h ọc đang
có xu hướng chia tách và liên kết ngày càng mạnh. Chi tiết đi sâu vào ngành

khoa học về văn hóa, với vị trí quan trọng của nó trong đời sống xã hội, bên cạnh
kinh tế, chính trị, thì các chun ngành h p liên quan với ngành văn hóa ngày
càng được liên ngành, xuyên ngành với nhiều l nh vực khoa học khác nhau, đ c
biệt là nhóm ngành gần Đáng chú ý là, ngành văn hóa học Việt Nam, Trung
Quốc, trong những năm qua có m mã chuyên ngành quản lý văn hóa, cũng có
cơ s đào tạo tách ra thành một ngành đào tạo riêng. Nhiệm vụ nghiên c ứu quản
lý văn hóa là: khi ba hệ thống kinh tế, chính trị, văn hóa) đi m thúc đẩy lẫn
nhau tốt nhất, hệ thống văn hóa sẽ trạng thái như thế nào? Khi h ệ thống chính tr
ị và kinh t ế phát tri n và thay đổi, hệ thống văn hóa sẽ làm th ế nào đ thoát kh ỏi
trạng thái ổn định cũ một cách nhanh chóng và theo k ịp sự phát tri n của chính tr ị
vàkinh t ế? Đây là một câu h ỏi lý thuy ết rất phức tạp, nhưng nó cũng là nhiệm vụ cơ
bản của quản lý văn hóa
Trong khi, văn hóa lại làm ột phạm trù l ớn, là khái ni ệm mang nội hàm r ộng
với rất nhiều cách hi u khác nhau, nó thường được hi u là văn học, nghệ thuật, tôn
giáo tin ngưỡng, lịch sử, địa lý v.v, như thơ ca, m thuật, sân kh ấu, điện ảnh..., nhìn
từ xu hướng chung phát tri n quản lý, d ựa trên cơ s văn hóa, quản lý văn hóa là
một chuyên ngành phát tri n mới của quản lý khoa h ọc và là m ột lựa chọn tất yếu
đ quản lý thích ứng với xu hướng chung của phát tri n kinh tế và xã h ội hiện đại
Tuy nhiên, việc đào tạo ngành quản lý văn hóa, với tư cách là một chuyên ngành
khoa học, còn nhiều khác biệt giữa các trường đại học tại Việt Nam và Trung Quốc;
chuyên ngành Qu ản lý văn hóa cũng được chia theo nhiều l nh vực và phương
hướng khác nhau, víd ụ, quản lý văn hóa nghệ thuật, quản lý cơng nghi ệp văn hóa
định hướng văn hóa kinh tế), quản lý d ịch vụ công c ộng định hướng sản xuất
phim và truy ền hình và định hướng giáo d ục nghệ thuật) và các định hướng

10


giao lưu văn hóa quốc tế v v Như vậy, chưa có sự thống nhất về m t học thuật đối
với một chuyên ngành khoa học, có th là vấn đề lớn đ t ra đối với công tác nghiên

cứu và quản lý văn hóa cấp độ trung ương và địa phương hai quốc gia.
ần nói thêm, những năm gần đây, Việt Nam và Trung Qu ốc giao lưu về
văn hóa nghệ thuật ngày càng tăng lên, một số sinh viên Vi ệt Nam sau khi tốt
nghiệp chuyên ngành Qu ản lý văn hóa, họ học tiếp thạc s chuyên ngành Quản
lý văn hóa tại Trung Quốc, nhất là trong chuyên ngành Qu ản lý văn hóa nghệ
thuật
ác định đây là vấn đề quan trọng song, theo tác gi ả tìm hi u, cho đến nay tại Việt
Nam chưa có ai viết luận văn về so sánh chương trình đào tạo chuyên ngành Qu ản
lý văn hóa giữa Việt Nam và Trung Q uốc, hơn nữa với góc độ là ti ếp cận từ chuyên
ngành Vi ệt Nam học, đây hoàn toàn là một đề tài m ới vàs ẽ làm ột đề tài ý ngh a và
có ích cho h ọc thuật.
Với những lý do đó, tác giả chọn đề tài “So sánh chương trình đào tạo
chuyên ngành Qu ản lý văn hóa giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội
Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc ” mong có th thúc đẩy
chuyên ngành Qu ản lý văn hóa của hai trường ho c các trường hai nước ngày càng
phát tri n.
2. Lịch sử nghiên c ứu
Nghiên cứu những vấn đề liên quan về chiến lược quản lý văn hóa cũng như
chính sách văn hóa Trung Quốc nói chung đã có những cơng trình nghiên cứu
đề cập, như: Trần Thị Thủy 201 ), “ ải cách th chế văn hóa của Trung Quốc từ
năm 1 8 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, Hà Nội Lý Thị
Thanh ình
201 ), “ àn về Quy hoạch

năm lần thứ 13 phát tri n sự nghiệp giáo d ục của

Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, Hà Nội Hoàng Nam, Hồng
ến 201 ), “Lý luận mềm văn hóa và nhận thức của Trung Quốc về sức mạnh
mềm văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12, Hà Nội Trần Lê ảo



201 ), “Đường lối văn nghệ hiện đại của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc, số 8, Hà Nội; Nguyễn Thị Huệ, Trịnh Thanh Hà 201 ), “Vài nét về sự khác
biệt trong văn hóa giao tiếp

hai nước Trung - Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Trung


Quốc, số 2, Hà Nội Đỗ Tiến Sâm 201 ), “ ác trường đại học lưu vực sông H ồng
Việt Nam – Trung Quốc nắm bắt cơ hội, đi sâu hợp tác, cùng nhau phát tri n”, Tạp
chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, Hà Nội am Tuyết uân 201 ), “Giao lưu hợp
tác, m cửa cùng th ắng, thúc đẩy phát tri n mới trong hợp tác gi ữa các trường đại
học thuộc lưu vực sông H ồng hai nước Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc, số 2, Hà Nội hử ích Thu 201 ), “Vấn đề bảo tồn di sản thiên nhiên th ế
giới của Trung Quốc hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10, Hà
Nội Wu Weimin và Hou unfeng 2000) , “Lý thuyết và Th ực hành Qu ản lý Ngh ệ
thuật” ie Dajing 2012), “Quản lý ngh ệ thuật” u Ding 2008) “Giới thiệu về
Quản lý Ngh ệ thuật; Guan Shunfeng, Chen Hanqing, Du Juan, Yao Shanliang(2008)
“Quản lý ngh ệ thuật ”
c d một số cơng trình nghiên cứu trên đã trực tiếp ho c gián tiếp đề
cập đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa, trong đó có trách nhiệm
của chuyên ngành quản lý văn hóa, tuy vậy, vấn đề nghiên cứu sâu về ngành
quản lý văn hóa của hai quốc gia, thì cho tới thời đi m hiện tại, chưa có một
cơng trình nghiên cứu chun sâu nào đề cập Đây chính là khoảng trống mà tác giả
luận văn mong muốn đi sâu nghiên cứu đ chỉ ra những tương đồng và khác biệt
trong đào tạo l nh vực này thông qua nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Văn
hóa Nghệ thuật Quân đội và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây – Trung Quốc
Nghiên cứu sẽ luận giải những nguyên nhân và của sự khác biệt đ từ đó có th
rút ra những bài học kinh nghiệm về đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa
giữa hai quốc gia trong bối cảnh hiện nay Trên cơ s những luận giải dưới góc

tiếp cận của ngành Việt Nam học, cơng trình sẽ cung cấp những luận cứ cho việc
nghiên cứu đ c trưng văn hóa giữa hai quốc gia xuất phát từ ngay trong quá trình
đào tạo cũng như chiến lược phát tri n, đào tạo văn hóa của hai nước thơng qua
nghiên cứu hai cơ s giáo dục đại học này.
3. Mục tiêu nghiên c ứu
- Luận văn tập trung làm rõ s ự khác bi ệt trong chương trình đào tạo ngành Quản lý văn
hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa


Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc.
- Luận văn nhận định bản sắc văn hóa cũng như rút ra những luận đi m cần thiết phục
vụ nghiên c ứu và đào tạo ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học trường Đại học Văn
hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách m ạng Công nghi ệp lần
thứ tư
- Luận văn cũng đề xuất một số giải pháp nh ằm mục tích nâng cao ch ất lượng
đào tạo khi xây đựng đào tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa theo hướng ứng dụng
và phù h ợp với sự đổi mới của hiện đại hóa và qu ốc tế hóa xã h ội hiện nay giữa
các trường có ho c sắp m chuyên ngành Qu ản lý văn hóa Việt Nam và Trung Quốc nói
chung, trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện
Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc nói riêng, mong có th đóng góp về tài liệu
tham khảo và thông tin d ữ liệu cho các b ạn muốn nghiên c ứu về chuyên ngành
Quản lý văn hóa sau này
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên c ứu
4.1. Đối tượng nghiên c ứu
Đối tượng nghiên c ứu chính c ủa luận văn là đ c trưng và những khác bi ệt
cơ bản giữa hai chương trình đào tạo ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học của
trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật
Quảng Tây Trung Qu ốc Những phát hiện về tính hợp lý trong chương trình đào tạo
ngành quản lý văn hóa của hai trường được rút ra từ nghiên cứu cung cấp luận cứ
đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo ngành quản lý văn hóa Việt Nam hiện nay.

4.2. Phạm vi nghiên c ứu
- Về thời gian, chúng tôi t ập trung nghiên c ứu so sánh chương trình đào tạo chuyên
ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn
hóa Ngh ệ thuật Quân đội của Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây –
Trung Quốc từ 2000 đến nay.
- Về nội dung, luận văn sẽ tập trung nghiên c ứu, so sánh trên các m

t: mục tiêu đào

tạo, nội dung chương trình và phương pháp đào tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa
bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật


Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc. Ngoài ra, các
so sánh nh ững khía c ạnh liên quan như chiến lược quốc gia, đ c thù v ề v ng
văn hóa c ủa hai cơ s đào tạo trên, nh ững vấn đề kinh nghiệm trong xây d ựng
chương trình và đào tạo ngành này đ phục vụ cho công tác nghiên c ứu ngành này
Việt Nam cũng thuộc phạm vi nội dung nghiên c ứu trong luận văn này
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp ti ếp cận chính c ủa chuyên ngành Vi ệt
Nam học là tìm ra đ c trưng văn hóa riêng trong chương trình đào tạo chuyên
ngành Quản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học
Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây
Trung Qu ốc. Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành văn
hóa học, giáo dục học đ nghiên c ứu, làm rõ v ấn đề xây d ựng chương trình đào tạo
chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa hai cơ s của hai quốc gia trên. T ừ xác định
hướng đi này, luận văn sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- hương pháp phân tích, tổng hợp tài li ệu đ nhận diện tồn b ộ nội dung, chương
trình đào tạo chun ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là
trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội của Việt Nam và Học viện Nghệ

thuật Quảng Tây Trung Quốc, th hiện trong chương 01 và chương 02 của luận văn
- Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu đ phát hi ện, làm rõ s ự tương đồng
và khác bi ệt trong chương trình đào tạo chuyên ng ành Qu ản lý văn hóa bậc đại học
giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội của Việt
Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc hương pháp này s ẽ trình
bày t ập trung chương 02 của luận văn
- Luận văn cũng sử dụng phương pháp th ống kê, l ập bảng bi u, sơ đồ đ xác định sự
tương đồng vàd ị biệt trong hai chương trình đào tạo trên hương pháp này tập trung
thực hiện chương 02 của luận văn
- Luận văn còn sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu m ột số nhà khoa h ọc, nhà qu
ản lý và gi ảng viên, sinh viên hai trường: trường Đại học Văn hóa Nghệ


thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc đ trình
bày nh ững thuận lợi, khó khăn trong chương trình này trong thời gian qua hương
pháp này được sử dụng một phần của chương hai và tập trung chủ yếu

chương

03 của luận văn
6. Câu h ỏi nghiên c ứu và gi ả thuyết khoa học
6.1. Câu hỏi nghiên c ứu
- hương trình đào tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại
học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ
thuật Quảng Tây Trung Qu ốc có nh ững khác bi ệt như thế nào?
- Nguyên nhân căn bản của những khác bi ệt trong hương trình đào tạo chuyên ngành
Qu ản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa
Ngh ệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc.
- Nghiên c ứu so sánh hương trình đào tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại
học giữa hai trường đại học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt

Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc giúp ích gì trong thực tiễn
Việt Nam vàngành Vi ệt Nam học hiện nay?
6.2. Giả thuyết khoa học
- hương trình đào tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại
học là trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ
thuật Quảng Tây Trung Qu ốc có nh ững khác nhau căn bản do chiến lược phát tri n và
đ c th văn hóa khác nhau giữa hai quốc gia việc nghiên cứu so sánh chương trình
đào tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường sẽ cung cấp
những luận cứ khoa học mới đ phục vụ chiến lược nghiên c ứu và đào tạo ngành văn
hóa nói chung, ngành Việt Nam học Việt Nam nói riêng trong bối cảnh khu vực và
quốc tế.
7. Đóng góp của luận văn
- Đây là cơng tình đầu tiên nghiên c ứu đầy đủ, có h ệ thống về chương trình đào tạo
chuyên ngành Qu ản lý văn hóa bậc đại học giữa hai trường đại học là


trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật
Quảng Tây Trung Qu ốc.
- Đây cũng là cơng trình đầu tiên nghiên c ứu, phát hi ện đ đúc rút những thế mạnh,
hạn chế trong chương trình đào tạo quản lý văn hóa của Việt Nam trong khi so sánh
v ới một cơ s đào tạo lớn của Trung Quốc nhằm đề xuất những nội dung, phương
pháp thực tiễn cho Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách m ạng Công nghiệp lần thứ tư
- Đây cũng là cơng trình đầu tiên d ịch tồn b ộ tài li ệu liên quan t ới chương trình đào
tạo chun ngành Qu ản lý văn hóa của Học viện Quảng Tây Trung Qu ốc từ tiếng
Trung Quốc sang tiếng Việt Nam.
- Do đó, đây là cơng trình có đóng góp trên cả phương diện lý lu ận và th ực tiễn đối với
công tác nghiên c ứu và đào tạo về văn hóa nói chung, quản lý b ản sắc văn hóa
truyền thống Việt Nam nói riêng.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài ph ần M đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Ph ụ lục, nội

dung luận văn này được tri n khai làm chương:
hương 1: ơ s lý lu ận và t ổng quan ngành Qu ản lý văn hóa

Việt Nam

và Trung Qu ốc.
hương 2: hương trình đào tạo chuyên ngành Qu ản lý văn hóa của trường
Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng
Tây Trung Qu ốc: So sánh m ục tiêu, chương trình, phương pháp đào tạo và chu
ẩn đầu ra.
hương : huyên ngành Quản lý văn hóa của trường Đại học Văn hóa
Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Qu ốc:
nhận định và đề xuất.


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA
Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
1.1. Khái ni ệm
1.1.1. Văn hóa và quản lý văn hóa
Văn hóa là khái ni ệm mang nội hàm r ộng với rất nhiều cách hi u khác nhau,
ho đến nay, đã có hàng trăm định ngh a khác nhau về văn hóa
Trong cuộc sống hằng ngày, văn hóa thường được hi u là văn học, nghệ
thuật như thơ ca, m thuật, sân kh ấu, điện ảnh ác "trung tâm văn hóa" có khắp
nơi chính là cách hi u này. M ột cách hi u thơng thường khác: văn hóa làcách s ống
bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và c ả đức tin, tri thức được tiếp
nhận.
Trong nhân lo ại học và xãh ội học, khái ni ệm văn hóa được đề cập đến theo
một ngh a rộng nhất Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn làm ột bộ phận trong đời
sống con người Văn hóa khơng chỉ lành ững gì liên quan đến tinh thần màcịn bao

gồm cả vật chất.
Một trong những khái ni ệm được đề cập nhiều nhất

Việt Nam là khái

niệm của Hồ Chí Minh v ề văn hóa “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loại người mới sáng t ạo và phát minh ra ngôn ng ữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công c ụ cho sinh hoạt hàng
ngày v ề m c, ăn, và các phương thức sủ dụng. Tồn b ộ những sáng t ạo và phát
minh đó tức là văn hóa”[1 tr 8]
ịn các trường phái khác như Văn hóa học Mác -xít, đ c biệt là văn hóa
học Xơ vi ết đã kế thừa những quan đi m tiến bộ trong văn hóa học phương Tây vào
các th ập kỷ 60-80 của thế kỷ XX, dựa trên cơ s của chủ ngh a biện chứng và ch ủ
ngh a duy vật lịch sử. Các nhà khoa h ọc thuộc trường phái này đã có nhiều cơng
trình nghiên c ứu sâu s ắc và toàn di ện về văn hóa v ới ba hướng tiếp cận chủ
yếu:


Một là hướng tiếp cận giátr ị xem xét văn hóa như tổng th những giátr ị vật chất và
tinh thần đã và đang được con người sáng t ạo ra khác v ới tự nhiên Hai là hướng
tiếp cận nhân cách xem văn hóa như một phạm trù m ột thuộc tính c ủa nhân cách.
Văn hóa hướng vào vi ệc phát tri n những năng lực người, bộc lộ trình độ phát tri n
của con người a là hướng tiếp cận hoạt động lại khẳng định hoạt động chứ không
phải lành ững giátr ị được coi lày ếu tố cơ bản của văn hóa
Như vậy, văn hóa thuộc nhân dân, m ọi người đều có quy ền hư ng thụ vàcó
ngh a vụ đóng góp, bảo vệ nền văn hóa dân tộc Trong quản lý văn hóa QLVH),
ngồi nhà nước ra cần khuyến khích các hình th ức tự quản của nhân dân, các đoàn
th quần chúng, hi ệp hội nghề nghiệp trong việc bảo vệ và phát tri

n văn hóa, bảo


đảm tính đa dạng của văn hóa và đáp ứng nhu cầu của người dân. Trên th ực tế,
người dân th ực hiện các quy ước, hương ước, tham gia xây d ựng làng (thôn, ấp,
bản), gia đình văn hóa là đang bảo vệ vàphát tri n văn hóa
Văn hóa Việt Nam là văn hóa đa dân tộc, với 54 dân t ộc anh em, mỗi dân
tộc mang bản sắc riêng, chính nét văn hóa dộc đáo riêng của mỗi dân t ộc đã góp
phần tổng hợp tạo nên m ột nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Chính
vìs ự đa dạng này nên ngành Văn hóa Việt Nam cần phải đ c biệt chú ý đến các
biện pháp qu ản lý riêng bi ệt cho phù h ợp với văn hóa của từng dân t ộc, vùng mi ền,
sao cho vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng trong văn hóa chung của cả dân t ộc.
Vìcó r ất nhiều khái ni ệm khác nhau v ề văn hóa, mỗi người sẽ có định ngh a
riêng c ủa mình v ề văn hóa làm cho bản sắc văn hóa có những định ngh a khác nhau
Thế bản sắc là gì? B ản sắc là nói đến một vấn đề nào đó, một sự vật, hiện tượng có
tính ch ất đ c biệt và t ạo thành đ c đi m riên g của sự vật, hiện tượng đó mà các sự
vật, hiện tượng khác khơng có. B ản sắc là th hiện cái riêng, cái độc đáo và dộc lập
của nó trước các s ự vật, hiện tượng khác Khi mà nghe đến bản sắc thì ngh ngay
đến một vấn đề nào đó hãy một địa đi m cụ th nào đó, nơi mà tồn tại bản sắc riêng
đó[2 ]
Mỗi quốc gia, mỗi dân t ộc đều có văn hóa riêng mình, khi so sánh văn hóa
giữa các c ộng đồng là nh ằm tìm th ấy sự khác nhau, ch ứ khơng nên so sánh tìm s ự


hơn kém, cao thấp. Trong tư tư ng Hồ ChíMinh v ề bản sắc văn hố, theo Người,
nói gi ữ gìn và phát huy b ản sắc dân t ộc không đồng ngh a với dân t ộc h p hịi,
đóng cửa, khép kín và cũng hồn tồn xa lạ với ki u bắt chước, học đòi, lai căng đ
đánh mất đi cái độc đáo, cái đ c trưng của dân t ộc mình. Ph ải biết kế thừa, phát huy
có ch ọn lọc những truyền thống văn hố tốt đ p phù h ợp với điều kiện lịch sử mới,
kiên quy ết phê phán và lo ại bỏ những tập tục lạc hậu, cổ hủ, đủ bản l nh đ m
rộng giao lưu với thế giới, tiếp thu có ch ọn lọc những cái hay, cái t ốt đ p, tiến bộ
của văn hoá nhân loại, tỉnh táo ch ống lại sự xâm nh ập của mọi thứ văn hố độc

hại Tây phương hay Đơng phương có cái gì tốt, ta học lấy đ tạo ra một nền văn
hoá Vi ệt Nam Ngh a là lấy kinh nghiệm tốt của văn hoá xưa và văn hoá nay, trau
dồi cho văn hố Việt Nam thật có tinh th ần thuần tuý Vi ệt Nam [16; tr.350].
Vậy bản sắc văn hóa có th hi u cơ bản nó là b ản chất, là màu s ắc, sắc thái,
là đ c trưng nhất của một sự vật hiện tượng nào đó ản sắc văn hóa là nét đ c
trưng của nền văn hóa nào đó ản sắc văn hóa th hiện nét riêng c ủa mình, thơng
qua đó bạn có th so sánh và phân bi ệt với các b ản sắc văn hóa khác ản sắc văn
hóa là m ột phạm vi nhỏ thuộc nền văn hóa rộng lớn của một địa phương, một vùng
hãy th ậm chí là m ột quốc gia. Bản sắc văn hóa là nét tinh hoa được hình thành
trong quá trình l ịch sử phát tri n của dân t ộc đó Được con người tạo ra và th hiện
những nét riêng c ủa dân t ộc và g ắn liền với sự phát tri n kinh tế và xã h ội của
một quốc gia nào đó, một địa phương nào đó ản sắc văn hóa là nói về những nét
đ p trong văn hóa, những nét tinh hoa mà ch ỉ v ng, địa đi m, hay dân t ộc nào đó
mới có, và nét văn hóa đ c sắc nhất trong nền văn hóa chung đ khi nhắc đến là
nh ớ ngay đến địa đi m cụ th nào đó, ho c dân t ộc nào đó
Víd ụ cụ th đ bạn đễ hi u như nói đến áo dài người ta sẽ ngh đến nét văn
hóa v ề trang phục của Việt Nam, khi nhắc đến sườn xám là ngh đến nét văn hóa về
trang phục của Trung Quốc, nói đến Kimono là ngh đến nét văn hóa về trang phục
của Nhật Bản, bản sắc văn hóa là th

hiện nét r iêng và là nét đ c trưng mà chỉ cần

nhắc đến người ta sẽ ngh ngay đến một địa đi m cụ th nào đó tồn tại bản sắc văn
hóa đó


Theo định ngh a trong Wikipedia, ản sắc văn hóa hay bản th văn
hóa (tiếng Anh: cultural identity) là bản th hay cảm giác thu ộc về một nhóm nào
đó Nó là một phần của khái ni ệm về bản thân và nh ận thức về bản thân c ủa một
người, và có liên quan đến quốc tịch, sắc tộc, tôn giáo , giai cấp xã h ội, thế hệ, địa

phương hay bất cứ loại nhóm xãh ội nào có văn hóa riêng bi ệt. Bản sắc văn hóa đ c
trưng cho cả cá nhân và nhóm đồng nhất về văn hóa với các thành viên có chung
bản sắc văn hóa
1.1.1.2. Qu



Trước tiên chúng ta bắt đầu từ khái niệm quản lý. Theo từ đi n Bách khoa
Việt Nam, quản lý khi là động từ mang ý ngh a: “Quản” là trơng coi và giữ gìn theo
những u c ầu nhất định “Lý” là tổ chức và điều khi n các ho ạt động theo yêu c ầu
nhất định[19].
Đại từ điển tiếng Việt giải thích, “quản lý” là việc tổ chức, điều khi n hoạt
động của một số đơn vị, cơ quan việc trơng coi, gìn gi ữ và theo dõi vi ệc gì[26].
Các nhà nghiên c ứu khoa học quản lý đưa ra khái niệm cụ th hơn: “Quản lý là s ự
tác động có t ổ chức, có hướng đích của chủ th quản lý t ới đối tượng quản lý nh ằm
đạt được mục tiêu đề ra” [17] Đ thực hiện công tác qu ản lý c ần phải dựa vào các
công c ụ quản lý làcác chính sách v ề luật pháp, chi ến lược phát tri n, quy hoạch, đề
án b ảo vệ và phát huy di s ản, nguồn lực, tài chính, các cơng trình nghiên c ứu
khoa học… nhằm đạt được các m ục đích đề ra.
Thuật ngữ “quản lý” thường được hi u theo những cách khác nhau tùy theo
góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên c ứu. Theo
quan niệm của ác ác: “Quản lý là m ột chức năng đ c biệt nảy sinh từ bản chất
xã h ội của quá trình lao động” [54; tr.29]. Quản lý văn hóa theo cách hi u thông
thường làcông vi ệc của Nhà nước được thực hiện thông qua vi ệc ban hành, t ổ chức,
thực hiện, ki m tra vàgiám sát vi ệc thực hiện các văn bản qui phạm pháp lu ật trong
l nh vực văn hóa, đồng thời nhằm phát tri n kinh tế, xãh ội của từng địa phương nói
riêng, c ả nước nói chung. Tuy nhiên, quản lý đây được hi u là quản lý nhà nước.
Về cơ bản, quản lý về văn hóa là sự tác động liên t ục, có t ổ chức, có ch ủ đích, định



hướng, có m ục đích, có kế hoạch của chủ th quản lý đến đối tượng quản lý trong
l nh vực văn hóa đ chỉ huy, điều khi n, liên k ết các y ếu tố tham gia vào ho ạt động
thành m ột chỉnh th thống nhất, điều hoàho ạt động của các khâu m ột cách h ợp quy
luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động của môi trường.
Quản lý là hi ện tượng tồn tại trong mọi chế độ xãh ội. Bất kỳ

đâu, lúc nào

con người có nhu c ầu kết hợp với nhau đ đạt mục đích chung đều xuất hiện quản
lý. Qu ản lý trong xã h ội nói chung là quá trình t ổ chức điều hành các ho ạt động
nhằm đạt được những mục tiêu và yêu c ầu nhất định dựa trên nh ững quy luật khách
quan. Như vậy, quản lý văn hóa là sự phát tri n mới đối với quản lý khoa h ọc, là sự
lựa chọn tất yếu đ quản lý thích ứng với xu hướng phát tri n kinh tế xã h ội hiện
đại, thực hành qu ản lý c ần th hiện đầy đủ tinh thần cơ bản của quản lý văn hóa
Quản lý văn hóa là quản lý doanh nghi ệp từ gốc độ văn hóa, dựa trên cơ s văn hóa,
nhấn mạnh chức năng hoạt động của con người, nhấn mạnh tinh thần đồng đội và
quản lý tình c ảm.
Nguyễn Tri Nguyên xác định khái ni ệm về quản lý văn hóa: “Quản lý văn
hóa v ới tư cách là quản lý v ề nghệ thuật và văn hóa xác định tính cách ho ạt động
được định hướng về kinh tế, về kế hoạch, về tính cơng khai, ho ạt động liên quan t ới
nội dung nghệ thuật và m ục tiêu văn hóa, được tập trung nhằm vào s ự kiến tạo
hiện tại và tương lai”[27; tr.81].
Cuốn Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và h ội nhập quốc
tế của Phan Hồng Giang và i Hồi Sơn đồng chủ biên) phân tích khái ni ệm về
văn hóa, quản lý vàqu ản lý văn hóa và mối quan hệ giữa quản lý văn hóa và một số
l nh vực chủ yếu như quản lý văn hóa và chính trị, quản lý văn hóa và pháp
luật, quản lý văn hóa và kinh tế, quản lý văn hóa và thơng tin - truyền thơng, qu ản lý
văn hóa và th thao, quản lý văn hóa và du lịch, hay quản lý văn hóa và gia đình
giới thiệu kinh nghiệm quản lý văn hóa của một số quốc gia trên th ế giới như Anh,
Trung Quốc, M , Hàn Qu ốc, Thái Lan, Ơxtrâylia đ từ đó rút ra những bài h ọc

kinh nghiệm cho Việt Nam đánh giá thực trạng quản lý văn hóa Việt Nam từ khi
bắt đầu tiến trình đổi mới 1 8 ) đến nay 2012) đề xuất những quan đi m,
giải


pháp và khuy ến nghị nhằm nâng cao năng lực và hi ệu quả quản lý văn hóa trong
tiến trình đổi mới vàh ội nhập quốc tế trong đó có một nhóm gi ải pháp cho l nh vực
quản lý ho ạt động xuất bản - phát hành - in ấn Như vậy, cuốn sách đã trình bày
những lý lu ận cơ bản về quản lý văn hóa, áp dụng vào th ực tiễn quản lý văn
hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới vàh ội nhập quốc tế hiện nay[31] .
Theo A.A. Ragudin, quản lý c ủa nhà nước đối với văn hóa là sự tác động
chỉ huy và qu ản lý đối với hoạt động kinh tế trong văn hóa, trong điều kiện nhà
nước là ch ủ th . Lịch sử nhân lo ại chứng minh rằng việc tham gia này ngh a là về
m t kinh tế) là c ần thiết, nhưng vấn đề là chỗ mức độ và hình th ức tham gia như
thế nào đ bảo đảm mối cân b ằng giữa việc lãnh đạo của nhà nước với việc tự quản
của đơn vị văn hóa Hình thức và mức độ đó t y thuộc vào điều kiện thực tế của
nền văn hóa trong một xã h ội và m ột hoàn c ảnh lịch sử cụ th

Đối với chủ th

muốn tìm tịi (nhà nghiên c ứu văn hóa học, nhà nhân lo ại học văn hóa…), biện
pháp vàm ức độ tham gia của nhà nước vào công vi ệc quản lý kinh t ế trong văn
hóa là đối tượng nghiên c ứu quan trọng hàng đầu của một nền văn hóa cụ th [51]
Quản lý khơng đơn giản chỉ là khái ni ệm, nó là s ự kết hợp của ba
phương diện: Thứ nhất, thơng qua t ập th đ thúc đẩy tính tích c ực của cá nhân.
Thứ hai, điều hòa quan h ệ giữa người với người, giảm mâu thu ẫn giữa hai bên.
Thứ ba, tăng cường hợp tác h ỗ trợ lẫn nhau, thông qua h ỗ trợ đ làm được những
việc màm ột cá nhân không th làm được, thông qua h ợp tác t ạo ra giá tr ị lớn hơn
giá trị cá nhân, giátr ị tập th .[30; tr.24]
Quản lý văn hóa là mơ hình quản lý "hướng đến con người". Bản chất của

nó là hướng đến con người, với mục tiêu là phát tri n toàn di ện con người. Thông
qua việc đào tạo các giá tr ị chung, tạo ra một bầu khơng khí văn hóa lành mạnh và
hài hịa, đ cơ th vàtâm trít ất cả các thành viên có th

hịa h ợp vào h ệ thống, thay

đổi quản lý b ị động sang tự kiềm chế, thực hiện tối đa hóa giá trị cá nhân trong khi
thực hiện tối đa hóa giá trị xãh ội.
Quản lý văn hóa là cấp độ cao nhất của quản lý theo định hướng con người.
Thông qua vi ệc trau dồi văn hóa doanh nghiệp, thực hiện sự cải tiến của chế độ


quản lý văn hóa, đ nhân viên có th hình thành các giátr ị chung vàquy t ắc ứng xử
chung, hơn nữa tr thành "người doanh nghiệp". Xây d ựng vai trò c ủa con người đã
tr thành giátr ị cốt lõi được theo đuổi của quản lý văn hóa
1.1.2. Ngành Quản lý văn hóa và chương trình đào tạo ngành quản lý văn hóa
1.1.2.1. ngành Qu



Chuyên ngành Qu ản lý văn hóa là một chun ngành được hình thành trên
cơ s nhu cầu của xã h ội. Trong bối cảnh từ nhu cầu xã h ội đã tr thành nguyên
nhân tr ực tiếp đ quản lý văn hóa ra đời như là một ngành ngh ề và m ột l nh vực
đào tạo trong hệ thống giáo d ục. Thực ra, ngành Qu ản lý văn hóa trong bậc đại học
là m ột ngành h ọc khoa học mang màu s ắc liên ngành và xuyên ngành rõ ràng, liên
quan rất rộng đến các ngành h ọc vàchuyên ngành. Nói m ột cách ch t chẽ, "quản lý
văn hóa" chưa th được gọi là m ột tên đầy đủ và tiêu chu ẩn của một ngành h ọc và
chuyên ngành, và các thu ộc tính ch ủ đề của nó cũng gây tranh cãi Hi u nơm na,
quản lý văn hóa là bao gồm tồn b ộ các ho ạt động giám sát, theo dõi, liên k ết, tạo
điều kiện cho các ch ủ th hoạt động trong phạm tr văn hóa, có th truy n tải các

giátr ị văn hóa đến cộng đồng một cách lành m ạnh và hợp pháp nh ất.
Ở Trung Quốc, ngành Qu ản lý văn hóa là ngành học phạm trù r ất lớn, khi
tuy n sinh được tuy n theo loại khoa học xã h ội, khoa học tự nhiên và lo ại nghệ
thuật. Loại khoa học xã h ội, khoa học tự nhiên ph ổ thơng thìh ọc sinh chỉ cần
tham gia thi những mơn văn hóa vào đại học, nhưng loại nghê thu ật cần thi thêm
môn chuyên nghi ệp nghê thu ật như là m thuật ho c âm nh ạc). Ngành Qu ản lý văn
hóa bao gồm rất nhiều chuyên ngành riêng và định hướng riêng, li ệu các chuyên
ngành này có được phân lo ại thành một chun ngành riêng hay khơng, tiêu chí
đánh giá chủ yếu bao gồm các thu ộc tính ngành h ọc, mục tiêu đào tạo và lo ại hình
nhân tài đáp ứng nhu cầu xãh ội Theo các tiêu chí đánh gía này, về xây d ựng chuyên
ngành và hướng chuyên nghi ệp, ngành Qu ản lý v ăn hóa bậc đại học của Trung
Quốc chủ yếu tồn tại dưới các hình th ức sau:
- huyên ngành “quản lý d ịch vụ công” thuộc loại quản lý h ọc)
- Chuyên ngành "qu ản lý cơng nghi ệp văn hóa" thuộc loại quản lý h ọc, văn


học ho c nghệt thuật học)
- Chuyên ngành "ki nh tế hội nghị tri n lãm vàqu ản lý " (thu ộc loại quản lý
học)

- huyên ngành “quản lý văn hóa nghệ thuật” thuộc loại nghệ thuật học)
Ở Việt Nam, xét t ừ nội dung, mục tiêu đào tạo vàlo ại hình nhân tài đáp ứng

nhu cầu xã h ội ngành Qu ản lý văn hóa, phần lớn ngành Qu ản lý văn hóa đang có
đào tạo tại các trường Việt Nam là định hướng về quản lý văn hóa nghệ thuật.
Tuy ngành Qu ản lý văn hóa chưa có định ngh a chuẩn xác và th ống nhất
trên c ả thế giới, nhưng trong luận văn này chúng ta tạm chỉ so sánh v ề m t quản lý
văn hóa nghệ thuật thuộc ngành h ọc nghệ thuật học (bên Vi ệt Nam thì thu ộc
về Văn Hóa học).
2 2 C ươ g trì đào tạo ngành qu




Theo từ đi n Giáo d ục học - NXB Từ đi n Bách khoa 2001 , khái ni ệm
chương trình đào tạo được hi u là: Văn bản chính th ức quy định mục đích, mục
tiêu, yêu c ầu, nội dung kiến thức và k năng, cấu trúc t ổng th các b ộ môn, k ế
hoạch lên l ớp và th ực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các b ộ môn, gi ữa lý thuyết
và th ực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ s vật chất,
chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ s giáo d ục và đào tạo.
Theo nhà giáo d ục M Tyler (1949) cho rằng : hương trình đào tạo về cấu
trúc ph ải có 4 ph ần cơ bản :
- Mục tiêu đào tạo
- Nội dung đào tạo
- hương pháp hay quy trình đào tạo
- ách đánh giá kết quả đào tạo
hương trình đào tạo ngành quản lý văn hóa thường được gắn với q trình
định hình và phát tri n ngành văn hóa nhà nước. Vậy thì chương trình đào tạo
ngành Qu ản lý văn hóa chúng ta sẽ thảo luận nội dung chuyên ngành qu ản lý văn
hóa theo 4 ph ần cơ bản trên. Cụ th các n ội dung chương trình đào tạo ngành Quản
lý văn hóa chúng ta s ẽ dựa trên 4 y ếu tố trên trình bày chi ti ết tại chương 2


×