Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tuaàn 1 giaùo aùn sinh 8 – tröôøng thcs ka ñôn tuaàn 1 tieát 2 chöông i khaùi quaùt veà cô theå ngöôøi baøi 2 caáu taïo cô theå ngöôøi ngaøy soaïn 9082010 ngaøy daïy 11082010 i muïc tieâu baøi hoï

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án sinh 8 – Trường THCS Ka Đơn </b>
<i><b>Tuần : 1 </b></i>


<i><b>Tiết : 2</b></i>

Chương I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI


<i>Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI</i>



<i><b>Ngày soạn: 9/08/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 11/08/2010</b></i>


<b>I.MUÏC TIÊU BÀI HỌC:Qua bài học này, học sinh phải</b>:


<b> 1.</b><i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Liệt kê được các cơ quan trong cơ thể người .


-Xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người ,so sánh với thú .


-Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan


<b> 2.</b><i><b>Kó năng</b></i><b>:</b>


- Quan sát tranh 2.1 ,2.2 phóng to hay mơ hình 2.2 để liệt kê được tên và xác định vị trì các cơ quan
trong cơ thể người .


-Quan sát sơ đồ ,giải thích mối liên hệ các hệ cơ quan trong cơ thể .
-Hoạt đơng nhóm


<b> 3.</b><i><b>Thái độ</b></i><b>: </b>Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



<b> 1.Giáo viên:</b> Tranh 2.1 ,2.2 phóng to ,mơ hình người
-Phiếu kiểm tra ,phiếu học tập ,bảng phụ ,sơ đồ 2.3


<b> 2.</b><i><b>Học sinh</b></i><b>: </b> Ôân bài 46 ,47 sách sinh học 7 ,bài 1
-Vở bài tập đã kẻ bảng 2


<b>III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG: </b>Kiểm tra sỉ số :Lớp 8 A : Lớp 8 B:
<b> 1.</b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: (5’)</b>


?Trình bày vị trí của con người trong tự nhiên? Vì sao nói con người thuộc lớp thú ?
?Phương pháp học tốt bộ môn cơ thể người và vệ sinh?(quan sát ,mô tả thí nghiệm ).


?Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể của thỏ ?(hệ cơ xương ,hệ tiêu hóa ,hệ bài tiết ,hệ sinh dục ,hệ
thần kinh ,hệ hô hấp ,hệ tuần hoàn ).


<b> 2..</b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: (2’)</b>


Trong câu tạo hệ cơ quan của thỏ có chứa những hệ cơ quan mà các em vừa nêu ? Vậy con người
cũng thuộc lớp thú như thỏ , trong cơ thể con người có những hê cơ quan nào ? Chức năng của chúng
ra sao ? Chúng có mối quan hệ với nhau hay không ? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm
nay .


<b> 3.</b><i><b>Hoạt động dạy và học</b></i><b>:</b>
<b> I/CẤU TẠO </b>


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ thể,các hệ cơ quan trong cơ thể người </b>


<i> *<b>Mục tiêu</b> :</i> -Liệt kê các hệ cơ quan trong cơ thể ,các cơ quan trong hệ cơ quan
-Chức phận các hệ cơ quan



<i> *<b>Tiến hành</b> :</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Caùc phần cơ thể :</b></i>


-Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.1 ,2.2 đối
chiếu với hình phóng to trên bảng .GV hướng dẫn
quan sát hình 2.1 mặt trước và mặt sau .H2.2 từ trên
xuống dưới ,từ ngoài vào trong –>Gọi HS lên nhận
biết và tháo lắp mơ hình cơ thể người :cho biết
tên,xác định vị trí các cơ quan .


-Yêu cầu HS làm bài tập trang 8:
+Cơ thể người gồm có mấy phần ?


-HS quan sát hình theo hướng dẫn của GV


-HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
,HS khác bổ sung


3 phần :đầu ,thân,tay và chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giáo án sinh 8 – Trường THCS Ka Đơn </b>
Khoang ngực ngăn cách khoang bụng nhờ cơ quan


naøo ?


+Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?
+Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng ?


+Ngoài khoang ngực và khoanh bụng cơ thể cịn có
khoang nào ?(khoang sọ )


-Gv nhận xét câu trả lời, kết luận.


Cơ hoành.
Chứa tim, phổi .


 Chứa dạ dày ,gan ,ruột ,tuỵ thận, bóng
đái,và cơ quan sinh sản


-HS ghi bài
<b> *</b><i><b>Kết luận</b></i><b>:</b>


<i> -Cơ thể con người gồm 3 phần : Đầu, thân và chân tay.</i>


<i> -Cơ hoành chia khoang thân thành 2 khoang : khoang ngực , khoang bụng.</i>


<i><b>2.Các hệ cơ quan </b></i><b>:</b>


-Quan sát H2.2 từ ngồi vào trong ,nêu câu hỏi :


+Cơ thể chúng ta được bao bọc bằng cơ quan nào ?Chức
phận chính của cơ quan này là gì ?


+Dưới da là những cơ quan nào ?Tạo thành hệ cơ quan
nào ?


+Thế nào gọi là hệ cô quan ?



-GV cho HS làm bài tập trang 9-bảng 2 ở cột thứ 2: ghi
tên các cơ quan có trong thành phần mỗi hệ thời gian
thảo luận là 3 phút ( GV chú ý các nhóm thảo luận )
-GV u cầ đại diện nhóm trình bày, các nhóm các bổ
sung


? Ngồi các hệ cơ quan trên ,trong cơ thể cịn có hệ cơ
quan nào nữa ?


-GV chốt lại kiến thức.


-GV phát phiếu học tập cho các nhóm :xác định chức
phận của từng hệ cơ quan qua tìm hiểu câu trả lời tương
ứng trong bảng thời gian là 2 phút


-HS quan sát hinh theo hướng dẫn
của GV , trả lời câu hỏi :


Da, có chức năng bảo vệ cơ thể .
Cơ xương tạo thành hệ vận
động .


Gồm nhiều cơ quan tạo thành .
-HS thảo luận thống nhất ý kiến
trong vòng 3 phút :


-Cử đại diện trình bày ,nhóm khác
bổ sung


Hệ sinh dục ,hê nội tiết caùc giaùc


quan .


-HS sửa chữa nếu cần .
-HS làm việc theo nhóm .


-Cử dại diện nhóm trả lời các nhóm
khác nhận xét bổ sung


<b>Tên các hệ cơ quan </b>


1.Hệ vận động .
2.Hệ tiêu hố .
3.Hệ tuần hồn .
4.Hệ hô hấp .
5.Hệ bài tiết .
6.Hệ sinh dục .
7 . Hệ thần kinh và
hệ nội tiết


<i><b>Kết quả: </b></i>


<i><b>1 d; 2e, 3f, 4b, 5a, 6c</b></i>
<i><b>7g </b></i>


<b>Chức năng </b>


<i><b>a.Lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể thải ra ngồi. </b></i>
<i><b>b.đưa ơxy vào phổi vá thải khí CO2 ra mơi trường ngồi .</b></i>


<i><b>c.Có chức năng sinh đẻ ,bảo tồn nịi giống .</b></i>



<i><b>d.Giúp cơ thể di chuyển được trong không gian ,thực hiện được các động</b></i>
tác trong lao động .


<i><b>e.Làm cho thức ăn biến thành những chất dinh dưỡng cho cơ thể và thải</b></i>
chất bã ra ngoài .


<i><b>f.Vận chuyển các chất dinh dưỡng,ôxy và các hoocmôn đến từng tế bào</b></i>
và các chất thải để đưa ra ngoài cơ thể .


<i><b>g.Điều khiển ,điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ</b></i>
thể


-Em hãy so sánh các hệ cơ quan của con người và
thú,em có nhận xét gì ?


-Gọi một học sinh lên đọc phần thông tin trang
9.Tóm tắt khái quát về các hệ cơ quan và chức năng
-GV yêu cầu HS kết luận


 giống về cấu tạo , sự sắp xếp , những
nét đại cương và chức năng các hệ
-Học sinh đọc phần thông báo.
- Đại diện HS kết luận


<b> *Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giáo án sinh 8 – Trường THCS Ka Đơn </b>
-Bảng kiến thức (bảng 2-SGK trang 9)



<i> - Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan giống với động vật thuộc lơpù</i>
<i>thú </i>


<i> </i><b> II/SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN:</b>
<b> Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan</b>


<b> *</b><i><b>Mục tiêu</b></i><b>:</b> Giải thích vai trị của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ
quan bằng sơ đồ trang 9


<b> *</b><i><b>Tiến hành</b></i><b>:</b>


<b>Hoạt động cuả giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


-Giáo viên mời một Học sinh đọc to phần đóng
khung trang 11 mời một Học sinh khác phân
tích xem Học sinh vừa rồi đã làm gì khi cơ u
cầu ,nhờ đâu bạn ấy làm được như thế ?


-GV treo bảng phụ có sơ đồ 2.3 ,cho Học sinh
quan sát và phân tích theo hướng dẫn của Giáo
viên


Từ hệ thần kinh tới các cơ quan


--->:Các hệ cơ quan hoạt động thể hiên mối
liên hệ ngược (chú ý mũi tên 1 chiều ,2 chiều )
-Nêu câu hỏi : Mũi tên từ hệ thần kinh và hệ
nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì .


-GV giải thích sự đie hồ bằng thần kinh và


thể dịch theo thông tin bổ sung .


?Tại sao nói cơ thể người là một khối thống
nhất ?


? Sự phối hợp thống nhất giữa các cơ quan nhờ
hệ cơ quan nào đảm nhận?


-Học sinh đọc phần đóng khung .


Bạn nghe cô gọi đứng dậy cầm sách đọc
thơng tin cơ u cầu ,đó là nhờ sự phối hợp hoạt
động giữa các cơ quan: tai (nghe) cơ chân co
(đứng lên ), cơ tay co( cầm sách ) , (mắt nhìn ),
miệng (đọc) sự phối hợp này thực hiện nhờ cơ
chế thàn kinh


-Học sinh quan sát và phân tích :


+Các mũi tên từ hệ thần kinh đến các cơ quan
thể hiện vai trrị chỉ đạo,điều hồ của hệ thần
kinh .


+Các mũi tên --->Sự hoạt động các hệ cơ quan
thể hiện mối liên hệ ngược .


+Các hệ cơ quan và hệ thần kinh liên hệ theo 2
chiều duy hệ bài tiết có 1 chiều (nhiệm vụ là
thải chất bã )



-Học sinh lắng nhe và ghi nhận kiến thức .
-Học sinh trả lời :


 Cơ thể người là khối thống nhất về cấu tạo,
và cùng thực hiện chức năng sống


 Nhờ hệ thần kinh và thể dịch
<b> *</b><i><b>Kết luận</b></i><b>:</b>


<i> -Các cơ quan trong cơ thể người là một khối thống nhất ,có sự phối hợp với nhau ,cùng thực</i>
<i>hiện chức năng sống</i>


<i> -Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và thể dịch.</i>
<b> Hoạt động 3: (3’) Củng cố và tóm tắt bài.</b>


<b>Hoạt động cuả giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


GV neâu câu hỏi


-Bằng 1 ví dụ hãy phân tích
vai trị của hệ thần kinh trong
sự điều hồ hoạt động các hệ
cơ quan trong cơ thể ?


-Gọi 1 Học sinh đọc to phần


Học sinh trả lời .


-Khi lao động ,hoạt động thể dục thể thao hay vận động nhanh
cơ thể :



+Cơ coxương chuyển động chuyển vận cơ thể


+Hệ tuần hồn tăng cường hoạt động mang ơxy và chất dinh
dưỡng cho cơ xương hoạt động ,biểu hiện tim đập nhanh .
+Hệ hô hấp tăng cường hoạt động để đưa ôxy vào cơ thể và thải
cacbonic ra ngoài , thở gấp


-Học sinh đọc to phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giáo án sinh 8 – Trường THCS Ka Đơn </b>
ghi nhớ trang 10/SGK


<b> 4.</b><i><b>Kiểm tra đánh giá</b></i><b>: (3’) </b>Hãy ghép các thông tin cột B tương ứng với cột A


<b>Coät A</b> <b>Coät B</b> <b>Nối</b>


a.Khoang ngực.
b.Khoang bụng.


1.Ruột non
2.Ruột giaø
3.Tim


4.Khoang bụng
5.Phổi
6.Dạ dày
7.Lưỡi


a…………


b…………


<b>5.</b><i><b>Nhận xét-Dặn dò</b></i><b>:( 2’)</b>


-Ý thức học tập ,phân cơng trong nhóm .
-Học bài trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Chuẩn bị bài :Tế bào .Tìm hiểu:


+Các thành phần của tế bào?


+Cấu tạo và chức năng của từng thành phần.


+Mối quan hệ giữa 3 thành phần tế bào về chức năng.


+Giải thích : tế bào là đơn vị cấu tạo và là chức năng của cơ thể.
-Kẻ bảng 3.2 trang 12.


-Xem lại bài tế bào thực vật.


</div>

<!--links-->

×