Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai tap chuan bi kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.8 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Khi nói về tính chất của một chắt điểm, câu nào sau đây là sai?
Kích thước vật rất nhỏ so với phạm vi chuyển động


mang khối lượng của vật


Chất điểm là khái niệm trừu tượng khơng có trong thực tế nhưng rất thuận tiện để khảo sát chuyển
động


Kích thước của vật khơng vượt q 0,001mm
D


Vật chuyển động nào sau đây không thể xem là chất điểm?
Vân động viên đang chạy maratong dài 42km


Máy bay khổng lồ A380 chở 800 hành khách trên tuyến Pari- Singapo
Tàu ngầm hạt nhân cỡ lớn đang đi xuyên đại dương


Các viên bi-da va đập nhau trên mặt bàn
D


Trên hình vẽ * là đồ thị Tọa độ-thời gian của 1 vật chuyển động thẳng. Hãy cho biết thông tin nào sau
đây là sai :


Tọa độ ban đầu của vật là xo = 10 m.
Trong 5 s đầu tiên, vật đi được 25 m.


Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc tọa độ 10 m.


B



Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại
các thời điểm t1 = 2 s và t2 = 6 s , tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20 m và x2 = 4 m . Kết luận nào sau
đây là chính xác :


Vận tốc của vật có độ lớn 2 m/s.


Vật chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 5 s.
Phương trình tọa độ của vật là : x = 28 – 4.t (m).
D


“ Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Tuy Hoà
50Km”.Việc xác định vị trí của đồn đua xe nói trên cịn thiếu yếu tố gì?


Mốc thời gian.


thước đo và đồng hồ


Chiều dương trên đường đi.
Vật làm mốc.


C


Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây ?
Kinh độ của con tàu tại mỗi điểm.


Vĩ độ của con tàu tại điểm đó.
Ngày, giờ con tàu đếm điểm đó.
Hướng đi của con tàu tại điểm đó.
D



Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trơi ?
Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút.


Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu.
Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đồn tàu đến Huế.


Khơng có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8 km.
6 km.
12 km.
10km.
C


Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp
trong nửa đầu của đoạn đường này là 12 km/h và trong nửa cuối là 18 km/h. Tính tốc độ trung bình của
xe đạp trên cả đoạn đường AB.


15km/h.
7,5km/h
12km/h
14,4km/h
D


Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu vo=18km/h. Trong giây thứ 5 vật đi được một
quảng đường là 5,45m. Tìm gia tốc của vật:


1m/s2<sub>.</sub>


0,1m/s2<sub>.</sub>
1,09m/s2<sub>.</sub>
1,2m/s2<sub>.</sub>
B


Câu nào đúng ?Cơng thức tính qng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
s = v0t +


2
2


<i>at</i>


( a và v0 cùng dấu)
s = v0t +


2
2


<i>at</i>


( a và v0 trái dấu).
x = x0 + v0t +


2
2


<i>at</i>


( a và v0 cùng dấu)


x = xo + v0t +


2
2


<i>at</i>


( a và v0 trái dấu).
A


Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển
động nhanh dần đều. Sau 20 s , ô tô đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc
bắt đầu tăng ga là bao nhiêu ?


a = 0,7 m/s2<sub> ; v = 38 m/s.</sub>
a = 0,2 m/s2<sub> ; v = 18 m/s.</sub>
a = 0,2 m/s2<sub> ; v = 8 m/s.</sub>
a = 1,4 m/s2<sub> ; v = 66 m/s.</sub>


<b>B</b>


Cho các đồ thị như hình sau :Đồ thị chuyển động thẳng đều là :


x x v x


xo vo


xo


0 t 0 t 0 t 0 t



(I) (II) (III) (IV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình I , III , IV .
D


Phương trình tọa độ của 1 chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn không trùng
với thời điểm xuất phát là :


x = xo + v (t – to) .
s = so + v (t – to)
x = xo + vt .
s = vt .
A


Dựa vào đồ thị : Thông tin nào sau đây là <i>sai</i> : x(km)
Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. 80 (1)
Hai vật chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban (2)


đầu khác nhau. 40


Hai vật chuyển động cùng chiều.


Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau. 0 1 t(h)
A


Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 4t2<sub> - 3t + 7 (m,s) .Điều nào sau</sub>
đây là <i>sai</i> ?


Gia tốc a = 4 m/s2<sub> .</sub>


Gia tốc a = 8 m/s2<sub> .</sub>


Vận tốc ban đầu vo = - 3 m/s .
Tọa độ ban đầu xo = 7 m .
A


Gọi a là độ lớn của gia tốc , v và vo lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và to . Cơng thức
nào sau đây là chính xác :


<i>o</i>


<i>v v</i>
<i>a</i>


<i>t</i>



 .


<i>o</i>
<i>o</i>


<i>v v</i>
<i>a</i>


<i>t t</i>






 .


v = vo + a(t + to) .
v = vo + at .
B


Đồ thị vận tốc-thời gian của 1 vật chuyển động có dạng như hình
vẽ. Thơng tin nào sau đây là <i>sai</i> :


Đoạn AB vật chuyển động nhanh dần đều.
Đoạn BC vật đứng yên.


Đoạn CD vật chuyển động chậm dần đều.
Đoạn DE vật không chuyển động.


B


v(m/s)


B C




A D E


0 t(s)
Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ
hai lớn gấp khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất.Bỏ qua lực cản của khơng khí. Tỉ số các độ cao là
bao nhiêu ?



2
1
<i>h</i>
<i>h</i>


= 2.


2
1
<i>h</i>
<i>h</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2
1
<i>h</i>
<i>h</i>


= 4.


2
1
<i>h</i>
<i>h</i>


= 0.25.
D


Một vật đang chuyển động với vận tốc Vo thì bắt đầu tăng tốc . Sau 2s tăng tốc, vật đạt vận tốc 12m/s
và đi được quảng đường là s=144m. Vậy thì vận tốc đầu là:



0m/s
2m/s
3m/s
4m/s
B


Câu nào đúng ?Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật rơi tự do
phụ thuộc độ cao h là


v = 2gh.
v = 2<i><sub>g</sub>h</i>
v= 2<i>gh</i>
v= <i>gh</i>
C


Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự
do g = 9,8 m/s2<sub> . Thời gian rơi của vật đến khi chạm đất là bao nhiêu ?</sub>


1s.
2s.
3s.


2s.
A


Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy
g = 9,8 m/s2<sub> . Bỏ qua lực cản của khơng khí. Hỏi sau bao lâu hịn sỏi rơi xuống đất </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tính độ cao của một viên đá khi thả rơi. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được


đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s2<sub>.</sub>


44,1m
41,4m
49m
50m
A


Câu nào sai ?Chuyển động tròn đều có
quỹ đạo là đường trịn.


tốc độ dài khơng đổi.
tốc độ góc khơng đổi.
vectơ gia tốc khơng đổi.
D


Chọn câu dúng
2


2
4


<i>T</i>
<i>r</i>
<i>a<sub>ht</sub></i>  


2





<i>r</i>
<i>a<sub>ht</sub></i> 


2


<i>rv</i>
<i>aht</i> 


2
2


4


<i>f</i>
<i>r</i>
<i>aht</i>





A


Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ
người ngồi đến trục quay của chiếc đu quay là 6 m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ?
aht

2,96.102 m/s2


aht = 16,4 m/s2.


aht

29,6.102 m/s2



aht

1,64 m/s2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc

với chu kì T và giữa tốc độ góc

với tần số f trong chuyển
động trịn đều là gì ?


=
<i>T</i>




2


;

= 2

f.

= 2

T ;

= 2

f.

=


<i>T</i>


2


;

= 2<i><sub>f</sub></i> .

= 2

T ;

= 2<i><sub>f</sub></i> ;
A


Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ. Hỏi tốc tốc dài của đầu kim phút lớn gấp mấy lần
tốc độ dài của đầu kim giờ ?


12
14


16
18
D


Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu
đang đổ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau.
Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra ?


Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn.
Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn.
Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên.


Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau.
B


Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 9,5 km/h đối với dòng nước.
Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao
nhiêu ?


v = 8,00 km/h.
v = 14,25 km/h.
v =11 km/h.
Đáp số khác.
A


Từ công thức cộng vận tốc : ta suy ra :


23
12



13 <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>   nếu <i>v</i><sub>12</sub>và<i>v</i><sub>13</sub> cùng phương, ngược chiều.


2
23
2
12


13 <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>   nếu<i>v</i>12


, <i>v</i>13




cùng phương, cùng chiều.


2
23
2
12


13 <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>   nếu <i>v</i>12



,<i>v</i>13




cùng phương, ngược chiều.


23
12


13 <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>   nếu <i>v</i><sub>12</sub>,<i>v</i><sub>13</sub> cùng phương, cùng chiều.


D


Chọn câu sai: Đại lượng có tính tương đối là:
Vân tốc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×