Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Đề thi tuyển Học sinh giỏi_Hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.38 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian : 150 phút (KKTTGĐ)
**********☼**********
Câu 1: (4đ)
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52. Trong nguyên tử X, số hạt không mang
điện bằng 9/17 tổng số hạt mang điện.
a. Cho biết số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử X, cho biết X là
nguyên tố nào?
b. Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X. Biết các eletron được phân bố trên 3 lớp, lớp
thứ nhất có tối đa 2e, lớp thứ hai có tối đa 8e, lớp thứ ba có tối đa 8e.
Câu 2: (4đ)
Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F và hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ đều
kiện nếu có)
A B C

BaCO
3
BaSO
4
D E F
- Biết rằng phản ứng (1) là phản ứng phân huỷ, phản ứng (2) và (5) là phản ứng hoá hợp,
các phản ứng còn lại là phản ứng trao đổi. A, B, C, D, E, F là các chất khác nhau.
Câu 3: (5đ)
Nhúng một thanh grafit phủ kim loại A có hoá trị II vào dung dịch CuSO
4
dư. Sau phản
ứng thanh grafit giảm 0,04g. Tiếp tục nhúng thanh grafit vào dung dịch AgNO
3
dư.
Sau phản ứng kết thúc lượng grafit tăng lên 6,08g so với khối lựơng thanh grafit sau khi


nhúng vào dung dịch CuSO
4
.
Tìm kim loại A? Cho biết khối lượng kim loại A đã phủ lên thanh grafit là bao nhiêu
gam?
Câu 4: (5đ)
Dẫn 5,6 lit khí CO
2
ở (đktc) vào dung dịch NaOH 0,5M.
a. Cần dùng tối đa bao nhiêu lit dung dịch NaOH để thu được muối axit ?
b. Cần dùng tối thiểu bao nhiêu lit dung dịch NaOH để thu được muối trung hòa ?
c. Lấy toàn bộ lượng khí CO
2
ở trên sục vào 100ml dung dịch Ca(OH)
2
1,5M. Hãy xác
định phần trăm theo khối lượng các chất thu được sau phản ứng (cho biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 5: (2đ)
Ở một số vùng núi ở miền bắc thường có rât nhiều nghĩa địa. Một người chết được chôn
vài ngày nếu trong điều kiện trời khô hanh hay giông tố nhiều lúc thấy xung quanh ngôi
mộ tự bốc cháy làm nhiều người hoảng sợ vì cho rằng đó là ma (còn gọi là ma trơi).
Thực tế đó là một hiện tượng hoá học, bằng cơ sở hóa học em hãy giải thích hiện tượng
trên?
(Học sinh được phép mang theo bảng tuần hoàn các NTHH vào phòng thi)

(1)
(2)
(3)
(4)

(5) (6)
(7)
9
17
.2p
ĐÁP ÁN
Câu 1: (4đ)
a.Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là: P + e + n = 52  2p + n = 52 (1) (0,5đ)
Số hạt không mang điện là: n (0,25đ)
Tổng số hạt mang điện là: p + e = 2p (vì p = e) (0,25đ)
Theo bài ra ta có: n =  17n = 18p  18p – 17n = 0 (2) (0,5đ)
- Giải hệ phương trình: 2p + n = 52 (1)
Được: n = 18, p = e = 17 (1đ)
18p – 17n = 0 (2)
- Tra bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, suy ra: X là nguyên tố clo (Cl) (0,5đ)
b. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử X (1đ)
Câu 2: ( 4đ)
- Xác định đúng các chất A; B; C; D; E; F (0,5đ)
- Mỗi phương trình phản ứng đúng (0,5đ)
A. BaO B. Ca(OH)
2
C. CaCl
2
D. CO
2
E. Na
2
O/K
2
O F. Na

2
SO
4
/K
2
SO
4
- Các phương trình phản ứng:
1. BaCO
3
t
0
BaO + CO
2
2. BaO + H
2
O Ba(OH)
2
3. Ba(OH)
2
+ 2HCl BaCl
2
+ 2H
2
O
4. BaCO
3
+ H
2
SO

4
BaSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
5. CO
2
+ Na
2
O Na
2
CO
3
Hoặc CO
2
+ K
2
O K
2
CO
3
+17
0,5.V
0,25
0,5.V
0,25
nCO

2
nCa(OH)
2
0,25
0,15
6. Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
Hoặc K
2
CO
3
+ H
2
SO
4

K
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
7. BaCl
2
+ K
2
SO
4
BaSO
4
+ 2KCl
Câu 3: (5đ)
Kim loại A có hóa trị II nên ta có PTHH:
A + CuSO
4
ASO
4
+ Cu (1) (0,5đ)
x x x x (mol) (0,25đ)
Gọi x là số mol A phản ứng, A là khối lượng mol của kim loại A (0,25đ)
- Khối lượng thanh grafit giảm là hiệu số giữa khối lượng kim loại A tan với khối lượng
Cu được tạo ra, ta có: x.A - 64.x = 0,04 (I) (0,5đ)
- Sau phản ứng (1) A hết. Thanh grafit được phủ bởi lớp Cu tạo ra

- Nhúng thanh grafit vào dung dịch AgNO
3

PT: Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag (2) (0,5đ)
x 2x x 2x (mol)(0,25đ)
- Sau phản ứng (2) thanh grafit được phủ bởi lớp Ag tạo ra
- Khối lượng thanh grafit tăng là hiệu số giữa khối lượng kim loại Ag tạo ra với khối
lượng Cu tan ra, ta có: 216.x - 64.x = 6,08 (II) (0,5đ)
 x = 0,04 (mol) (0,5đ)
Thay vào (I) ta được : A = 65 (0,5đ)
Vậy kim loại A càn tìm là kẽm (Zn) (0,5đ)
- Khối lượng Zn được phủ lên thanh grafit là:
m
A
= x. A = 0,04 . 65 = 2,6 (g) (0,75đ)
Câu 4: (5đ)
nCO
2
= 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol) (0,25đ)
Gọi V lạ thể tích dung dịch NaOH ta có: nNaOH = 0,5. V (mol) (0,25đ)
a. NaOH + CO
2
NaHCO
3

(0,5đ)
(1 : 1)
Điều kiện để tạo ra muối axit là: ≤ 1  ≤ 1 V ≤ 0,5 (l) (0,5đ)

Vậy cần tối đa 0,5 l NaOH để phản ứng thu được muối axit NaHCO
3
(0,25đ)
b. 2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O (0,5đ)
(2 : 1)
Điều kiện để tạo ra muối axit là: ≥ 2  ≥ 2 V ≥ 1 (l) (0,5đ)

Vậy cần tối thiểu 1lít NaOH để phản ứng thu được muối trung hòa Na
2
CO
3
(0,25đ)
c. nCa(OH)
2
= 0,1 . 1,5 = 0,15 (mol) (0,25đ)
Ta có: 1 < = < 2 suy ra sau phản ứng tạo ra hỗn hợp 2 muối
PTHH: CO
2

+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O (1) (0,25đ)
a a a (mol)
2CO
2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO
3
)
2
(2) (0,25đ)
b b/2 b/2 (mol)

nNaOH
nCO
2
nNaOH
nCO
2
0,25
0,15
5 . 100%
5 + 16,2
16,2.100%

5 + 16,2
t
0
- Gọi a,b lần lượt là số mol CO
2
phản ứng ở PT (1) và (2)
Theo PT ta có: nCO
2
= a + b = 0,25 (I)
nCa(OH)
2
= a + b/2 = 0,15 (II)
a + b = 0,25 a = 0,05
Giải hệ:  (mol) (0,5đ)
a + 0,5b = 0,15 b = 0,2
nCaCO
3
= a = 0,05 (mol)
- Theo PT ta được: (0,25đ)
n Ca(HCO
3
)
2
= b/2 = 0,1 (mol)
mCaCO
3
= 0,05. 100 = 5 (g)
=> (0,25đ)
mCa(HCO
3

)
2
= 0,1 . 162 = 16,2 (g)
Vậy % theo khối lượng 2 muối là:
%CaCO
3
= = 23,6%
(0,25đ)

% Ca(HCO
3
)
2
= = 76,4%
Câu 5: (2đ)
Giải thích: Trong cơ thể người, đặc biệt là trong tủy xương chứa rất nhiều photpho
(P). Một khi một người chết đem chôn xuống đất thì hàm lượng P này sẽ bị phân
giải ra ngoài môi trương. Trong điều kiện gặp thời tiết khô hanh(P này có thể tự
bốc cháy trong không khí) hay giông tố sẽ có sấm sét (tạo tia lửa điện) là điều kiện
để cho P cháy dễ dàng với oxi theo phương trình phản ứng :
4P + 5O
2
2P
2
O
5
Điều này lí giải cho hiện tượng hóa học mà ta vẫn thường cho là (ma trơi)

×