Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DA HSG Van Bac Ninh 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>Híng dÉn chÊm thi </b>


<b>chän học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn văn 12 - thpt</b>
<b>Năm học : 2009-2010</b>


<b>Câu 1( Nghị luận xà hội - 8 điểm)</b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Yêu cầu chung:</b></i>


<b>a. Yờu cu v ni dung : Khẳng định vai trò của tài năng và khổ luyện trong việc tạo nên sự</b>
thành công của con ngời.


- Giải thích khái niệm: thành cơng, thiên tài, trời phú, cần mẫn
- Khẳng định:


C©u 1 : Đề cao vai trò của tài năng trời phú


Cõu 2 : Khẳng định sự khổ luyện, chăm chỉ cần mẫn là yếu tố quan trọng để tạo nên thiên tài
Hai câu không đối lập mà bổ sung cho nhau. Đó là hai yếu tố quan trọng không thể thiếu để
tạo nên thành công, tạo nên thiên tài. Tuy nhiên cần khẳng định vai trò rất quan trọng của sự
khổ luyện, chăm chỉ cần mẫn trong việc tạo nên thành công trong cuộc sống.


- Chứng minh: Lựa chọn, sử dụng dẫn chứng về những bài học thành công trong cuộc sống,
nhất là từ cuộc đời của các thiên tài trong lĩnh vực khoa học, nghệ thuật (Đơng -Tây;
Kim-Cổ). Có thể viện dẫn, liên hệ một số thơ văn cho bài viết thêm sinh động, truyền cảm nhng cần
hạn chế.


- Nêu bài học nhận thức, hành động cho bản thân và thế hệ trẻ.
<b>b. Yêu cầu về kĩ năng, cách thức thể hiện :</b>


+ Sử dụng phối hợp và linh hoạt các thao tác nghị luận giải thích, chứng minh, bàn luận, cảm


nghĩ cá nhân.


+ Din t cn gn gng, trong sỏng, chân thành.


<i><b> Khuyến khích bài viết sáng tạo trong suy nghĩ, trong bố cục, diễn đạt giàu chất văn.</b></i>
<i>II.</i> <i>Biểu điểm : </i>


- Điểm 7-8 : Luận điểm đủ, rõ, lập luận sắc sảo, dẫn chứng phong phú, diễn đạt giàu chất
văn, khơng mắc lỗi chính tả ngữ pháp.


- Điểm 5-6 : Luận điểm đầy đủ, chặt chẽ, dẫn chứng cha thật phong phú, văn viết trơi chảy
song cịn thiếu cảm xúc


- Điểm 3-4 : Luận điểm thiếu, diễn đạt khô khan thiếu cảm xúc


- Điểm 1-2 : Luận điểm khơng rõ, diễn đạt yếu, mắc lỗi về chính tả, ng phỏp
<b>Cõu 2: Ngh lun vn hc (12im)</b>


<b>1- Yêu cầu chung:</b>


<b>a. Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài cảm thụ, biết đặt hai hình tợng trong thế đối sánh để</b>
nổi bật vẻ đẹp và sự độc đáo khơng chỉ của hai hình tợng mà cịn hai phong cách nghệ thuật. Văn
viết mạch lạc, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục.


<b>b. VỊ kiÕn thøc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


<b>Học sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau. </b>Có thể cảm nhận lần lợt vẻ đẹp của hình
t-ợng hai con sơng trong hai bài kí sau đó chỉ ra nét tơng đồng và sự khác biệt làm nên phong cách
riêng của từng tác giả.



Nhng cần nêu đợc những ý sau:
<b>ý 1: Nhận xét chung: </b>


+ Hai tác giả cùng viết tuỳ bút về những dịng sơng ( bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” thực
sự là một thiên tuỳ bút- một áng văn xuôi tự sự trữ tình).


+ Hai bài kí đều thể hiện kiến thức địa lí, lịch sử, văn hố… sâu rộng. Cả hai con sông đều đợc
khám phá ở hai vẻ đẹp trữ tình và mạnh mẽ hoang sơ.


+ Hai tác giả đều thể hiện cái tơi trữ tình khi khám vẻ đẹp của những con sông quê h ơng đất nớc,
kết đọng trong đó tình u xứ sở. Đó là sự gặp gỡ của những tâm hồn Việt, những tài năng tuỳ bút
bậc thầy.


<b>ý 2: Vẻ đẹp độc đáo của hình tợng sơng Đà và sơng Hơng:</b>
a. Sơng Đà:


- Với điểm tựa cảm xúc: từ hai câu thơ “ <i>Chúng thuỷ giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lu </i>” và<i> Đẹp</i>“
<i>vậy thay tiếng hát trên dịng sơng</i>”, Ngun Tn ca ngợi, khám phá vẻ đẹp và sự hùng vĩ khác
thờng của sơng Đà.


- Vẻ đẹp hình tợng: Nguyễn Tn khai thác hai mặt nổi bật tạo nên hai vẻ đẹp hung bạo và trữ
tình của dịng sơng.


+ Sơng Đà hung bạo từ bờ sông, ghềnh đá, hút nớc, đến thác đá…


+ Sơng Đà mang vẻ đẹp trữ tình thơ mộng: từ dáng sông, màu nớc cho tới khung cảnh ven bờ ...
qua cảm nhận trữ tình của Nguyễn Tuân.


Nguyễn Tuân đã làm nổi bật vẻ đẹp của dịng sơng đầy cá tính, lúc nh một bầy thuỷ quái( hung


bạo) lúc nh một cố nhân (trữ tình), khám phá con sông đầy tiềm năng cho sự phát triển của đất
n-ớc.


- Nguyễn Tuân đã khám phá vẻ đẹp dịng sơng bằng những trải nghiệm thực tế, trực tiếp của chính
tác giả, diễn tả bằng ngơn ngữ tạo hình, so sánh, nhân hố, liên tởng kì thú, phơ diễn kiến thức
tổng hợp của điện ảnh, hội hoạ, quân sự, văn học…


- Sơng Đà là một nhân vật, hình tợng cơ bản của thiên tuỳ bút. Ca ngợi dịng sơng, ca ngợi thiên
nhiên đất nớc, Nguyễn Tuân ca ngợi tôn vinh ngời lao động –ca ngợi chất vàng mời của vựng
Tõy Bc.


b. Sông H<i><b> ơng</b><b> : </b></i>


- Vi im ta cảm xúc: từ huyền thoại về một cái tên, cảm xúc sông H ơng "<i>thuộc về một thành</i>
<i>phố duy nhất"</i>- sơng Hơng của Huế, trong mối tình với Huế, Hồng Phủ ngọc Tờng đã khám phá
vẻ đẹp của dịng Hơng. Nếu Nguyễn Tuân đến với Sông Đà xuất phát từ sự khao khát khám phá,
sự say mê trớc cái đẹp thì Hồng Phủ đến với dịng Hơng trớc hết bằng tình yêu. Nếu cảm hứng
của Nguyễn Tuân ngợi ca, thì Hồng Phủ là cảm hứng cắt nghĩa.


- Vẻ đẹp hình tợng: Sơng Hơng đợc nhân hố và cảm nhận nh một ngời con gái đẹp khi là cô gái
Digan “ <i>phóng khống và man dại</i>” khi là ngời con gái kín đáo dịu dàng trong tình u với Huế.
Dòng Hơng hiện lên với nhiều vẻ đẹp khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


+ Vẻ đẹp lịch sử


+ Vẻ đẹp văn hoá, thi ca


Tất cả in nét đẹp của thiên nhiên cảnh sắc Huế, mang vẻ đẹp tâm hồn, lịch sử, văn hố Huế. Ta có
cảm nhận sơng Hơng khơng đơn thuần chỉ là một dòng chảy mà là một dịng thời gian, dịng tâm


hồn, dịng văn hố.


- Hồng Phủ Ngọc Tờng cũng dùng nhân hoá, so sánh, sử dụng những ẩn dụ, những liên tởng kì
thú… nhng chủ yếu huy động tri thức văn hoá khám phá vẻ đẹp của dịng Hơng trong hành trình
khơng gian, thời gian, trong tâm hồn Huế.


- Khắc hoạ vẻ đẹp sông Hơng không phải là yếu tố cơ bản của thiên bút kí, Hồng Phủ Ngọc Tờng
chủ yếu thể hiện sự cảm nhận, lí giải chiều sâu vẻ đẹp sơng Hơng để khám phá vẻ đẹp của Huế,
con ngời, văn hố Huế. Sơng Hơng trở thành biểu tợng của Huế. Ca ngợi dịng sơng là ca ngợi
Huế, con ngời, nền văn hố Huế.


<i><b>ý 3: Phong c¸ch cđa tõng tác giả thể hiện qua hai bài kí:</b></i>


Yu t chớnh làm nên nét đẹp, sự độc đáo của hai hình tợng sơng Đà và sơng Hơng trong hai bài
kí chính là phong cách nghệ thuật của hai tác giả.


+ Đều là những nhà văn viết tuỳ bút thành công: Tuỳ bút của Nguyễn Tuân giàu tính chất kí, giàu
chất truyện. Bút kí của Hoàng Phủ giàu tính chất trữ tình- chất tuỳ bút.


+ Cùng tài hoa, uyên bác, nhng Nguyễn Tuân tài hoa kiêu bạc, Hoàng Phủ tài hoa sâu lắng.


+ Nguyn Tuõn n vi sụng nh đến với một sự thử thách để bộc lộ cái Tôi độc đáo tài hoa, thể
hiện cảm hứng mãnh liệt trớc cái đẹp, cái khác thờng phi thờng thì Hồng Phủ đến với sông Hơng
nh một sự tơng giao linh diệu của một tâm hồn Huế, gắn bó tha thiết với dịng sơng với xứ Huế,
với chiều sâu văn hố của đất quê hơng.


+ Nguyễn Tuân là phù thuỷ ngôn từ, câu chữ co duỗi nhịp nhàng, giàu giá trị tạo hình dựng cảnh,
tả ngời đặc sắc. Hồng Phủ giàu liên tởng, tởng tợng, lối văn đậm chất thơ, thiên về thể hiện cảm
xúc, ngẫm suy mang chiều sâu văn hố.



<b>2. BiĨu ®iĨm:</b>


<b>Điểm 11-12: Đáp ứng đợc những u cầu về kĩ năng. Biết phát hiện và cảm nhận một cách</b>
tinh tế và sâu sắc những vẻ đẹp và sự độc đáo của hai hình tợng, lí giải sự khác biệt để làm nổi rõ
phong cách của từng tác giả. Diễn đạt lu lốt, văn viết có cảm xúc thuyết phục ngời đọc.


<b>Điểm 9-10: Đáp ứng đợc những yêu cầu về kĩ năng. Biết phát hiện và cảm nhận vẻ đẹp và</b>
sự độc đáo của hai hình tợng con sông, song bố cục cha sáng, cha làm rõ phong cách nghệ thuật
của từng tác giả. Diễn đạt lu loát, cảm xúc.


<b>Điểm 7-8: Nắm đợc kỹ năng làm bài, bớc đầu đã có những phát hiện và cảm nhận song so</b>
sánh cha thật chặt chẽ đầy đủ. Diễn đạt rõ ràng.


<b>Điểm 5-6: Đã có kỹ năng làm bài văn nghị luận. Nội dung sơ sài. Thiên về phân tích hai</b>
hình tợng con sơng một cách rời rạc. Cịn mắc lỗi diễn đạt.


<b>Điểm 3-4: Còn lúng túng khi xử lý đề bài. Phân tích hai tác phẩm một cách sơ sài. Diễn đạt</b>
yếu.


<b>Điểm 1-2 : Không hiểu đề - kỹ năng làm bài văn nghị luận còn yếu. Mắc nhiều lỗi diễn</b>
đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


<i> + <b>ý 2</b>: 8 điểm trong đó ý 2a: 4 điểm, ý 2b: 4 điểm</i>


<i> + <b>ý 3</b>: 2 điểm</i>
<i><b>Lu ý:</b></i>


<i>Khi chấm cần chú ý cho điểm tổng thể bài viết có sự kết hợp cả nội dung và hình thức.</i>
<i>Khuyến khích những bài viết thể hiện sự sáng tạo của học sinh.</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×