Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Công Dân lớp 12: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ(tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.77 KB, 4 trang )

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ(tiết 1)
1. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài 7 học sinh cần nắm được
a. Về kiến thức.
- Giúp học sinh nắm được KN, ND, YN và cách thực hiện quyền bầu và ứng cử của
công dân.
b. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền dân chủ của
CD.
- Biết thực hiện quyền dân chủ của theo đúng quy định của pháp luật.
c. Về thái độ.
- Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình và tơn trọng quyền dân chủ của người
khác.
- Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ của cụng dõn.

2. Chuẩn Bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên : sgv, sgk, Giáo án.
b. Chn bÞ cđa häc sinh : sgk , Vë viÕt
3.TIẾN TRÌNH D¹y Häc :
a. Kiểm tra bài cũ.(5p)
? Em hãy trình bày những hình thức và ý nghĩa quyền tự do ngôn luận của công
dân? trách nhiệm của NN và công dân trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản của
công dân?
b. Học bài mới.
Giáo viên đặt vấn đề: Các em hiểu như thế nào là NN của dân, do dân, vì dân? HS trả
lời từ đó giáo viên giải thích: đó chính là biểu của quyền dân chủ, quyền làm chủ của
cơng dân trong đời sống chính trị, xã hội của đất nước. Vậy pháp luật có vai trò và ý


nghĩa gì trong việc xác lập và đảm bảo cho người dân sử dụng các quyền dân chủ của


mình? đó là nội dung của bài học hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ
quan đại biu ca nhõn dõn.

Hoạtđộng1: Tìm hiểu kiến thức(35p):

a. Khỏi nim quyền bầu cử và ứng cử.

GV tổ chức cho học sinh đọc khái niệm - Khái niệm: SGK
quyền bầu cử và ứng cử trong SGK trang - Quyền bầu cử và ứng cử thuộc lĩnh vực
69, sau đó đặt vấn đề cho học trả lời để chính trị.
dẫn dắt học sinh nắm được nội dung kiến - Phạm vi: Hẹp (địa phương), Rộng (cả
thức.

nước)

? Em đã tham gia vào các cuộc bầu cử - Quyền này được ghi nhận ở đ 6 HP 92 (sđ)
nào chưa? hình thức mà em tham gia bầu
cử đó là gì?
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào
(Bỏ phiếu kín hay giơ tay biểu quyết)

các cơ quan đại biểu của nhân dân.

? Theo em quyền bầu cử và ứng cử * Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các
cơ quan đại biểu của nhân dân.

của công dân thuộc lĩnh vực nào?
- Độ tuổi: Bầu cử từ 18 tuổi trở lên; ứng cử
GV sử dụng phương pháp thuyết trình từ 21 tuổi trở lên.
kết hợp với nêu vấn đề và đặt vấn đề và - Được hưởng sự bình đẳng trong bầu cử và
giải thích để dẫn dắt học sinh nắm được ứng cử: điều 54 HP 1992 (sđ)
nội dung vấn đề.
? Theo em pháp luật VN hiện nay quy - Những trường hợp không được bầu cử:
định độ tuổi bầu cử và ứng cử của công + Người mất năng lực hành vi dân sự
dân là bao nhiêu?

+ Người VPPL bị phát hiện và bị tước
quyền bầu cử


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

? Vậy theo em mọi công dân cứ đủ 18
tuổi và 21 tuổi trở lên đều được bầu cử và - Những trường hợp không được quyền
ứng hay không?

ứng cử.

? Theo em nhũng trường hợp naog + Những trường hợp không được bầu cử.
không được thực hiện quyền bầu cử?

+ Người đang chấp hành các loại bản án

? Theo em những trường hợp nào hình sự

khơng được thực hiện quyền ứng cử?

+ Người chấp hành xong bản án nhưng chưa

? Theo em tại sao pháp luật lại hạn chế được xoá án.
quyền bầu cử và ứng cử của những người + Người bị giáo dục tại địa phương, cơ sở
thuộc những trường hợp trên?

giáo dục, cơ sở chữa bệnh , quản chế hành
chính.

(Vì họ là người VPPL, ý thức pháp * Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử
luật kem, nếu để học thực hiện quyền bầu của CD
cử và ứng cử có thể gây hậu quả xấu cho
xã hội)

- Quyền bầu cử: được thực hiện theo

? Vậy em hiểu như thế nào là nguyên nguyên tắc.
tắc bầu cử: Phổ thơng, Bình đẳng, trực + Phổ thơng: khơng phân biệt nam-nữ...
tiếp, bỏ phiếu kín ở nước ta hiện nay?

+ Bình đẳng: mọi lá phiếu đều có giá trị như

? Theo em quyền bầu cử của công dân nhau.
được thực hiện theo mấy cách?

+ Trực tiếp: trực tiếp đi bầu

? Vậy theo em ai cũng có thể ra ứng + Bỏ phiếu kín: khơng để lại tên trên phiếu

cử được hay khơng?
(Khơng. mà phải người có năng lực - Quyền ứng cử:
và được tín nhiệm của cử tri và ứng cử + Tự ứng cử: (có năng lực và được tín
phải được MT TQ VN giới thiệu)

nhiệm)

? Theo em quyền bầu cử và ứng cử + Được giới thiệu ứng cử: (được MT TQ
của công dân là việc thực hành hình thức VN giới thiệu)


Hoạt động của giáo viên và học sinh
dân chủ trực tiếp hay gián tiếp?

Nội dung kiến thức cần đạt
* Cách thức thực hiện quyền lực NN thông
qua các đại biểu và cơ quan quyền lực NN-

(Đó là hình thức dân chủ gián tiếp)

cơ quan đại biểu của nhân dân.
- Các ĐBND phải liên hệ chặt chẽ với cử tri

? Theo em đại biểu nhân dân phải chịu + Tiếp xúc cử tri
trách nhiệm gì trước sự giám sát của cử + Thu thập ý kiến, nguyện vọng của ND
tri?

- Các ĐBND chịu trách nhiệm trước nhân

? Theo em đảm bảo quyền bầu cử và dân và chịu sự giám sát của cử tri.

ứng cử của công dân sẽ đem lại ý nghĩa + Báo cáo với cử tri
+ Trả lời kiến nghị của cử tri

gì?
? Theo em tại sao thực hiện tốt quyền
bầu cử và ứng cử lại đảm bảo tốt quyền
công dân và quyền công người?

c. Ý nghĩa của quyền BC và UC của CD
- Thể hiện ý chí và nguyện vộng của ND
- Thể hiện BC NN dân chủ và tiến bộ
- Thể hiện sự BĐ trong đời sống chính trị
- Đảm bảo bảo quyền CD và quyền con
người

c. Củng cố.(3p)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài (tiết 1)
- GV cho HS liên hệ với thức tế đại phương về việc thực hiện quyền này.
d. Dặn dò nhắc nhở.(2p)
Về nhà làm bài tập, học bài cũ và đọc trước tiết 2 bài 7.



×