SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH
Mã đề: 113
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh Học - Khối: 11
Ngày kiểm tra: 15 / 3 /2018
Thời gian làm bài: 45 phút
(40 câu trắc nghiệm)
(HS chọn đáp án đúng nhất điền vào phiếu trả lời)
Câu 1: Ứng động (vận động cảm ứng) là:
A. hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích lúc có hƣớng, khi vơ hƣớng.
B. hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích khơng định hƣớng.
C. hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích khơng ổn định.
D. hình thức phản ứng của cây trƣớc nhiều tác nhân kích thích.
Câu 2: Cân bằng nội mơi là:
A. duy trì sự ổn định của mơi trƣờng trong tế bào.
B. duy trì sự ổn định của mơi trƣờng trong mơ.
C. duy trì sự ổn định của mơi trƣờng trong cơ thể.
D. duy trì sự ổn định của mơi trƣờng trong cơ quan.
Câu 3: Lồi động vật nào sau đây có hiện tƣợng trao đổi khí qua bề mặt cơ thể ?
A. Chim sẻ.
B. Giun đất.
C. Cá voi.
D. Kiến.
Câu 4: Những hiện tƣợng nào sau đây là ứng động sinh trƣởng?
A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, hiện tƣợng bắt mồi của cây gọng vó.
B. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, hiện tƣợng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D. Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
Câu 5: Sau khi điện thế hoạt động đƣợc hình thành và lan truyền đi tiếp ở màng sau của xináp thì
axetincolin sẽ đƣợc phân giải thành
A. estera vµ colin.
B. axetat vµ colin.
C. axit axetic và colin.
D. axetyl và colin.
Câu 6:Thứ tự nào sau đây mô tả đúng các giai đoạn của điện thế hoạt động?
A. Mất phân cực → Đảo cực → Tái phân cực.
B. Mất phân cực →Tái phân cực → Đảo cực.
C. Đảo cực → Tái phân cực → Mất phân cực
D. Đảo cực → Mất phân cực → Tái phân cực.
Câu 7: Khi nói về huyết áp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
2. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co.
3. Huyết áp tâm trƣơng ứng với lúc tim dãn.
4. Huyết áp không thay đổi trong hệ mạch.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Khi nói về phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Di truyền từ bố mẹ cho con.
2. Đƣợc hình thành trong q trình sống thơng qua học tập và rút kinh nghiệm.
3. Có sự tham gia của tế bào thần kinh vỏ não.
4. Thƣờng là các phản xạ đơn giản.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 9: Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật nào?
A. Cá, lƣỡng cƣ, bò sát, chim, thú, thân mềm.
B. Cá, lƣỡng cƣ, bò sát, chim, thú, giun tròn.
C. Cá, lƣỡng cƣ, bò sát, chim, thú, giun đốt.
D. Cá, lƣỡng cƣ, bò sát, chim, thú.
Câu 10: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội mơi là
A. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
B. cơ quan sinh sản.
C. các cơ quan dinh dƣỡng nhƣ: thận, gan, tim, mạch máu...
D. trung ƣơng thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
Câu 11: Hệ mạch máu của ngƣời gồm: I. Động mạch. II. Tĩnh mạch. III. Mao mạch. Máu chảy trong
vịng tuần hồn lớn theo chiều:
A. I → III → II.
B. I → II → III.
C. II → III → I.
D. III → I → II.
Câu 12: Ở ngƣời, bộ phận có vai trị quan trọng nhất trong trao đổi khí là
A. khoang mũi.
B. phế quản.
C. thanh quản.
D. phế nang.
Câu 13: Rễ cây thƣờng mọc hƣớng về phía có nhiều chất dinh dƣỡng. Rễ cây có tính
A. hƣớng hóa dƣơng.
B. hƣớng hóa âm.
C. hƣớng đất.
D. hƣớng nƣớc.
Câu 14: Hoa nghệ tây và hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ. Đây là hiện tƣợng
A. thủy ứng động.
B. hóa ứng động.
C. quang ứng động.
D. nhiệt ứng động.
Câu 15: Ở ngƣời, khi hàm lƣợng glucơzơ trong máu tăng, cơ chế điều hồ hàm lƣợng glucôzơ diễn ra
theo trật tự nào sau đây?
A. Tuyến tuỵ → Insulin → Gan và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
B. Gan → Insulin → Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
C. Tuyến tuỵ → Insulin → Gan → tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
D. Gan → Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể → Insulin → Glucôzơ trong máu giảm.
Câu 16: Khi nói về tuần hồn máu ở ngƣời bình thƣờng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Máu trong tĩnh mạch luôn giàu oxi hơn máu trong động mạch.
II. Trong các hệ mạch vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.
III. Lực tim co, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp.
IV. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở động mạch.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 17: Lồi nào sau đây có hệ thần kinh dạng lƣới ?
A. Đỉa.
B. Chuồn chuồn.
C. Ve sầu.
D. Thủy tức.
Câu 18: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục
khơng có bao miêlin là
A. nhanh và ít tiêu tốn năng lƣợng.
B. nhanh và tiêu tốn nhiều năng lƣợng.
C. chậm và ít tiêu tốn năng lƣợng
D. chậm và tiêu tốn nhiều năng lƣợng.
Câu 19: So với cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở thực vật có đặc điểm là
A. xảy ra chậm, khó nhận thấy.
B. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.
C. xảy ra nhanh, khó nhận thấy.
D. xảy ra chậm, dễ nhận thấy.
Câu 20: Thận có vai trị quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Điều hòa đƣờng huyết.
B. Điều hòa huyết áp.
C. Điều hòa áp suất thẩm thấu.
D. Điều hịa pH nội mơi.
Câu 21: Hệ tuần hồn kín tiến hóa hơn hệ tuần hồn hở ở những đặc điểm nào sau đây ?
I. Cấu tạo hệ tim mạch phức tạp và hoàn chỉnh hơn.
II. Tốc độ máu nhanh hơn.
III. Điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh hơn.
IV. Có dịch mơ, nhờ đó đáp ứng trao đổi chất và trao đổi khí nhanh và hiệu quả hơn.
A. I, II, III, IV.
B. II, III, IV.
C. I, II.
D. I, II, III.
Câu 22: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào của xináp?
A. Chùy xináp.
B. Màng sau xináp.
C. Màng trƣớc xináp.
D. Khe xináp.
Câu 23: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vƣơn lên cao.
Hiện tƣợng đó chủ yếu là do thân cây có tính
A. hƣớng sáng.
B. hƣớng hóa.
C. hƣớng tiếp xúc.
D. hƣớng trọng lực âm
Câu 24: Khi nói về phản xạ khơng điều kiện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Di truyền đƣợc, đặc trƣng cho lồi.
B. Có số lƣợng khơng hạn chế.
C. Thƣờng do tuỷ sống điều khiển.
D. Mang tính bẩm sinh và bền vững.
Câu 25: Hoạt động nào sau đây của thực vật là hƣớng động?
A. Sự ra hoa của cây phƣợng về mùa hè.
B. Sự rụng lá của cây bàng về mùa đông.
C. Sự quấn quanh cọc rào của thân cây mƣớp.
D. Sự nảy mầm của hạt.
Câu 26: Bộ phận nào sau đây của thực vật có hƣớng trọng lực dƣơng ?
A. Lá.
B. Cành.
C. Thân.
D. Rễ.
Câu 27: Ở ngƣời trƣởng thành, một chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây. Trong chu kỳ hoạt động của tim thời
gian tâm nhĩ co trung bình khoảng
A. 0,3 giây.
B. 0,1 giây.
C. 0,2 giây.
D. 0,4 giây.
Câu 28: Các loài thực vật sống ở vùng sa mạc khơ hạn thƣờng có đặc điểm thích nghi là:
rễ có kích thƣớc rất dài để tìm đƣợc nguồn nƣớc. Khi nói về hiện tƣợng này, phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Rễ của chúng có ứng động tiếp xúc.
B. Rễ của chúng có tính hƣớng tiếp xúc.
C. Rễ của chúng có tính ứng động sinh trƣởng.
D. Rễ của chúng có tính hƣớng nƣớc.
Câu 29: Vì sao hệ tuần hồn của thân mềm và chân khớp đƣợc gọi là hệ tuần hồn hở ?
A. Vì tốc độ máu chảy chậm.
B. Vì giữa động mạch và tĩnh mạch khơng có mạch nối.
C. Vì cịn tạo hỗn hợp dịch mơ – máu.
D. Vì máu chảy trong động mạch dƣới áp lực lớn.
Câu 30: Trƣờng hợp nào sau đây làm cho chúng ta có cảm giác khát nƣớc?
A. Áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
B. độ pH trong máu giảm.
C. Huyết áp tăng.
D. Nồng độ glucơzơ trong máu giảm.
Câu 31: Sự trả lời kích thích của mơi trƣờng theo kiểu hƣớng động diễn ra một cách chậm chạp là do
A. khả năng tiếp nhận kích thích chậm của các thụ thể.
B. có sự sinh trƣởng dãn dài của tế bào.
C. sự di chuyển chậm của hoocmon.
D. hệ thần kinh trên cơ thể thực vật ở mức độ đơn giản.
Câu 32: Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ƣớt có tác dụng gì?
A. Chứa sắc tố hơ hấp giúp vận chuyển khí.
B. Tạo sự chênh lệch về nồng độ O2, CO2.
C. Giúp O2, CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
D. Tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.
Câu 33: Lồi nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Ốc sên.
B. Mực ống.
C. Giun đốt.
D. Bạch tuộc.
Câu 34: Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi
thần kinh khơng có bao mielin.
2. Tất cả các xináp đều có chứa chất trung gian hóa học là axetincolin.
3. Truyền tin qua xináp hóa học có thể khơng cần chất trung gian hóa học.
4. Xináp là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Ở ngƣời, máu trao đổi chất với các tế bào của cơ thể
A. qua thành động mạch và tĩnh mạch.
B. qua thành mao mạch.
C. một cách trực tiếp trong hỗn hợp máu – dịch mô.
D. qua thành tĩnh mạch và mao mạch.
Câu 36: Khi tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi thì
A. phía trong và phía ngồi màng sinh chất tích điện dƣơng.
B. phía ngồi màng sinh chất tích điện âm.
C. phía trong màng sinh chất tích điện âm.
D. phía trong và phía ngồi màng sinh chất đều tích điện âm.
Câu 37: Khi nói về sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
1. Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc qua các eo Ranvie.
2. Tốc độ lan truyền xung thần kinh nhanh hơn trên sợi thần kinh khơng có bao melin.
3. Bao mielin có bản chất là photpholipit nên có tính chất cách điện.
4. Tốn nhiều năng lƣợng hơn sự lan truyền xung trên sợi thần kinh khơng có bao melin.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Khi ngƣời già bị huyết áp cao thì rất dễ bị xuất huyết não do
A. mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
B. mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp đƣợc, đặc biệt các mạch ở não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
D. mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 39: Cho các bộ phận của vịng tuần hồn ở một loài thú nhƣ sau:
1. Tâm thất trái
5. Động mạch phổi
2. Tâm thất phải
6. Động mạch chủ
3. Tâm nhĩ trái
7. Tĩnh mạch phổi
4. Tâm nhĩ phải
8. Mao mạch phổi
Đƣờng đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ lần lƣợt là
A. 3,5,8,7,1.
B. 4,6,8,7,3.
C. 2, 5, 8, 7, 3.
D. 1,5,8,7,4.
Câu 40: Cơn trùng là nhóm động vật trao đổi khí nhờ hệ thống ống khí. Sự thơng khí đƣợc thực hiện
nhờ
A. sự co dãn của phần bụng.
B. sự di chuyển của chân.
C. sự nhu động của hệ tiêu hoá.
D. sự vận động của đôi cánh.
----------- HẾT ----------