Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an sinh 8 tu tiét 1-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.98 KB, 17 trang )

THCS Ninh An - giáo án - Sinh học 8
Tiết:1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài mở đầu
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Học sinh trình bày đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
- Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên dựa vào cấu tạo cơ thể cũng
nh các hoạt động t duy của con ngời.
- Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể ngời và vệ sinh.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục:
- Có ý thức bảo vệ , giữ gìn vệ sinh cơ thể.
- Sự say mê học tập môn học.
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Tài liệu hỗ trợ giảng dạy và học tập.
2.Học sinh: Nghiên cứu SGK
III. Tiến trình:
1. ổ n định tổ chức: 1
/
Kiểm diện..........
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:37
/


Vào bài: GV giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng
trình sinh học 8 thu hút Học sinh Học sinh có cách nhìn tổng quát về kiến thức
sắp học.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1
+ Mục tiêu:HS tháy đợc
con ngời có vị trí cao nhất
trong giới sinh vật do cấu
tạo cơ thể hoàn chỉnh và
hoạt động có mục đích.
- dựa vào kiến thức đã học
I. Vị trí của con ngời
trong tự nhiên
Giáo viên: Lê Văn Đĩnh
1
THCS Ninh An - giáo án - Sinh học 8
+ Em hãy kể tên các
ngành động vậy đẫ học?
Ngành nào có cấu tạo hoàn
chỉnh nhất ? Cho VD cụ
thể?


+ Con ngời có những đặc
điểm nào khác động vật?
+ Yêu cầu học sinh tự rút
ra kL về vị trí phân loại
cuả con ngời?
Hoạt động 2
+Mục tiêu: Học sinh chỉ

ra đợc nhiệm vụ c bản
của môn học c thể ngời và
vệ sinh.
+Biết đề ra các bien pháp
bảo vệ c thể
+Chỉ ra đợc mối liên quan
giữa môn học với các môn
khoa học khác.
-Môn cơ thể ngời và vệ
sinh cho chúng ta hiểu biết
điều gì?
-Cho VD về mối liên quan
giữa bộ môn này vứi các
bộ môn khác?
Hoạt động 3:
+Mục tiêu: Chỉ ra đợc ph-
ơng pháp đặc thù của bộ
môn, đó là qua mô hình
tranh, thí nghiệm.
+ Nêu các phơng pháp cơ
bản để học tập bộ môn.
GV lấy VD để minh hoạ
trao đổi trả lừi câu hỏi
- kể đủ các ngành ?
- Sắp xếp theo sự tiến hoá?
- lớp thú tiến hoá nhất đặc
biệt là bộ khỉ?

- HS tự hoàn thành bài tập
trong mục câu hỏi?

- các ô đúng 1,2,3,5,7,8.
- 1 nhóm trình bày các
nhóm khác bổ xung?
-Trao đổi nhóm trả lời câu
hỏi?
-Nêu đợc
+Nhiệm vụ bộ môn
+ biên pháp bảo vệ cơ thể
- Liên quan đến y học
TDTT, hội hoạ....
- 1 nhóm trình bày các
nhóm khác bổ xung?
- Loài ngời thuộc lứp thú
+ Con ngời có
* tiếng nói
* chữ viết
* t duy
* Hoạt động có mục đích
* Làm chủ
II. Môn cơ thể ngời và vệ
sinh.
-Nhiệm vụ:
- Cung cấp những kiến
thức về cấu tạo, chức năng
sinh lý của các cơ quan.
- Mối quan hệ giữa cơ thể
với môi trờng?
-Thấy rõ mối liên quan
giữa môn học này với môn
học khác.

III. Phơng pháp học tập
bộ môn cơ thể ngời và vệ
sinh

- Quan sát tranh ảnh mô
hình động vật về hình thái
cấu tạo
- TN tìm ra chức năng
Giáo viên: Lê Văn Đĩnh
2
THCS Ninh An - giáo án - Sinh học 8
các phơng pháp mà HS
nêu ra.
sinh lý các cơ quan , hệ cơ
quan
- Vận dụng kiến thức áp
dụng các hiện tợng thực tế
- Các biên phápvệ sinh rèn
luyện cơ thể
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá:6
/

- Đọc ghi nhớ SGK.
- Việc xác định vị trí con ngời trong tự nhiên có ý nghĩa gì ?
- Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh là gì ?
- Học bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh có ý nghĩa gì ?
5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau:1
/

- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi

- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc $ 2
IV. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Kí duyệt BGH
Tiết:2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
cấu tạo cơ thể ngời
I. Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Học sinh kể tên đợc cơ quan trong cơ thể ngời, xác định đợc vị trí của các cơ
quan , hệ cơ quan trong cơ thể ngời.
- Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động
các cơ quan.
2- Kỹ năng:
Giáo viên: Lê Văn Đĩnh
3
THCS Ninh An - giáo án - Sinh học 8
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục:
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thẻ tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan
quan trọng.
II: Chuẩn bị :
1.Giáo viên:

- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Tranh hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của ngời, H2.1,2, Bảng
2. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: 1
/

Kiểm diện..........
2. Kiểm tra bài cũ:6
/
? Hãy nêu những đặc điểm của con ngời khác với độngvật thuộc lớp thú ? Rút ra kết
luận ?
? Hãy cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh ? Phơng pháp học tập bộ
môn ?
3. Bài mới:32
/
Vào bài:Cơ thể ngời có các hệ cơ quan : Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn,.. Để tìm hiểu
cấu tạo chi tiết và nhiệm vụ của từng hệ cơ quan chúng ta ..
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1
Mục tiêu:
- Chỉ rõ các phần của cơ
thể
- trình bày sơ lợc thành
phần, chức năng các hệ
cơ quan.?
- Dựa vào cơ thể mình
em hãy cho biết: cơ thể
ngời gồm mấy bộ phận
chính, là những phần nào,

chức năng của các cơ
quan.?
- GV kẻ bảng 2
- GV chữa - hoàn chỉnh
- 1 nhóm trình bày các
nhóm khác bổ xung?
- Ngiên cứu tranh SGK
I. Cấu tạo cơ thể
1. Các phần cơ thể:
- Cơ thể gồm
- 3phần:
+ Đầu
Giáo viên: Lê Văn Đĩnh
4
THCS Ninh An - giáo án - Sinh học 8
trao đổi hoàn thành bảng 2
trang 9
- Đại diện nhóm lên ghi
nội dung vào bảng các
nhóm khác bổ xung
+ Thân
+Tay, chân
2. Các hệ cơ quan
- Nội dung bảng 2
Bảng 2. Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan.
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng
hệ cơ quan
Chức năng của từng hệ cơ quan.
Hệ vận động Cơ , xơng Vận động và di chuyển
Hệ tiêu hoá Miệng , ống tiêu hoá,

tuyến tiêu hoá.
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh
dỡng cung cấp cho cơ thể.
Hệ tuần hoàn Tim , mạch Vận chuyển trao đổi chất dinh dỡng với các tế
bào, mang chất thải, CO
2
từ tế bào đến cơ quan
bài tiết.
Hệ hô hấp Đờng dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí CO
2
, O
2
giữa cơ thể với
môi trờng.
Hệ bài tiết Thận , ống dẫn nớc tiểu,
bóng đái.
Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài.
Hệ thần kinh Não, tuỷ, dây thần kinh,
hạch thần kinh.
Điều khiển , điều hoà, phói hợp hoạt động của
các cơ quan trong cơ thể .
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 2.
Mục tiêu:
- Chỉ ra đợc vai trò điều
hoà hoạt động các hệ cơ
quan của hệ thần kinh và
nội tiết
- Sự phối hợp hoạt động
của các cơ quan trong cơ

thể đợc thể hiện ntn?
- GV giải thích sơ đồ H23
(SGK Tr 9)
- Kích thích từ môi trờng
ngoài vào trong cơ thể tác
động vào cơ quan thụ cảm-
TWTK - cơ quan cảm ứng
- Nêu ví dụ cụ thể
Khi chạy :tim, hệ hô hấp...
I. Sự phối hợp hoạt động
của các co quan .
- Các cơ quan trong cơ thể
có sự phối hợp hoạt động
Giáo viên: Lê Văn Đĩnh
5
THCS Ninh An - giáo án - Sinh học 8
trả lời kích thích
- ý nghĩa của sự phối hợp?
- Sự phối hợp hoạt động
của các cơ quan tạo nên
thể thống nhấtdới sự điều
khiển của hệ TK và thể
dịch
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá:5
/
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Hãy chỉ trên mô hình các hệ cơ quan trong cơ thể ngời ?
- Vì sao nói Cơ thể ngời là một thể thống nhất ?
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau:1
/

- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc $ 3.
IV. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Kí duyệt BGH
Tiết:3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
tế bào
I. Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Học sinh phải nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm màng ,
tbc, nhân tế bào
- Học sinh phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
Giáo viên: Lê Văn Đĩnh
6
THCS Ninh An - giáo án - Sinh học 8
- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục:
Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II: Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ: +Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào.
+Phim trong về chức năng của từng thành phần cấu trúc
của tế bào.
2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc.
III. Tiến trình :
1. ổn định tổ chức: 1
/
Kiểm diện..........
2. Kiểm tra bài cũ:6
/
? Hãy chỉ trên mô hình các hệ cơ quan trong cơ thể ngời ?
? Vì sao nói Cơ thể ngời là một thể thống nhất ?
3. Bài mới:31
/
Vào bài:Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều đợc cấu tạo từ đơn nhỏ nhất là tế
bào . Vậy tế bào có cấu tạo nh thế nào ? Chức năng của từng thành phần là gì ? Chúng ta
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1
Mục tiêu:
HS nắm đợc các thành
phần chính của tế bào:
màng ,chất nguyên sinh,
nhân.
+ Tế bào gồm những thành
phần cấu tạo nào?
- GV treo sơ đồ về cấu tạo
của tế bào và cá mảnh bìa
tơng ứng với tên các bộ
phận.
- Gọi học sinh lên hoàn

chỉnh sơ đồ
- Gọi 1 em lên nêu cấu tạo
của tế bào.
- Quan sát mô hình tranh
vẽ trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên gắn
các mảnh bìa hoàn chỉnh
sơ đồ
- Các nhóm khác nhạn xét.
I. Cấu tạo tế bào
- Tế bào gồm 3 phần
+ Màng
+Tế bào chất gồm các
bào quan
+ Nhân :Nhiễm sắc
thể, nhân con.
II. Chức năng của các bộ
Giáo viên: Lê Văn Đĩnh
7
THCS Ninh An - giáo án - Sinh học 8
Hoạt động 2:
Mục tiêu:
HS nắm đợc chức năng
quan trọng của các bộ
phận của tế bào
- Thấy đợc cấu tạo phù
hợp với chức năng và sự
thống nhất giữa các thành
phần tế bào.
- Chứng minh: tế bào là

đơn vị chức năng của cơ
thể.
- Màng sinh chất có vai trò
gì?
- Lới nội chất có vai trò gì
trong hoạt động sống của
tế bào?
- Năng lợng cần thiết cho
cá hoạt động lấy từ đâu?
- Tại sao nói nhân là trung
tâm của tế bào?
- Giải thích mối quan hệ
thống nhất về chức năng
giữa MSC. Chất tế bào, và
nhân?
- Tại sao nói tế bào là đơn
vị chức năng của cơ thể.
Hoạt động 3,
Mục tiêu:
- HS nắm đợc 2 thành
phần hoá học chính của
tế bào chất là chất vô cơ
và chất hữu cơ.
- Cho biết thnàh phần hoá
học của tế bào?
- Chất vô cơ gồm những
thành phần nào?
- Các chất hoá học cấu tạo
nên tế bào nằm ở đâu?
- Tại sao trong khẩu phần

ăn của mồi ngời cần phải
- Học sinh nghiên cứu
bảng 1.3 (SGK Tr 11) Trả
lời câu hỏi

- HS có thể trả lời :
- TB cũng có quá trình
trao đỏichất, phân chia.
- Nghiên cứu SGK trao
đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Các chất hoá học có
trong tự nhiên.
- Ăn đủ cá chất để cấu tạo
tế bào.
phận trong cơ thể
- Nôi dung nh bảng 3.1
(SGK Tr 11)
III.Thành phần hoá học
của các tế bào
- TB gồm hồn hợp nhiều
chất hữu cơ và vô cơ
1, Chất hữu cơ
+ Prôtêin: C, H, N, O, S
+Gluxit: C, H, O
+ Lipit: C, H, O
+Axitnucleic: ADN< ảN.
2, Chất hữu cơ
- Muối khoáng chứa Ca, K,
Giáo viên: Lê Văn Đĩnh
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×