Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy:22/08/2010
Tiết 5: Trong lòng mẹ
Trích: Thời thơ ấu- ( Nguyên Hồng)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm
nhận đợc tình thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên
Hồng: Đậm chất trữ tình lời văn chân thành, truyền cảm.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích đặc điểm nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé
Hồng.
II.Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, gợi tìm, giải quyết vấn đề, vấn đáp.
III. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài mới SGK.
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định:(1')
2. Bài Cũ: (5')- Bài " Tôi đi học " đợc viết theo thể loại nào? nội dung chính của
văn bản đó là gì?
- Nêu thành công về mặt nt thể hiện trong tác phẩm?
3. Bài mới: (1)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung lu bảng
- Cho HS đọc kĩ chú thích *
? Em hãy trình bày ngắn gọn về
Nguyên Hồng và tác phẩm " Những
ngày thơ ấu "
? Nêu xuất xứ của văn bản Trong lòng
mẹ ?
GV Hớng dẫn HS với giọng chậm, tình
cảm, chú ý ngôn ngữ của Hồng khi đối
thoại với bà cô và giọng cay nghiệt,
châm biếm của bà cô
I.Tác giả, tác phẩm: (5P)
1- Tác giả:
- Nhà văn lớn của nền văn học VN hiện
đại tập trung viết về lớp ngời cùng khổ, d-
ới đáy của xã hội với tình yêu sâu sắc,
mãnh liệt.
2- Tác phẩm:
+ Hồi kí gồm 9 chơng, xb1938
+ viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả.
+ Là tập văn xuôi giàu chất trữ tình, cảm
xúc dào dạt, tha thiết chân thành.
- Trong lòng mẹ trích chơng 4.
II. Đọc hiểu khái quát:(15P)
? Tác phẩm đợc viết theo thể loại gì?
? Phơng thức biểu đạt của văn bản là gi ?
? Văn bản có thể chia bố cục nh thế
nào ?
? Nhân vật chính của văn bản là ai ?
HSđọc văn bản
- Gv: cho học sinh kiểm tra một số chú
thích khó.
? Căn cú vào lời dẫn, em hãy cho biết
Hồng có hoàn cảnh đặc biệt nh thế nao?
? Hoàn cảnh đó cho thấy cuộc đời Hồng
có số phận nh thế nào?
? Tính cách và lòng dạ bà cô thể hiện
qua những điều gì?
( Lời nói, nụ cời, cử chỉ, thái độ)
? Cời hỏi và nội dung câu hỏi của bà cô
có phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm
của bà đối với mẹ bé Hồng và đứa cháu
ruột của mình hay ko?
? Vì sau em nhận ra điều đó? Từ ngữ
nào biểu hiện thực chất thái độ của bà?
Từ nào biểu hiện thực chất thái độ của
bà?
? Nét đặc sắc nghệ thuât khi xây dựng
nhân vật?
? Qua đó cho thấy bà cô là một ngời nh
thế nào?
- Thể loại: hồi ký( còn gọi truyện tự
thuật).
- Phơng thức tự sự kết hợp với biểu cảm.
- Bố cục: Chia làm 2 đoạn
+ Đầu....ngời ta hỏi đến chứ: Tâm ttrạng
của bé Hồng khi trò chuyện với ngời cô
+ Còn lại: Tâm trạng của bé Hồng khi
gặp mẹ
- Nhân vật chinh: Bé Hồng- hiện thân tác
giả.
- Kt chú thích: 1,3,4,5,8,13,14,15,16,17.
III. Đọc hiểu chi tiết: (15P)
1, Tâm trạng của bé Hồng khi đối thoại
với bà cô:
a, Hoàn cảnh của Hồng:
- mồ côi cha từ be.
- sống xa mẹ.
- bị sự ghẻ lanh, khing bỉ của bà con họ
hàng.
=> Một đứa trẻ khổ đau, bất hạnh, đáng
thơng, khao khát tình mẹ
b, Bà Cô của Hồng:
- Lời nói:
+Cời hỏi: Mày có muốnkhông?
+ Sao lạiđâu?
+ Mày dại quánữa chứ.
+ Vậy mày đến chứ.
=> Có vẻ ngọt ngào, ân cần, vỗ về nhng
thực chất là sự đay nghiến, xoi mói.
- Cử chỉ:
+ vỗ vai, nhìn vào mặt
+ Đổi giọng ra vẻ nghiêm nghị
=> Có vẻ dịu dàng, gần gũi, quan tâm, lo
lắng nhng thực chất là xoi mói chua xoát,
cay đắng.
- ý nghĩ: cay độc, cố ý gieo rắc vào đầu
óc tôi những hoài nghi
- Thái độ:
+ Cời rất kịch,
+ Hai tiếng em bé kéo dài ra.
Diễu cợt, lạnh lùng, vô cảm.
- Nt: miêu tả, dùng Đt, TT độc đáo.
<=> Con ngời xảo quyệt, độc ác, giả dối.
Tâm địa đen tối, cố tình gây mâu thuẩn,
cố ý khuýet sâu vào nỗi đau của bé Hồng.
* Nhân vật đại diện cho thế lực phong
kiến cổ hủ, phi nhân đạo.
4.Củng cố bài học:(2')
- Tèm t¾t néi dung ®o¹n truyÖn
5. Híng dÉn, dÆn dß: (1')
- T×m hiÓu t©m tr¹ng cña bÐ Hång trong ®o¹n truyÖn kh¼ptß chuyÖn
víi ngêi c« vµ khi gÆp gì mÑ.