Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.26 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là do
A. Do yếu tố di truyền của lồi quy định
B. Do cấu tạo cơ thể chỉ thích nghi với hoạt động ngày hoặc đêm
C. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm
D. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường
2. Mức độ phân bố của mỗi loài sinh vật gọi là:
A. Khống chế sinh học.
B. Cân bằng quần thể.
C. Cân bằng sinh học.
D. Giới hạn sinh thái.
3. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có:
A. Sinh sản mạnh
B. Khả năng cạnh tranh cao
C. Số lượng nhiều
D. Vai trò quan trọng
4. Yếu tố quyết định số lượng cá thể các quần thể sâu hại cây trồng là:
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Dinh dưỡng.
D. Ánh sáng và nhiệt độ.
6. Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của loài gọi là
A. Giới hạn sinh thái
B. Khống chế sinh học
C. Cân bằng quần thể
D. Cân bằng sinh học
7. Chọn câu trả lời đúng nhất. Có lợi cho một bên, bên kia khơng có lợi cũng
khơng bị hại là biểu hiện của mối quan hệ:
A. Sống bám B. Cộng sinh. C. Hợp tác. D. Hội sinh.
8. Chọn câu trả lời đúng nhất. Nhạn bể và cị làm tổ tập đồn là ví dụ về mối quan
hệ:
A. Hồi sinh. B. Cộng sinh. C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Hợp tác.
9. Quần thể chuột đồng rừng thưa và quần thể chuột đồng đất canh tác là 2 quần
thể:
A. Hình thái B. Sinh thái C. Địa lí D. Dưới lồi
10. Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là:
A. Thực vật thân bị có hoa.
B. Thực vật thân gỗ có hoa.
C. Thực vật hạt trần.
D. Rêu.
<b>Đáp án đề kiểm tra 15 phút Sinh học 12: Sinh thái học</b>
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D D D D C D D B B