Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN 9 CUC HAY 2011 CO MINH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>So¹n</b></i>: <b>TiÕt 1.</b>

<b>Thêng thøc mü thuËt</b>



<b> </b>

sơ lợc về mỹ tht thêi ngun



<b>(1802-1945)</b>


<b>I.Mơc tiªu.</b>


*Kiến thức: - Học sinh hiểu biết đợc một số kiến thức sơ lợc về mỹ thuật thời Nguyễn.
*Kỹ năng: - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức củahọc sinh.


*Thái độ:- Học sinh có nhân thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và
yêu quý các di tích lịch sử – văn hố q hơng.


<b>II.Chn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giỏo viờn; - B dựng DHMT lớp 9, ảnh chụp các cơng trình kiến trúc của
kinh đô Huế, tranh ảnh về mỹ thuật thời Nguyễn.


- Mẫu lọ hoa và quả.


Hc sinh; - Sỏch GK, su tầm các bài viết về mỹ thuật thời Nguyễn.
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.


<b>III. TiÕn trình dạy học.</b>


1.Tổ chức: <b>9</b>


2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.



3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bài).
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.


Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập.


Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
Nhóm trởng tổng hợp vào viết vào phiếu.


Cỏc nhúm cử đại diện lên trình bày.
Câu hỏi thảo luận: Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử?


Hoạt động 1.Bối cảnh lịch sử.


- Sau khi thồng nhất đất nớc. Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ chuyên
quyền, chấm dứt nội chiến.


- Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang, lập đồn điền, làm đờng…


- Về văn hoá đề cao t tởng Nho giáo…về kinh tế đối ngoại thực hiện chính sách “Bế quan toả
cảng’’ lên kinh t chm phỏt trin


Sau khi các nhóm thảo luận, giáo viên kết luận.


Câu hỏi thảo luận: Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế nào? có những thành tựu g×?


Hoạt động 2. Sơ lợc về mỹ thuật.


1.Kiến trúc kinh đô Huế; là một quần thể kiến trúc to lớn gồm Hoàng thành và các cung điện,
lầu gác, lăng tẩm….



- Kinh đô Huế xây dựng năm 1804 khi vua Minh Mạng lên ngơi quy hoạch lại Hồng thành
gơmg ba vũng thnh gn vuụng.


- Lăng tẩm thời Nguyễn kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên, xây dựng theo sở thích
của các ông vua và theo luật phong thuỷ nh; lăng Gia Long, Minh Mạng, Khải §Þnh…


2.Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ: Điêu khắc mang tính tợng trng cao, nhất là các con vật; Nghê,
cửu đỉnh, tợng trng ngời và các con vật nh; voi, ngựa, rồng…điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát
huy truyền thống sẵn có, các pho tợng đợc diễn tả cơng phu mang tính hiện thực cao…


- Dịng tranh khắc gỗ Kim Hồng xuất hiện vào thời Nguyễn, tranh chỉ có nét và mảng màu
đen đợc in ván gỗ sau đó dựa vào mảng phân hình mà tơ vẽ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nam giai đoạn này là Lê Huy Miến.


Sau khi các nhóm thảo luận, giáo viên kết luận.


Cõu hi tho luận: Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc điểm gì?
Hoạt động 3. Đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn.


- Kiến trúc hài hồ với thiên nhiên, ln kết hợp với trang trí, có kết cấu tổng thể chặt chẽ.
- Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc….


<b>Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập .</b>


GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thực của học sinh;
1.Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử?


2.Nêu đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn?



Sau khi HS trả lời GV nhận xét, đánh giá về tiết học và động viên khích lệ học sinh


<b>HDVN.</b>


- Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn.
- Chuẩn bị bài học sau; bút chì, màu, mẫu vật lọ hoa và quả.


<i><b>So¹n</b></i>: ... <b>Bµi 2.</b> <b>VÏ theo mÉu</b>


<i><b> </b></i>

vẽ tĩnh vật, lọ hoa và quả



<b>(tiết 1 vẽ hình)</b>


<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kiến thức: - Học sinh biết quan sát, tơng quan ë mÉu vÏ.


*Kỹ năng: - HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu.
*Thái độ: - Học sinh thích v p ca tranh tnh vt.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vËt cđa c¸c häa sü, häc sinh
- MÉu lä hoa và quả.


Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh



2.Phng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyt trỡnh, luyn tp.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.T chc: 9A...9B...9C
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>


<b>quan s¸t nhËn xÐt.</b>


GV. Giíi thiƯu mÉu vẽ gồm; lọ hoa
bằng sứ, quả có màu sắc kh¸c nhau.


I. Quan s¸t, nhËn xÐt.


Häc sinh quan s¸t nhËn xÐt lä


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV. Gỵi ý häc sinh quan s¸t, nhËn
xÐt vỊ;


? Hình dáng của lọ có đặc điểm gì.
? Vị trí của lọ và quả( trớc, sau….)
? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao,
thấp…)



? §é ®Ëm nh¹t chÝnh cđa mÉu.
GV kÕt ln:


- Cấu tạo lọ hoa có miệng, cổ,
vai, thân, đáy.


- Quả đứng trớc, che khut mt
phn l hoa.


- Quả tròn thấp hơn so với lọ.
- Độ đậm nhất là ở quả.


GV. yêu cầu học sinh ớc lợng khung
hình chung, riêng của tõng
vËt mÉu.


<b>Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách vẽ.</b>


GV híng dÉn ë h×nh minh häa.


<b>Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


GV. Quan s¸t chung, nhắc nhở học
sinh làm bài có thể bổ sung mét sè
kiÕn thøc nÕu thÊy häc sinh ®a số cha
rõ;



- Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung
hình.


- Xác định tỷ lệ bộ phận.
- Cách vẽ nét vẽ hình.


<b>Hoạt động 4. Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


- GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt
và cha đạt, gợi ý học sinh nhận
xét.


- Sau khi häc sinh nhận xét
giáo viên bổ sung và củng cố
về cách vẽ hình.


<b>HDVN. </b>


- Quan sỏt m nht cỏc đồ
vật dạng hình trụ và hình cầu.


Häc sinh nghe và ghi nhớ.
Học sinh ớc lợng chiều cao,
rộng của mẫu chung, và từng
mẫu.


II. Cách vẽ.


Học sinh quan sát giáo viên


h-ớng dẫn từng bớc;


V khung hỡnh chung, sau đó vẽ
khung hình riêng của từng vật
mẫu.


Ước lợng tỷ lệ từng bộ phận.
Vẽ nét chính bằng những đờng
thẳng m.


Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
Vẽ đậm nhạt sáng tối.


Đối chiếu bài vẽ với mẫu và
điều chỉnh khi giáo viên gãp ý.
Hoµn thµnh bµi vÏ.


Häc sinh nhËn xÐt theo ý mình
vê;Tỷ lệ khung hình chung riêng
bố cục bài vẽ. Hình vẽ, nét vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chuẩn bị bài sau


<i><b>Soạn</b></i>:ngày <b>Tiết 3.Vẽ theo mẫu</b>


<i><b> </b></i>

vẽ tĩnh vật, lọ hoa và quả


<b> ( vẽ màu )</b>


<b>I.Mục tiêu.</b>



*Kin thc: - Hc sinh bit cỏch sử dụng màu vẽ, màu bột, màu nớc, sáp màu để vẽ tĩnh vật.
*Kỹ năng: - Học sinh vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu.


*Thái độ: - Học sinh yờu thớch v p ca tranh tnh vt mu.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ, học sinh.
- Mẫu lọ hoa và quả.


Học sinh; - Đồ dùng vẽ cña häc sinh


2.Phơng pháp dạy học: -Trực quan, vấn đáp, gi m, thuyt trỡnh, luyn tp.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.T chức: 9A…...9B…...9C
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>


<b>quan s¸t nhËn xÐt.</b>



GV. Vài tranh tĩnh vật màu đẹp, để
học sinh cảm nhận vẻ đẹp về bố cục,
về hỡnh, v mu.


GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận
xét về;


? Màu sắc chính của mẫu
? Màu của quả và lọ hoa.
? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao,
thấp)


? Màu đậm, nhạt của mẫu.


? Mu nn v mu bóng đổ của mẫu.
? ánh sáng nơi bày mẫu.


GV bỉ sung, tóm tắt về màu sắc của
mẫu.


GV. Gợi ý häc sinh quan s¸t, nhËn
xÐt tranh tÜnh vËt ë SGK;


? Màu sắc ở tranh.


? Bc tranh no p hn, Vì sao.


<b>Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách v.</b>



GV giới thiệu ở hình gợi cách vẽ
màu, kết hợp chỉ ở mẫu vẽ.


I. Quan sát, nhận xét.


Học sinh quan sát, suy nghĩ, trả
lời theo câu hỏi của giáo viên;


- Màu sắc chung.
- Hớng ánh sáng.


- Độ đậm nhạt chung, và
riêng của từng mẫu..


II. Cách vẽ.


Hoc sinh quan sát giáo viên
h-ớng dẫn từng bớc;


- Quan sỏt mẫu để thấy các
mảng màu chính.


MÉu vÏ
Tranh
cđa ho¹


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


- GV nhắc học sinh nếu vẽ màu


bột thì giửa nớc sạch để màu
trong trẻo. Nếu vẽ màu nớc thì
pha ít màu…


GV đến từng bàn nhắc nhở học sinh
làm bài có thể bổ sung một số kiến
thức nếu thấy học sinh đa số cha rõ


<b>Hoạt động 4. Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


- GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt
và cha đạt, gợi ý học sinh nhận
xét.


- Sau khi häc sinh nhËn xÐt
giáo viên bổ sung và củng cố
về cách vẽ h×nh.


<b>HDVN. </b>


- Quan sát đậm nhạt ở các đồ
vật dạng hình trụ và hình cầu.
- Chuẩn bị bài sau


- Phác các hình mảng màu.
- Vẽ các mảng màu lớn


tr-ớc, vẽ màu cụ thể từng vật
sau.



Đối chiếu bài vẽ với mẫu và
điều chỉnh khi giáo viên góp ý.
Hoàn thành bài vẽ.


Học sinh nhận xét theo ý mình
về; Hình dáng, màu sắc.


Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học


sinh
Băng
dán
bảng




<b>TiÕt 4.VÏ trang trÝ</b>


t¹o dáng và trang trí túi xách



<b>I.Mục tiêu.</b>



*Kin thc: - Hc sinh hiểu biết về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
*Kỹ năng: - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách.


*Thái độ: - Học sinh có ý thích làm đẹp trong cuộc sống hng ngy.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Một số túi sách khác nhau về kiểu dáng, màu sắc.


- Hình ảnh về các loại túi xách, hình minh hoạ cách vẽ túi xách.
Học sinh; - ảnh su tầm về các loại túi xách.


- Đồ dïng vÏ cña häc sinh


2.Ph ơng pháp dạy học : - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, (theo nhúm)


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Thiết bị</b>
<b>tài liệu</b>


<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>


<b>quan s¸t nhËn xÐt.</b>


GV cho häc sinh xem một số túi
sách có kểu dáng và màu sắc khác
nhau.


GV nờu mt s cõu hi hc sinh
tho lun;


- Hình dáng.
- Màu sắc.
- Chất liệu.


GV gi ý để học sinh hiểu túi sách là
đồ vật rất cần thiết trong đời sống,
nên cần đợc tạo dáng đẹp và tiện
dụng.


GV kÕt ln: tói s¸ch cã nhiỊu kiểu,
hình dáng, màu sắc, chất liệu khác
nhau


<b>Hot ng 2. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách tạo dáng và trang trí.</b>


GV giới thiệu một số túi sách kết
hợp với hình hớng dẫn cách vẽ.
GV hớng dẫn đặt hoạ tiết sao cho


phù hợp với túi xách.


<b>Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


GV gỵi ý häc sinh cách tạo dáng, sắp
xếp hoạ tiết và vẽ màu.


<b>Hot động 4. Đánh giá kết quả </b>


I. Quan s¸t nhËn xÐt.


- Học sinh quan sát để tìm
ra cấu trúc, đặc điểm và
cách trang trí của mỗi loại
túi.


- Häc sinh suy nghĩ trả lời
theo gợi ý của GV.


II. Cách tạo dáng và trang trí.
- Tìm hình dáng của túi.
- Vẽ trục, tìm tỷ lệ các bộ


phận của tói x¸ch..


- Xác định vị trí nắp, quai...
- Hồn thiện hình dáng.
- Tìm các mảng màu trang



trÝ .


- T×m và vẽ hoạ tiết.


- Vẽ màu theo ý thích sao
cho cho phù hợp với kiểu
dáng túi xách.


Học sinh làm bài thực hành.


Tranh,
ảnh về
các loại
túi sách


Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>häc tËp .</b>


GV để học sinh tự nhận xét, đánh giá
xếp loại bài vẽ sau đó nhận xét b
sung.



<b>HDVN.</b>


- Su tầm tranh ảnh phong cảnh
của các hoạ sỹ và học sinh..
- Chuẩn bị bài học sau.


Học sinh trình bày sản phẩm của
mình và tự nhận xột, ỏnh giỏ v
xp loi.


<i><b>Soạnngày ...</b></i> <b>TiÕt 5.VÏ tranh</b>


<i><b> </b></i>

đề tài phong cảnh q hơng



<b>I.Mơc tiªu.</b>


*KiÕn thức: - Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong c¶nh.


*Kỹ năng: - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh.
*Thái độ:- Học sinh yêu quê hơng và tự hào v ni mỡnh ang sng.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Su tầm một số tranh, ảnh về quê hơng của các hoạ sỹ.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh phong cảnh quê hơng.
Học sinh; - §å dïng vÏ cđa häc sinh


2.Phơng pháp dạy học: Quan sát trực quan vấn đáp gợi mở



<b>III. TiÕn trình dạy học.</b>


1.Tổ chức: 9


2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.của HS bút ,gấy, màu


3.Bµi mới.( GV giới thiệu bài theo cảm nhận của mìmh về quê hơng
quê hơng là chùm khế ngọt ...)


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>


8 p


<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm và </b>
<b>chọn nội dung đề tài.</b>


GV Dùng ảnh về phong cảnh quê
h-ơng giới thiệu ngắn gọn đặc điểm
của vựng min.


? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Có những hình tơng nào.
? Màu sắc nh thế nào.


? Cảnh sắc mùa hè khác với cảnh
mùa khác nh thế nào.



GV gii thiệu tranh sinh hoạt, chân
dung, để học sinh nhận ra sự khác
nhau tranh phong cảnh…


<b>GV kết luận</b>: Phong cảnh quê hơng
ở thành phố, thôn quê, trung du,
miền núi, miền biển đều có những
nét riêng về khơng gian, hình khối
màu sắc và thay đổi theo thời gian


I. Quan s¸t nhËn xÐt.


Häc sinh quan s¸t tranh


Học sinh nghe và ghi nhớ


Treo
Tranh
của hoạ


sỹ hay
cña häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8 p



20-25 p


4-5
p



sáng, tra, chiều, tối.và đặc điểm,rừng
,núi ,biển,nhà cao tầng nhiều ô tô
,công xởng, ngời đông


<b>Hoạt đông 2. H ớng dẫn HS cách </b>
<b>vẽ.</b>


GV nhắc lại cách chọn cảnh, cắt
cảnh, và lợc bỏ chi tiết để bố cục
tranh hợp lý.


GV minh họa cách vẽ trên bảng;


<b>Hot ng 3. H ng dẫn HS làm </b>
<b>bài.</b>


GV gợi ý học sinh vẽ tranh nh đã
h-ớng dẫn, chú ý đến hình ảnh sao cho
phù hợp với từng vùng miền…
GV gợi ý cho HS v:


+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ cách vẽ hình


+ Cách vẽ màu.


<b>Hot ng 4.</b>


<b>Đánh giá kết qủa häc tËp.</b>



GV treo một số bài vẽ để HS nhận
xét về bố cục, hình vẽ.


GV kết luận và cho đIểm một số bài
vẽ đẹp


HDVN.


- VÏ mét bøc tranh tùy thích
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về


Đình làng Việt Nam.


( giáo viên giới thiệu cụ thể)
II. Cách vÏ.


Học sinh theo dõi giáo viên hớng
dẫn cách vẽ trên bảng.
1. Tìm và chọn nội dung đề


tµi


2. Bè cơc mảng chính , phụ
3. Tìm hình ảnh, chính phụ
4. Tô màu theo không gian,


thời gian, màu tơi sáng.


Học sinh lµm bµi vµo vë


thùc hµnh


Học sinh tự đánh giá bi v theo
s cm nhn ca mỡnh.


Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học


sinh
Băng
dán
bảng


nam
chõm
ớnh lờn


bảng


<b> </b>


<i><b> </b></i>


So¹n :... <b>TiÕt 6.Thêng thøc mü thuËt</b>



<b> </b>

Chạm khắc gỗ đình làng việt nam



<b>I.Mơc tiªu.</b>


*Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
*Kỹ năng: - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc g ỡnh lng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giỏo viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu đình làng Việt Nam
- Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.


Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu đình làng Việt Nam
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.Tổ chức:


2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền
thống của nớc ta. Đình là nơi thờ Thành hồng làng, đồng thời cũng là nơi bàn
bạc, giải quyết việc làng và tổ chức lễ hội hằng năm. Kiến trúc đình làng mộc
mạc và dun dáng. Ngơi đình là niềm tự hào và ln gần gũi, gắn bó với tình


u q hơng của mỗi ngời dân. Các ngơi đình nh Đình Bảng(Bắc Ninh), Thổ
Hà, Lỗ Hạnh(Bắc Giang), Tây Đằng, Chu Quyến(Hà Tây)…là tiêu biểu cho
đình làng Việt Nam…


Đình Chu Quyến (Hà Tây) Đầu đao đình Phù Lão (Bắc Giang)


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc.</b>


GV tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln theo nhãm.


 Nhãm trởng lên nhận phiếu học tập.


Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
Nhóm trởng tổng hợp vào viết vào phiếu.


Cỏc nhúm c đại diện lên trình bày.


Câu hỏi thảo luận: Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng?


- Chạm khắc đình làng là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo do những
thợ làng, xã tạo lên. Cách chạm dứt khoát, chắc tay thể hiện cuộc sống muôn màu, lạc
quan, yêu đời….


- Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian do ngời dân sáng tạo nên cho chính họ, vì
thế đối lập với chạm khắc đình làng, cung đình chính thống-với những quy tắc nghiêm
ngặt, mang tính tợng trng….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cảnh sinh hoạt của ngời dân. Rồng chầu. Đình Chu Quyến (Hà Tây)


Đình Thổ Tang (Vĩnh Têng-VÜnh Phóc)



Sau khi các nhóm trình bày, GV sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hớng dẫn học sinh quan
sát hình ảnh sau đó củng cố, bổ sung kiến thức.


<b>Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập.</b>


GV gợi ý học sinh liên hệ với đình làng địa phơng, đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời.
- Nội dung bức chạm khắc?


- C¸ch thĨ hiƯn nh thế nào?


GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.


<b>HDVN</b>


- Vit những nhận xét ngắn gọn về đình làng địa phơng.


- Su tầm tranh ảnh, t liệu về đình làng Việt Nam trên báo chí….
- Chuẩn bị bài học sau.



---.




<b>TiÕt 7.</b> <b>VÏ theo mÉu</b>


<i><b>Gi¶ng</b></i>:...

vÏ tợng chân dung


<b> ( tợng thạch cao -vẽ hình)</b>



<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngêi.


*Kỹ năng:- Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc hình với tỷ lệ các phần
chính gần giống mẫu.


*Thái độ:- Học sinh thích vẽ tng chõn dung.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh ảnh tợng chân dung.
- Mẫu tợng chân dung Nam.


Học sinh; - Đồ dùng vẽ cña häc sinh


2.Phơng pháp dạy học: - trực quan, vấn ỏp, gi m, luyn tp.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.Tổ chức: 9


2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>



<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>


<b>quan s¸t nhËn xÐt.</b>


GV: giíi thiƯu mét sè nÐt vỊ tợng
chân dung


+ Tợng là tác phẩm nghệ thuật điêu
khắc.


+ Tợng chân dung gồm có tợng đầu,


I. Quan sát, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

t-bán thân


+ Tợng có nhiều chất liệu.


GV: cho học sinh kể tên tợng và chất
liệu mà học sinh biết.


GV: yêu cầu học sinh quan sát h×nh
a, b, c.


GV: giới thiệu mẫu và gợi ý cho học
sinh nhận xét về cấu trúc, tỷ lệ các
bộ phận; đầu, cổ, đế…


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh </b>


<b>cách vẽ.</b>


GV: gợi ý cách vẽ hình trên bảng
GV nhắc học sinh vẽ từ bao quát đến
chi tiết.


<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


GV: gợi ý học sinh vẽ từng bớc một,
vẽ từ bao quát đến chi tiết, mỗi vị trí
có góc nhàn khác nhau…


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


GV: yªu cầu học sinh nhận xét về;
+ Bố cục.


+ Hình vẽ.


GV: bổ sung và động viên khuyến
khích học sinh.


<b>HDVN.</b>


- Giê sau vẽ tiếp (vẽ đậm nhạt)
- Su tầm tranh ảnh về tợng chân


dung.



- Học sinh quan sát và nghe giáo
viên giới thiệu.


- Học sinh kể tên tợng và chất
liệu.


- Học sinh quan sát nhận xét về
tợng ở vị trí khác nhau.


- Hc sinh nhn xột v cu trúc
của tợng nh đầu, cổ, đế…
II. Cách vẽ.


- Häc sinh quan sát hình minh
hoạ và tự ghi cách vẽ:


+ Vẽ khung hình bao quát.
+ Tìm tỷ lệ các bé phËn.
+ VÏ nÐt chÝnh.


+ VÏ chi tiÕt.


- Häc sinh vẽ bài thực hành.


- Học sinh nhận xét theo cách
hiểu của mình.


ợng
thạch



cao


Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b> soạn ngày Tiết 8. VÏ theo mÉu</b>
<b> </b>tiết 8 soạn ngày ...

vẽ tợng ch©n dung



<b> ( tợng thạch cao -vẽ đậm nhạt)</b>


<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kin thc:- Hc sinh nhận ra các độ đậm nhạt chính, vẽ đợc các mảng đậm nhạt của tợng.
( mức độ đơn giản)


*Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc ba độ đậm nhạt chính để bớc đầu tạo đợc khối và ánh ánh sáng ở
hình vẽ.


*Thái độ:- Học sinh cảm nhận đợc khối v hon thnh bi v m nht.


<b>II.Chuẩn bị.</b>



1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Mẫu tợng chân dung Nam.


- Hình minh hoạ cách vẽ đậm nhạt, một số bài vẽ hoàn chỉnh của
học sinh năm trớc


Học sinh; - Đồ dùng vẽ cña häc sinh


2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gi m, luyn tp.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.T chc:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>


<b>quan s¸t nhËn xÐt.</b>


GV: giới thiệu một số bài vẽ để học
sinh nhận xét.


GV: yêu cầu học sinh quan sát mẫu


và tìm ra ba độ đậm nhạt chính theo
vị trí của mình.


GV: bổ sung ý kiến của học sinh;
+ ở mỗi vị trớ, m nht khụng
ging nhau.


+ Độ đậm nhạt phụ thuộc vào nguồn
chiếu sáng.


<b>Hot ng 2 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách vẽ.</b>


GV: híng dÉn học sinh bằng hình
minh hoạ trên bảng.


<b>Hot ng 3 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


I. Quan s¸t nhËn xÐt.


- Học sinh nhận xét theo cảm
nhận riêng và tìm ra bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát và tìm ra ba
độ đậm nhạt chính.


II. Cách vẽ đậm nhạt.


- Học sinh quan sát và ghi nhớ;


+ Cách phác mảng.


+ Cách vẽ đậm nhạt.


+ Vẽ đậm trớc và nhạt sau.
-Học sinh quan sát mẫu và làm


Mẫu
t-ợng
thạch


cao


Hình
minh
họa cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: gợi ý học sinh về; mảng đậm
nhạt, cách vẽ đậm nhạt.


<b>Hot ng 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


GV: lựa chọn bài vẽ đẹp và yêu cầu
học sinh nhận xét.


- GV bổ sung và động viên học sinh.


<b>HDVN.</b>



- Su tầm tranh ảnh để tập phóng
tranh.


- Chuẩn bị đồ dùng vẽ đầy đủ.


bµi thùc hµnh.


- Học sinh nhận xét và
chn bi v p.


Bài vẽ
của học


sinh
Băng
dán
bảng


<b>Soạn ngày ... TiÕt 9.</b> <b>VÏ trang trÝ</b>
<i><b> </b></i>

tập phóng tranh ảnh



<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kin thc:- Hc sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.
*Kỹ năng:- Học sinh phóng đợc tranh ảnh đơn giản.


*Thái độ:- Học sinh có thói quen quan sát và cỏch lm vic kiờn trỡ, chớnh xỏc.


<b>II.Chuẩn bị.</b>



1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ.


- Mt vi tranh mẫu đơn giản.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh


2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi m, luyn tp.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.T chc: 9A.. 9B.. 9C
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Thiết</b>
<b>bị tài</b>
<b>liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: nªu mét sè tác dụng của
việc phóng tranh ảnh;


- Phc v hc tập, văn hố
- Phục vụ trang trí…


GV: cho học sinh xem hai bài
phóng tranh bằng cách kẻ ơ
vng và bằng các đờng chéo.


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học </b>
<b>sinh cách vẽ.</b>


GV: híng dÉn häc sinh phãng
tranh theo hai c¸ch.


<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học </b>
<b>sinh làm bài.</b>


GV: yêu cầu học sinh chọn một
hình ảnh đơn giản để phóng.
GV: đến từng bàn quan sát và
hớng dẫn bổ sung.


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết </b>
<b>quả </b>


<b>häc tËp .</b>


GV: gỵi ý häc sinh nhËn xÐt
mét sè bµi vÏ.


GV: bổ sung và tóm tắt nội
dung chính, động viên học sinh
khá và nhắc nhở hc sinh cha


xong.


<b>HDVN.</b>


- Su tầm tranh ảnh lễ hội.


- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi
nhớ:


+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho
sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát
triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính
xác


II.Cách vẽ.
1.Kẻ ô vuông:


- Xỏc nh chiu cao, ngang hình định
phóng, kẻ các ơ vng bằng nhau.
- Kẻ ơ vng ở giấy vẽ to hơn ở hình
định phóng.


- Dựa vào các ơ đã kẻ để vẽ hình
2.Kẻ đờng chéo:


- Kẻ đờng chéo, hình chữ nhật ở hỡnh
mu.


- Kẻ ô hình lớn theo nh mẫu



- Da vào hình mẫu tìm vị trí hình để
phóng chính xỏc.


- Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài
vẽ.


- Học sinh lµm bµi thùc hµnh.


- Häc sinh nhËn xÐt bµi vẽ theo
cảm nhận riêng.





-Tranh
ảnh
tham
khảo


Hình
minh
họa
cách vẽ


và các
bớc vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài
sau.







-ảnh
tham
khảo về


chân
dung


<b>Soạn ngày: ... TiÕt 10.VÏ tranh</b>


<i><b> </b></i>

đề tài lễ hội (kiểm tra 1 tiết)



<b>I.Mơc tiªu.</b>


*Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nớc ta.
*Kỹ năng:- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài lễ hội.


*Thái độ:- Học sinh yêu quê hơng và những lễ hội truyền thng ca dõn tc.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Tranh, ảnh về các lễ hội ở nớc ta, tranh của các hoạ sỹ.
- Hình gợi ý cách vẽ.


Học sinh; - §å dïng vÏ cđa häc sinh



2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc.</b>


1.Tỉ chøc:


2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>


<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>tìm và chọn nội dung.</b>


GV: nêu một số lễ hội lớn ở nớc ta;
đền Hùng, chùa Hơng….


GV: cho học sinh xem tranh và giới
thiệu cho học sinh hiểu đợc ý nghĩa
và cảm nhận nét riêng về lễ hội


I. Quan s¸t nhËn xÐt.


- Häc sinh quan sát, nhận xét và
ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: bổ sung tóm tắt các ý chính nội
dung các nhóm trao đổi.


GV: gợi ý để học sinh lựa chọn đề
tài; lễ hội đầu năm, cầu ma, thành
hoàng…..


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách vẽ.</b>


GV: híng dÉn häc sinh phãng tranh
theo hai c¸ch.


<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


GV: theo dâi gỵi më vỊ néi dung,
c¸ch bè cơc cho häc sinh.


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


GV: Tổng kết, nhận xét, đánh giá u
điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung
chính, động viên học sinh khá và
nhắc nhở học sinh cha xong.


<b>HDVN.</b>



- Su tầm tranh ảnh lễ hội.


- Chuẩn bị các hình trang trí cho
bài học sau.


số câu hỏi của giáo viên:
+ Tên lễ hội.


+ Nội dung.
+ Hình thức.


- Hc sinh lựa chọn đề tài theo
sở thích, cảm hứng


II. C¸ch vẽ.


- Học sinh quan sát hình minh
hoạ và ghi nhớ cách vẽ:


+ Tìm hình ảnh tiêu biểu.
+ Sắp xếp các hình mảng.
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.


+ V mu tơi sáng làm rõ trọng
tâm nội dung đã chọn.


- Häc sinh lµm bµi thùc hµnh.


- Häc sinh nhËn xÐt bài vẽ
- theo cảm nhận riêng.






</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Soạn ngµy: ... TiÕt 11.VÏ trang trÝ</b>


trang trÝ héi trêng



<b>I.Mơc tiªu.</b>


*Kiến thức:- Học sinh hiểu sơ lợc kiến thức về trang trí hội trờng.
*Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng.


*Thái độ:- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thit ca trang trớ hi trng.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng.
- Hình gợi ý cách trang trí hội trờng.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh


2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.T chức: 9A….. 9B….. 9C
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.



3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>


<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học </b>
<b>sinh quan sát nhận xét.</b>


GV: đặt câu hỏi gợi ý để học sinh
nhớ lại các ngày lễ kỷ nim, l
hi


? Hội trờng là gì.


? Trờng ta có hội trờng không.
? Em thấy ở đâu có hội trờng.
? Trang trí hội trờng gồm có
những gì.


? Hình mảng nµo chiÕm diƯn tÝch
nhiỊu nhÊt.


GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ
cần phải trang trí hội trờng.
- Trang trí hội trờng ln có vai
trị quan trọng, góp phần quan
trọng sự thành công của ngày lễ,
hội.



- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh
lÃnh tụ, khẩu hiệu, biĨu trng, bµn,
bơc…


- Trang trí đối xứng hoặc khơng
đối xứng, màu phông, chữ phảI
phù hợp với nội dung….


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học </b>
<b>sinh cách trang trí hội tr ờng.</b>


GV: cho häc sinh xem mét sè
c¸ch trang trÝ héi trêng.


GV: gợi ý học sinh tìm nội dung
để trang trí hội trờng.


I. Quan sát nhận xét.


- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi
nhí.


- Học sinh trao đổi và trả lời một số
câu hỏi của giáo viên:


+ Néi dung.
+ H×nh thøc.
II. Cách vẽ.


- Học sinh quan sát hình minh hoạ


và ghi nhí c¸ch trang trÝ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học </b>
<b>sinh làm bài.</b>


GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ
lệ chiều dài, rộng, cao của hội
tr-ờng.


- Chọn kiểu chữ phù hợp với nội
dung, màu sắc hài hoà.


GV: theo dõi gợi mở vỊ néi dung,
c¸ch bè cơc cho häc sinh.


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


GV và HS lựa chọn một số bài để
nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc
điểm của một số bài vẽ.


GV: bổ sung và tóm tắt nội dung
chính, động viên học sinh khá và
nhắc nhở học sinh cha xong.


<b>HDVN.</b>


- Su tÇm tranh ảnh về mỹ
thuật các dân tộc ít ngời


ViƯt Nam


- Häc sinh lµm bµi thùc hµnh.


- Học sinh tự đánh giá và xếp loại
bài vẽ theo cảm nhn riờng.


<i><b>Soạn ngày </b></i> <b>TiÕt 12.Thêng thøc mü thuËt</b>


S¬ lợc về mỹ thuật các dân tộc ít ngời việt nam



<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam.


*K năng: -Học sinh thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam .
*Thái độ:- Học sinh có thái độ tơn trọng, u q và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật


của dân tộc.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giỏo viờn; - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam
- Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.


Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan đến bài học.
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn ỏp.



<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.Tổ chức:


2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít ng ời Việt Nam.</b>


GV dựa vào kiến thức học sinh học đợc ở môn lịch sử và địa lý, đặt các câu hỏi gợi ý:
? Việt Nam có bao nhiêu các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>( Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viªn)</i>


GV tóm tắt: Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc ln kề vai sát cánh trong q trình xây
dựng nớc….Ngoài nhữngđặc điểm chung ở sự phát triển về KT-XH-VH, mỗi cộng đồng dân
tộc có bản sắc riêng…


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu vài về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời Việt Nam.</b>


GV tỉ chøc cho học sinh thảo luận theo nhóm.


Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập.


Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
Nhóm trởng tổng hợp vµo viÕt vµo phiÕu.


 Các nhóm cử đại diện lên trình bày.



Câu hỏi thảo luận: 1. Hãy nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tợng nhà mồ?
2. Nêu một số nét tiêu biểu về Tháp Chăm v iờu khc Chm.


3. Kể thêm loại hình nghệ thuật của các dân tộc ít ngời mà em biết?


Thỏp Chm Điêu khắc Chăm Thổ cẩm Tranh thờ
Tháp Chăm Điêu khắc Chăm Thổ cẩm Tranh thờ
- Tranh thờ: phản ánh ý thức thác hệ lâu đời của dân tộc miền núi phía Bắc; hớng thiện,


răn đe cái ác, cầu may mắn, có thể vẽ hoặc in nét và vẽ bằng các màu tự tạo


- Thổ cẩm: nét đặc sắc của nghệ thuật trang trí trên vải, các hoạ tiết đợc cách điệu và đơn
giản từ những hình mẫu thực ngồi thiên nhiên, rồi sắp xếp thể hiện, tạo nên những tác
phẩm mang tính trang trí, giá trị thẩm mỹ cao…


- Nhà rơng: là nơi sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc..dáng cao sừng sững và đợc trang
trí cơng phu, nhà đợc làm từ gỗ, tre, lá…nhà có vẻ đẹp hồnh tráng và giản dị…


- Tựng nhà mồ: điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên là pho sử thi về cuộc sống xã hội và tự
nhiên của rừng núi, vừa cổ sơ vừa hiện đại với ngơn ngữ hình khối đơn giản và tính
cách điệu cao…


- Tháp Chăm: là cơng trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên tới
đỉnh, tháp đợc trang trí các hình hoa lá xen kẽ….


Nhà rông Tợng nhà må


Sau khi các nhóm trình bày, GV sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hớng dẫn học sinh quan
sát hình ảnh sau đó củng cố, bổ sung kiến thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.


<b>HDVN</b>


- Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam
- .


.




<b>Tiết 13.Vẽ theo mẫu</b>


Soạn ngày

Tập vẽ dáng ngời



<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kin thc: - Hc sinh hiu c s thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động…
*Kỹ năng: - Biết cách vẽ dáng ngời, và đợc dáng ngời ở các t thế đi, đứng, chạy, nhảy…
*Thái độ: -Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt ng xung quanh.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giỏo viờn; - Mt số tranh ảnh các dáng ngời đi, đứng, chạy, nhảy.
- Hình gợi ý cách vẽ.


Häc sinh; - §å dïng vÏ.



2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc.</b>


1.Tỉ chøc:


2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan </b>


<b>s¸t nhËn xÐt</b>


GV giới thiệu hình trong SGK và gợi
ý để học sinh nhận ra các dáng ngời
đang vận động và động tác của tay,
chân, đầu…


GV gợi ý để học sinh quan sát nhận
xét về:


+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng,
chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh
động hơn.


+T thế của dáng ngời và tay khi vận


động khơng giống nhau.


GV tãm t¾t:


+ Chän dáng ngời tiêu biểu.


+ Khi quan sỏt dỏng ngi cn chú ý
đến thế chuyển động của đầu, mình,
chân tay…


+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lập
lại của mỗi động tác.


<b>Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách vẽ dáng ng ời. </b>


GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả
lớp quan sát ở vài dáng khác nhau.


I. Quan sát, nhận xét


HS quan sát hình minh hoạ


HS nghe và ghi nhớ kiến thức


II. Cách vẽ dáng ngời.


HS quan sát hình gợi ý cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Quan sát nhanh hình dáng


- Vẽ phác những nét chính.
- Vẽ nét chi tiết.


<b>Hot ng 3. H ớng dẫn HS làm </b>
<b>bài.</b>


GV híng dÉn häc sinh làm bài theo 2
phơng án:


+ Cho 3 4 học sinh vẽ trên bảng.
+ Còn lại vẽ theo nhóm.


GV quan sát và gợi ý học sinh cách
vẽ: vẽ nét chÝnh sau míi vÏ chi tiÕt.


<b>Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học</b>
<b>tập.</b>


GV híng dÉn häc sinh nhËn xÐt mét
số bài vẽ về:


- Tỷ lệ các bộ phận.


- Th hiện hình dáng ngời động,
tĩnh….


<b>HDVN:</b>


- Tập vẽ dáng ngời: đá búng,
nhy dõy, ỏ cu



- Chuẩn bị bài sau


- Học sinh thay nhau làm
mẫu.


- Mỗi mẫu vẽ 2 hình.


Hc sinh nhn xột, ỏnh giỏ
theo cm nhn riờng.


Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học


sinh


Băng
dán
bảng


<b>Tiết 14.Vẽ tranh</b>


Soạn ngày

đề tài lực lợng vũ trang




<b>I.Mơc tiªu.</b>


*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang.
*Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang


*Thái độ:- Học sinh yêu quý và biết ơn lực lợng vũ trang, có ý thức học tp, v bo v xõy
dng t nc


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Tranh, ảnh về lực lợng vũ trang.
- Hình gợi ý cách vẽ


Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Tiến trình dạy häc.</b>


1.Tổ chức: 9A….. 9B….. 9C
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>


<b>tìm và chọn nội dung ti.</b>



GV giới thiệu ngắn gọn một số hình
ảnh cđa lùc lỵng vị trang, gióp häc
sinh biÕt nhiƯm vụ của lực lợng vũ
trang.


GV gới thiệu một vài hình ảnh về
cácbinh chủng khác nhau.


GV t cõu hi để các nhóm trao đổi
? Tranh diễn tả cảnh gì.


? Hình ảnh nào là chính.


? Hỡnh nh b i ny có giống hình
kia khơng.


Sau khi HS trả lời GV tóm tắt:
Lực lợng vũ trang bao gồm bộ đội,
cơng an, dân qn, dân phịng…mỗi
binh chủng có quần áo riêng về quần
áo, mũ…


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách vẽ.</b>


<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


GV gợi ý quan sát, hớng dẫn và bổ


sung, động viên học sinh


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


GV cùng học sinh trao đổi và tìm
những u điểm của một số bức
tranh


<b>HDVN.</b>


I. Quan s¸t nhËn xÐt.
Häc sinh quan s¸t tranh


Có thể vẽ nhiều tranh:
- Chiến đấu, tuần tra…
- Về thăm q


- Móa h¸t cïng thiÕu nhi…


II. Cách vẽ.


- Chọn nội dung
- Tìm bố cục
- Tìm hình tợng
- Vẽ màu


- Học sinh làm bài thực hành.


- Hc sinh tự đánh giá và xếp


loại bài vẽ theo cảm nhn riờng.


Tranh
ảnh các
thể loại


Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học


sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Su tầm tranh ảnh về các lực lợng vũ
trang.


- Su tầm tranh ảnh về trang phục
quần áo để học bi sau.


dán
bảng


<b>Tiết 15.Vẽ trang trí</b>


<i><b>Giảng</b></i>:...

tạo dáng và trang trí thời trang




<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kiến thức:- Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống
*Kỹ năng:- Học sinh biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thÝch.


*Thái độ:-Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoỏ mang bn sc dõn tc


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Hình phóng to một số mẫu thời trang .


- Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí thêi trang.
Häc sinh; - §å dïng vÏ cđa häc sinh


2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, vấn ỏp.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.T chc: 9A.. 9B.. 9C
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>



<b>quan s¸t nhËn xÐt.</b>


GV giới thiệu để học sinh thấy đợc
sự phát triển của thi trang


GV yêu cầu học sinh tham khảo hình
mẫu ở SGK.


GV giới thiệu hình mẫu thời trang và
đặt câu hỏi gi ý:


? Trang phục này có hợp với ngời già
và trẻ em không.


? Vit Nam ta cú chic ỏo no c
tr-ng cho dõn tc.


? Hoa văn trên quần áo là hình gì.


I. Quan sát nhận xét.


Học sinh quan sát nhận xét
tranh và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Sau khi häc sinh tr¶ lêi GV kÕt ln,
bỉ sung kiÕn thøc…


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách tạo dáng và trang trí</b>



<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


GV gợi ý, bổ sung để bài vẽ của học
sinh thờm phong phỳ v:


- Hình dáng
- Màu sắc
- Hoạ tiÕt


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


GV gợi ý để học sinh tự nhận xét và
xp loi v


- Hình dáng
- Màu sắc
- Hoạ tiết


<b>HDVN.</b>


- Tự thiết kế một bộ quần áo ngời lớn
và trẻ em


- Su tầm các tranh ảnh, t liệu về mỹ
thuật các nớc Trung Quốc, Nhật Bản,


II. Cách vẽ.



- Tỡm hỡnh dỏng chung
- K trc i xng


- Tìm các bộ phận của vật
cần tạo dáng


- Sắp xếp các hoạ tiết và tô
màu.


Học sinh làm bài thực hành.


- Hc sinh tự đánh giá và
xếp loại bài vẽ theo cảm


nhËn riêng.


Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học


sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

.


<b>Tiết 16.Thờng thức mỹ thuật</b>



<i><b>Giảng</b></i>:...

sơ lợc về một số nền mỹ thuật châu á



<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kiến thức:-
*Kỹ năng:-
*Thái


<b>:-II.Chun b.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng.
- Hình gợi ý cách trang trí hội trờng.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh


2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.T chc: 9
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Thiết bịtài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>



<b>quan s¸t nhËn xÐt.</b>


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách trang trí hội tr ờng.</b>


<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


I. Quan s¸t nhËn xÐt.
II. C¸ch vÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


<b>HDVN.</b>


- Häc sinh lµm bài thực hành.


- Hc sinh t ỏnh giỏ v xp


loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học



sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TiÕt 17.VÏ trang trÝ</b>
<i><b>Gi¶ng</b></i>:...

vẽ biểu trng



<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kiến thức:-
*Kỹ năng:-
*Thái


<b>:-II.Chun b.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng.
- Hình gợi ý cách trang trí hội trờng.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh


2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


1.T chc: 9.
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>



<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Thiết bị</b>
<b>tài liệu</b>
<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>


<b>quan s¸t nhËn xÐt.</b>


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách trang trí hội tr ờng.</b>


<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


<b>HDVN.</b>


I. Quan s¸t nhËn xÐt.
II. C¸ch vÏ.


- Häc sinh lµm bµi thùc hµnh.


- Học sinh tự đánh giỏ v xp
loi bi v theo cm nhn riờng.


Tranh
ảnh các
thể loại



Hình
minh
họa cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài vẽ
của học


sinh


Băng
dán
bảng


<b>Tiết 18.Kiểm tra học kú I</b>


<i><b>Giảng</b></i>:...

vẽ tranh đề ti t chn



<b>I.Mục tiêu.</b>


*Kiến thức:-
*Kỹ năng:-
*Thái


<b>:-II.Chun b.</b>


1.Đồ dùng dạy học:


Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng.
- Hình gợi ý cách trang trí hội trờng.


Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh


2.Phơng pháp dạy häc:- trùc quan, thut minh, gỵi më, lun tËp.


<b>III. TiÕn trình dạy học.</b>


1.T chc: 9
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.


3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)


<b>Thêi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh </b>
<b>quan sát nhận xét.</b>


<b>Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>cách trang trí hội tr ờng.</b>


<b>Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh </b>
<b>làm bài.</b>


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả </b>
<b>học tập .</b>


<b>HDVN.</b>


I. Quan s¸t nhËn xÐt.
II. C¸ch vÏ.



- Häc sinh lµm bµi thùc hµnh.


- Học sinh tự đánh giá v xp
loi bi v theo cm nhn riờng.


Tranh
ảnh các
thể loại


Hình
minh
họa cách


vẽ


Bài vẽ
của học


sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×