Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài tập hình 11 phép biến hình biên soạn vương văn hoa 0913564211 phép tịnh tiến – phép dời hình bài 1 cho đường tròn c tâm 0 bán kính r và hai điểm a b cố định một điểm m di động trên c gọi n l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÉP BIẾN HÌNH </b><i><b>Biên soạn: Vương Văn Hoa.0913564211</b></i>

<b>PHÉP TỊNH TIẾN – PHÉP DỜI HÌNH</b>



<b>Bài 1 .</b> Cho đường trịn (C) tâm 0 bán kính R và hai điểm A, B cố định, một điểm M di động trên
(C). Gọi N là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABMN. Tìm quỹ tích điểm N.


<b>Bài 2 . </b>Cho đoạn thẳng AB cố định và hai đường thẳng

 

<b>d</b> <sub>, </sub>

 

<b><sub>d</sub>,</b>


cắt nhau. Tìm điểm <b>M</b>

 

<b>d</b>
điểm <b><sub>M</sub>,</b>

 

<b><sub>d</sub>,</b>


 sao cho tứ giác <b><sub>ABMM</sub>,</b> là hình bình hành.


<b>Bài 3 . </b>Trong phép tịnh tiến theo véc tơ <b><sub>AA</sub>,</b>, hình bình hành <b>ABCD</b> thành hình bình hành


<b>,</b>
<b>,</b>
<b>,</b>
<b>,<sub>B</sub><sub>C</sub></b> <b><sub>D</sub></b>


<b>A</b> . Chứng MR: <b><sub>AA</sub>,</b> <b><sub>AB</sub>,</b> <b><sub>AC</sub>,</b> <b><sub>AD</sub>,</b> <b><sub>AB</sub></b> <b><sub>AC</sub></b> <b><sub>AD</sub></b> <b><sub>4</sub><sub>AC</sub>,</b>









 .



<b>Bài 4 .</b> Gọi <b><sub>M</sub>,</b><sub> là ảnh của </sub><b><sub>M</sub></b><sub> trong phép tịnh tiến theo véc tơ </sub><b><sub>a</sub></b><sub>, </sub><b><sub>M</sub>,,</b><sub> là ảnh của </sub><b><sub>M</sub>,</b><sub> trong </sub>


phép tịnh tiến theo véc tơ <b>b</b>.


a, CMR: <b><sub>M</sub>,,</b><sub> là ảnh của </sub><b><sub>M</sub></b><sub> trong một phép tịnh tiến, xác định véc tơ tịnh tiến đó?</sub>


b, Gọi <b>M1</b> là ảnh của M trong phép tịnh tiến theo véc tơ <b>b</b>, <b>M2</b> là ảnh của <b>M1</b> trong phép
tịnh tiến theo véc tơ <b>a</b>. CMR: <b>M<sub>2</sub></b> trùnh với <b><sub>M</sub>,,</b>.


<b>Bài 5 .</b> Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. M, N là hai điểm nằm ở phía ngồi hai
đường thẳng đó. Tìm điểm <b>A</b><b>a,B</b><b>b</b> sao cho <b>MA</b><sub></sub><b>AB</b><sub></sub><b>BN</b> nhỏ nhất.


<b>Bài 6 . </b>Cho hai đường tròn  <b>C</b> <sub> và </sub>

<b>C<sub>1</sub></b>

và đoạn thẳng MN. Dựng điểm <b>A</b>

 

<b>C,B</b>

 

<b>C1</b> sao cho


tứ giác MABN là hình bình hành.


<b>Bài 7 .</b> Cho đường trịn (C) tâm 0 bán kính R và hai điểm B, C cố định trên (C). Điểm A di động
trên đường tròn (C). Tìm quỹ tích trực tâm H của <b>ABC</b>.


<b>Bài 8 . </b>Cho <b>ABC</b>. Tìm điểm <b>M</b><b>AB,N</b><b>AC</b> sao cho <b>MN//BC</b> và <b>AM</b><b>CN</b>.


<b>Bài 9 .</b> Cho hai đường tròn bằng nhau

<b>O1;R</b>

<b>O2;R</b>

cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng


d vng góc với AB cắt

<b>O<sub>1</sub>;R</b>

tại C, D, cắt

<b>O<sub>2</sub>;R</b>

tại E, F với <b>CD</b> cùng hướng với <b>EF</b>.
a, CMR: độ lớn của góc <b>CAE</b> khơng phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.


b, Cho <b>AB</b><b>a</b>, tính độ dài đoạn CE theo a và R.


<b>Bài 10 . </b>Cho đường trịn (O) đường kính AB. xy là tiếp tuyến của (O) tại A, trên xy lấy điểm M
khác A, kẻ tiếp tuyến ME với đường tròn (O). Đường thẳng qua M song song với AB cắt đường


thẳng BE tại N. Tìm tập hợp điểm N khi M chạy trên xy.


<b>Bài 11 . </b>Cho đường tròn (O) với đường kính AB cố định, một đường kính MN thay đổi. Các
đường thẳng AM, AN cắt tiếp tuyến tại B của đường trịn tại P, Q. Tìm quỹ tích trực tâm của
các tam giác MPQ và NPQ.


<b>Bài 12 .</b> Cho hai đường trịn khơng đồng tâm <b>(O,R)</b><sub> và </sub><b>(O<sub>1</sub>,</b> <b>R<sub>1</sub>)</b><sub> và một điểm </sub><b>A</b> trên <b>(O,R)</b>


. Xác định điểm <b>M</b> trên <b>(O,R)</b><sub> và điểm </sub><b>N</b> trên <b>(O1,</b> <b>R1)</b> sao cho <b>MN</b> <b>OA</b>


<b>Bài 13 . </b>Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc tơ <b>u</b><b>2;</b><b>3</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÉP BIẾN HÌNH </b><i><b>Biên soạn: Vương Văn Hoa.0913564211</b></i>


a, Cho đường thẳng :<b>3x</b><b>5y</b> <b>3</b><b>0</b>.


+, CMR: các điểm <b>A</b><b>1;0</b><b>,B</b> <b>4;3</b> thuộc đường thẳng <sub></sub>.


+, Xác định ảnh <b><sub>A</sub>,<sub>,</sub><sub>B</sub>,</b><sub> của A, B qua phép tịnh tiến </sub>
<b>u</b>


<b>T</b> <sub>.</sub>
+, Xác định ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến <b>Tu</b>.


b, Cho đường thẳng  <b>d</b> <b>:x</b><b>y</b><b>1</b><b>0</b>. Xác định ảnh của đường thẳng  <b>d</b> qua phép tịnh tiến <b>T<sub>u</sub></b> .
<b>Bài 14 .</b> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc tơ <b>v</b><b>2;</b><b>1</b>.


a, Cho đường tròn ( ) :<i>C x</i>2  <i>y</i>2 2<i>x</i> 4<i>y</i> 4 0 . Xác định ảnh của đường tròn (C) qua phép
tịnh tiến <b>Tv</b>



b, Cho parabol ( ) :<i>P y x</i> 2 2<i>x</i>. Xác định ảnh của parabol (P) qua phép tịnh tiến <b>Tv</b>


c, Chứng minh rằng hai parabol ( ) :<i>P y</i> 2<i>x</i>2 và ( ') :<i>P</i> <i>y</i>2

<sub></sub>

<i>x</i> 2

<sub></sub>

2  3 bằng nhau.


d. Cho elíp (E): <b>1</b>
<b>9</b>
<b>y</b>
<b>25</b>
<b>x2</b> <b>2</b>




 . Xác định ảnh của (E) qua phép tịnh tiến <b>Tv</b>


<b>Bài 15 .</b> Cho hai đường tròn:

 

<b>C1</b> <b>:x2</b> <b>y2</b> <b>2x</b><b>4y</b> <b>4</b><b>0,</b>và

 

<b>C</b> <b>:x</b> <b>y</b> <b>9</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>2</b>   . Xác định véc tơ


tịnh tiến biến

<b>C1</b>

thành

<b>C2</b>

.


<b>Bài 16 .</b> Cho hai đường thẳng <b>:3x</b> <b>4y</b><b>0,</b> <b><sub>1</sub>:</b><b>3x</b><b>4y</b><b>12</b><b>0</b>. Xác định véc tơ tịnh tiến biến


đường thẳng  thành đường thẳng <b>1</b>.


<b>Bài 17 .</b> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với <b>a,b,</b> là các số thực cho trước, xét phép biến hình F


biến mỗi điểm <b>M(x;y)</b><sub> thành điểm </sub><b>M'(x';y')</b>



trong đó:




















<b>b</b>


<b>cos</b>


<b>.y</b>


<b>sin</b>


<b>.x</b>


<b>y</b>



<b>a</b>



<b>sin</b>


<b>.y</b>


<b>cos</b>


<b>.x</b>


<b>x</b>



<b>'</b>
<b>'</b>


a, Cho hai điểm <b>M(x1;y1),</b> <b>N(x2;y2)</b> và gọi <b>M',</b> <b>N'</b> lần lượt là ảnh của <b>M,N</b> qua phép
biến hình F. Hãy tìm tọa độ <b><sub>M</sub>'<sub>,</sub></b> <b><sub>N</sub>'</b><sub>.</sub>


b, Tính khoảng cách <b>d</b> giữa <b>M</b> và <b>N</b>, khoảng cách <b><sub>d</sub>'</b><sub> giữa </sub><b><sub>M</sub>'</b><sub> và </sub><b><sub>N</sub>'</b><sub>.</sub>
c, Phép biến hình F có phải là phép dời hình khơng ?


d, Khi <b>0</b>, chứng minh rằng F là phép tịnh tiến.


<b>Bài 18 .</b> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các phép biến hình sau:


a, Phép biến hình <b>F1</b> biến mỗi điểm <b>M(x;y)</b> thành điểm <b>M'(y;x)</b>.
b, Phép biến hình <b>F2</b> biến mỗi điểm <b>M(x;y)</b> thành điểm <b>M'(</b> <b>x;</b> <b>y)</b>.
c, Phép biến hình <b>F3</b> biến mỗi điểm <b>M(x;y)</b> thành điểm <b>M'(x;</b> <b>y)</b>.
d, Phép biến hình <b>F4</b> biến mỗi điểm <b>M(x;y)</b> thành điểm <b>M'(2x;y)</b>.
e, Phép biến hình <b>F5</b> biến mỗi điểm <b>M(x;y)</b> thành điểm <b>M'(2x;2y)</b>.
f, Phép biến hình <b>F6</b> biến mỗi điểm <b>M(x;y)</b> thành điểm <b>M'(x;</b> <b>2y)</b>.
g, Phép biến hình <b>F2</b> biến mỗi điểm <b>M(x;y)</b> thành điểm <b>M'(x</b><b>1;y</b><b>1)</b>.
Trong các phép biến hình trên, phép nào là phép dời hình


</div>

<!--links-->

×