Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.16 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6
NH : 2017 – 2018
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Nối mỗi câu ở cột (A) với mỗi từ( cụm từ) ở cột (B) sao cho phù hợp.
A
Nối
B
a. Phượng đang giúp mẹ nhổ cỏ vườn,bạn gặp phải bụi cỏ a nối……
1. Siêng năng trong học tập.
to và cứng, Phượng cố gắng nhổ cho được .
b. Gặp bài tốn hóc búa, Hoa miệt mài tìm cách giải.
b nối……
2. Kiên trì trong học tập.
c. Chiều nào đi học về, Tuyết cũng nấu cơm giúp mẹ.
c nối……
3. Lười biếng.
d. Lam luôn học bài đúng giờ, thường xuyên.
d nối……
4. Siêng năng trong lao động.
5. Kiên trì trong lao động.
Câu 2. Em đồng tình hay khơng đồng tình với hành vi, việc làm dưới đây khi nói về tính tiết kiệm? (Đánh
dấu X vào ơ trống tương ứng)
Hành vi, việc làm
Đồng tình
Khơng đồng tình
a. Ngân ln dùng sách cũ của anh chị để lại.
b. Khang thường nhịn ăn sáng để tiền chơi điện tử, Khang là người
tiết kiệm.
c. Khi ra về, Liêm thường tắt điện trong lớp học.
d. Thắng thường để dành tiền ăn vặt để mua sách vở khi cần thiết.
Câu 3: Biểu hiện nói lên sự tơn trọng kỉ luật là:


a.hái hoa nơi công viên.
b.đi hàng ba trên đường.
c.xếp hàng ra vào lớp có trật tự.
d.đùa giỡn trong khn viên chùa.
Câu 4: Câu tục ngữ, ca dao nói lên lịng biết ơn là:
a. Ăn cháo đá bát.
b. Qua cầu rút ván.
c. Đói cho sạch, rách cho thơm.
d. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Câu 5: Biểu hiện nói lên tính tiết kiệm là:
a. ăn chơi, đua địi theo mốt.
b. tiêu xài theo ý thích.
b. vừa làm, vừa chơi.
d. tranh thủ từng phút để học bài.
Câu 6: Theo em, ý kiến nào sau đây là đúng nhất khi nói về tính tiết kiệm ?
a. Tiết kiệm là khơng mua sắm đồ dùng gia đình.
b. Tiết kiệm là chi li tính tốn.
c. Tiết kiệm là sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất. d. Tiết kiệm là dùng tài sản nhà nước như của nhà
mình.
Câu 7: Câu tục ngữ : “Lời chào cao hơn mâm cỗ ”là nói đến biểu hiện
A. sống chan hòa.
B. lịch sự tế nhị.C. lòng biết ơn.
D. lễđộ.
Câu 8: Thường xuyên chăm sóc cây hoa trước sân nhà là biểu hiện của
A. tình yêu thiên nhiên.
B. bảo vệ môi trường.
C. tôn trọng kỷ luật .
D. sống chan hịa với mọi người.
Câu 9: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi là biểu hiện cụ thể của
A. sự lịch sự.

B. sự tôn trọng kỉ luật .
C. sự tế nhị.
D. sự biết ơn.
Câu 10: Việc làm biểu hiện lịng biết ơn ơng bà là
A. giúp đỡ bà mẹ Việt nam anh hùng.
B. chào hỏi thầy cô giáo.
C. chăm sóc ơng bà khi ốm đau, già yếu.
D. lánh mặt khi thấy thầy giáo cũ.
Câu 11. Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những biểu hiện thể hiện tình u thiên nhiên và khơng u
thiên nhiên.
BIỂU HIỆN
U THIÊN
KHƠNG YÊU
NHIÊN
THIÊN NHIÊN
1. Không ngắt hoa, bẻ cành trong khuôn viên nhà trường.
2. Bỏ rác thải sinh hoạt xuống sông, hồ.
3. Chăm sóc bồn hoa trước lớp học.

1


4. Tham gia tích cực phong trào “ trồng cây xanh”
Câu 12 .Chọn và ghép các phần ở bên A sao cho phù hợp với bên B
A
B
Ghép
1. Biết ơn
a. Biết nhường nhịn.
1 với……

2. Tiết kiệm
b. Mặc đồng phục đúng quy định.
2 với……
3. Tôn trọng kỉ luật
c. Dùng tiền ăn quà vặt để mua sách vở.
3 với……
4. Tế nhị
d. Vâng lời, lễ phép với bố mẹ.
4 với……
e. Quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II . TỰ LUẬN
Câu 1. Thế nào là lịch sự, tế nhị ?Nêu ý nghĩa của lịch sự tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh?
Câu 2.Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?Cho ví dụ?
Câu 3. Tình huống: Trước đây, vì ham chơi và khơng có phương pháp học tập tốt nên Trọng học kém. Tính là học
sinh giỏi đã kèm cặp, giúp đỡ Trọng nên Trọng đã từng bước tiến bộ, trở thành học sinh khá.Thấy vậy, nhiều bạn
trong lớp nói Trọng nên cảm ơn Tính đã giúp đỡ mình. Trọng trả lời rằng: “ Trước đây, chẳng qua tớ lười học nên
học kém, chứ bây giờ tớ chăm nên học khá ngay. Tớ học hành tiến bộ là do công của tớ chứ không phải cơng của
Tính đâu”.
Câu hỏi:
a. Em suy nghĩ như thế nào về câu trả lời của Trọng ?
b. Theo em, học sinh có cần phải biết ơn nhau khơng ?
Câu 4.Theo em, vì sao con người cần phải yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên?
Câu 5.Em hãy cho biết thế nào là lễ độ ? Hãy nêu 2 việc làm thể hiện lễ độ và 2 hành vi thiếu lễ độ ?
Câu 6. Tình huống: Sắp đến ngày thi đấu bóng đá giữa các lớp. Một số bạn trong đội bóng của lớp rủ Quân bỏ
học để luyện tập chuẩn bị thi đấu.
a. Theo em, Quân có thể có những cách ứng xử nào ?( Nêu ít nhất là 3 cách)
b. Nếu là Quân, em sẽ chọn cách ứng xử nào ?Vì sao?
Câu 7.Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm? Sống tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào ? Phân biệt tiết kiệm với xa
hoa, lãng phí , hà tiện, keo kiệt ?
Câu 8. Có ý kiến cho rằng: “ Mọi người đều tôn trọng kỉ luật sẽ làm cho gia đình, nhà trường, xã hội có nề nếp, kỉ

cương”.
Câu hỏi: Em có tán thành với ý kiến đó khơng ?Vì sao?
Câu 9. Có ý kiến cho rằng: “ Việc tôn trọng kỉ luật bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà cịn bảo đảm lợi ích của bản
thân”.
Câu hỏi: Em có tán thành với ý kiến đó khơng ?Vì sao?
Câu 10 . Tình huống: Nghe tin bà ngoại bị ốm, mẹ nói sang thứ bảy, mẹ và hai anh em sẽ về quê thăm bà. Trung
thì muốn đi ngay, cịn anh Khang thì cứ càu nhàu mãi: “ Xa thế mà mẹ cứ bắt phải về, mệt lắm ! Bà chứ có phải
bố mẹ đâu mà phải vất vả thế !”.
Câu hỏi:
a. Em có suy nghĩ như thế nào về biểu hiện của Trung và anh Khang ?
b. Theo em, con cháu cần thể hiện lịng biết ơn ơng bà, cha mẹ như thế nào ?( Nêu các việc làm, hành động cụ
thể, ít nhất là 4 việc làm)

…………………………………………..HẾT………………………………………………

2



×