Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.08 KB, 24 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN SINH HỌC LỚP 10
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Bến Tre
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Lý Thái Tổ
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Đa Phúc
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển


TRƯỜNG THPT BẾN TRE

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH HỌC 10

Họ và tên:……………………………………………….Lớp…………
Phần 1: Trắc nghiệm <3 điểm>
Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là :
A. O.

B. Fe.

C. K

D. C.

Câu 2 . Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là (MĐ1)
A. glucozơ.



B. fructozơ.

C. glucozơ và tructozơ.

D. Saccarozơ

Câu 3: Prôtêin bị mất chức năng sinh học khi (MĐ2)
A. prôtêin bị mất một axitamin.

B. prôtêin được thêm vào một axitamin.

C. cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị phá vỡ.

D . protein bị thay thế 1 axitamin.

Câu 4. Trong phân tử ADN, liên kết hiđrơ có tác dụng
A. Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch
B. Nối giữa đường và ba zơ trên 2 mạch lại với nhau
C. Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN
D. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau
Câu 5: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp:
A. Phôtpholipit và ribôxôm.
B. Peptiđôglican và prôtein.

C. Ribôxôm và peptiđôglican.
D. Phôtpholipit và prôtein.

Câu 6: Sinh vật nào sau đây có tế bào nhân thực ?
A. Thực vật, động vật, nấm.

C. Động vật, nấm, vi khuẩn.

B. Thực vật, vi khuẩn.
D. Nấm, vi khuẩn.

Phần 2: Tự luận <7điểm>
Câu 1. Cấu trúc của nhân tế bào? Tại sao nói nhân là một trong những thành phần quan trọng
của tế bào?
Câu 2. Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Câu 3. Một gen có 120 chu kì xoắn, có số liên kết H2 = 3500, hãy tính số nuclêotit từng loại của
gen


ĐÁP ÁN:
Phần trắc nghiệm
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

D

A


C

D

D

A

Phần tự luận:
Câu 1. Cấu trúc của nhân tế bào? Tại sao nói nhân là một trong những thành phần quan
trọng của tế bào?
- Hình cầu.
- Đường kính 5um.
- Cấu tạo:
+ Ngồi: Có 2 lớp màng bao bọc, trên màng có nhiều lổ nhỏ (lổ nhân).
+ Bên trong là dịch nhân chữa chất nhiễm sắc (ADN + prôtêin) và nhân con.
- Vì: mang thơng tin di truyền, là trung tâm điều khiển hoạt động sống của tế bào, nhân con là
nơi tổng hợp protein)
Câu 2. Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

- Chưa có nhân hồn chỉnh.

- Có nhân hồn chỉnh.

- Chưa có hệ thống nội màng và bào quan
khơng có màng bao bọc.


- Có hệ thống nội màng và các bào quan có
màng bao bọc.

- Kích thước nhỏ, khoảng từ 1- 5µm.

- Kích thước lớn, khoảng từ 10- 50µm.

- ADN dạng vịng và chỉ có 1 phân tử ADN

- ADN dạng thẳng và có nhiều phân tử ADN.

- Khơng có bào quan có màng bao.

- Có nhiều bào quan có màng bao bọc: lục lạp,
ti thể, lizoxơm,...

Câu 3. Một gen có 120 chu kì xoắn, có số liên kết H2 = 3500, số nuclêotit từng loại của gen
đó là :
A = T = 100 ; G = X = 1100


SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: sinh, Khối 10
Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Ngày thi:26 /10/2017
( Đề thi gồm 1 trang)


Câu 1(3điểm). Cơ sở nào để chia cacbonhidrat thành các loại đường đơn,
đường đôi và đường đa? Cho ví dụ.
Câu 2(3điểm). Trình bày cấu trúc khơng gian của protein. Vì sao thịt lợn, thịt
gà, tóc, sừng trâu, tơ nhện đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng rất khác
nhau về nhiều đặc tính?
Câu 3( 2điểm). Vì sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ,
các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay khơng?
Câu 4(2điểm). Bài tập
1 gen dài 4080Ao trong đó số Nucleotit loại A chiếm 30% số Nucleotit
của gen
a. Tìm tổng số nucleotit của gen và số nucleotit mỗi loại của gen
b. Tính số liên kết hidro của gen
(Biết gen là 1 đoạn của phân tử ADN và có cấu trúc giống ADN)

----------------------Hết--------------------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:........................................................... Số báo danh:.......................................


SỞ GD VÀ ĐT TỈNH BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

CÂU
Câu 1
3điểm

Câu 2
3
điểm


Câu 3
2điểm

Câu 4
2
điểm

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
MƠN: SINH HỌC
LỚP 10
Thời gian: 50 phút

NỘI DUNG
ĐIỂM
Cơ sở nào để chia cacbonhidrat thành các loại đường đơn,
đường đơi và đường đa? Cho ví dụ.
CBH gồm các loại đường đơn, đường đôi, đường đa là dựa vào
số lượng đơn phân trong phân tử
Đường đơn là loại đường có 6 C
VD: Glucozo, fructozo, galactozo
Đường đơi: gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau
VD: Saccarozo....., lactozo...
Đường đa gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau
VD: xenlulozo...., glycogen.....
Trình bày cấu trúc khơng gian của Protein
Có 4 bậc
- Bậc 1: chuỗi polipeptit mạch thẳng do các aa liên kết với
nhau bằng liên kết peptit
- Bậc 2: do cấu trúc bậc 1 uốn xoắn anpha hoặc gấp nếp

beta
- Bậc 3: do cấu trúc bậc 2 tiếp tục đóng xoắn tạo nên cấu
trúc khơng gian 3 chiều
- Bậc 4: được hình thành từ 2 hay nhiều chuỗi polipeptit
có hình cầu đặc trưng
Vì sao...
Là do khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự các aa

Vì sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ,
các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay
khơng?
- Nước vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi....
- Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa
- Tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất để duy trì
sự sống
- Điều hịa nhiệt độ trong tb, cơ thể
-

Tính số Nu
Tính số nu mỗi loại
Tính số liên kết hidro

0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5


0.5
0.5
0.5
0.5
1.0

0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
0.5
0.5


MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT SINH HỌC LỚP 10

Các câp tổ chức
của thế giới sống

3 câu
Các giới sinh vật

1 câu
Các nguyên tố
hóa học và nước
2 câu
Cacbohdrat và
lipit


7 câu
AND, ARN và
protein

6 câu
Tổng

Nhận biết
- Thê nào là hệ thống
mở.

Thông hiểu
- Các câp tổ chức
cơ bản của thế giới
sống.

Vận dụng thấp
- Xác định tập hợp
nào là quần thể.

1 câu = 0,25 điểm
- Giới sinh vật nào
thuộc nhóm sinh vật
nhân thực.
1 câu = 0,25 điểm

1 câu = 0,25 điểm

1 câu = 0,25 điểm


- Vai trò của
nguyên tố đa
lượng.
1 câu = 0,25 điểm

- Vai trò của nước.

- Chức năng của
cacbohdrat.
- Cấu tạo của
saccarozo, xenlulozo.
- Kể tên các dạng
lipit.
- Cấu tạo của
photpholipit.
- Kể tên các vitamin
không tan trong nước.
6 câu = 1,5 điểm
- Chức năng của
ADN.
- Chức năng của các
loại ARN
- Đơn phân của
protein.
- Hiện tượng biến tính
protein.
- Chức năng của
protein và ví dụ.
5 câu = 3 điểm
13 câu = 5 điểm


Vận dụng cao

1 câu = 0,25 điểm
- Tại sao không
nên ăn nhiều mỡ
động vật?

1 câu = 1 điểm
- Nêu điểm khác
nhau về cấu trúc
giữa ADN và
ARN.

1 câu = 3 điểm
3 câu = 2,5 điểm

- Gọi tên, đánh
dấu chiều các
đoạn mạch và
hoàn thiện các
đơn phân của
các mạch.

3 câu = 1,5 điểm

1 điểm

Trang 1/2 - Mã đề 152



SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN SINH 10
Thời gian làm bài: 45 Phút

(Đề có 2 trang)
Mã đề 152
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Đơn phân của prôtêin là
A. axít béo.
B. nuclêơtit.
C. axít amin.
D. glucơzơ.
Câu 2: Chức năng của ADN là
A. mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
B. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein.
C. vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
D. truyền thông tin tới riboxôm.
Câu 3: Protein bị mất chức năng sinh học khi
A. protein được thêm vào một axit amin.
B. protein bị mất một axit amin.
C. cấu trúc không gian 3 chiều của protein bị phá vỡ.
D. protein ở dạng mạch thẳng.
Câu 4: Loại phân tử có chức năng truyền thơng tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn
để tổng hợp nên protein là
A. mARN.

B. rARN.
C. ADN.
D. tARN.
Câu 5: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm
1. quần xã;

2. quần thể;

3. cơ thể;

4. hệ sinh thái;

Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là
A. 4->2->1->3->5.
B. 4->1->2->3->5.
C. 5->3->1->2->4.
Câu 6: Chức năng của cacbohđrat trong tế bào là
A. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể.
B. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim.
C. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất.
D. dự trữ năng lượng, cấu trúc tế bào.
Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ.
B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
D. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
Câu 8: Đường mía (saccarozo) là loại đường đôi được cấu tạo bởi
A. hai phân tử glucozo.
B. hai phân tử fructozo.
C. một phân tử glucozo và một phân tử fructozo.

D. một phân tử glucozo và một phân tử galactozo.
Câu 9: Trong cơ thể sống, các chất nào sau đây có đặc tính kị nước?
A. Mỡ, xenlulơzơ, phốtpholipit, tinh bột.
B. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ.
C. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát.
D. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ.

5. tế bào
D. 5->3->2->1->4.

Trang 2/2 - Mã đề 152


Câu 10: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì
A. phát triển và tiến hố khơng ngừng.
B. có khả năng sinh sản để duy trì nịi giống.
C. thường xun trao đổi chất với mơi trường.
D. có khả năng thích nghi với mơi trường.
Câu 11: Photpholipit cấu tạo bởi
A. 2 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat.
B. 3 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat.
C. 1 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat.
D. 1 phân tử glyxeron liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat.
Câu 12: Những giới sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật nhân thực?
A. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật.
B. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
C. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
Câu 13: Phần lớn các nguyên tố đa lượng tham gia cấu tạo nên
A. protein, vitamin.

B. lipit, enzim.
C. glucôzơ, tinh bột, vitamin.
D. đại phân tử hữu cơ.
Câu 14: Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây?
A. Xenlulôzơ.
B. Prôtêin.
C. Mỡ.
D. AND.
Câu 15: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm
kiếm xem ở đó có nước hay khơng vì
A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.
B. nước là dung mơi hịa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
C. nước là mơi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
D. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển
hóa vật chất và duy trì sự sống. Nếu khơng có nước thì khơng có sự sống.
Câu 16: Kể tên các vitamin không tan trong nước
A. A, D, B, K.
B. A, K, D, E.
C. A, B, C, D.
D. K, B, D, C.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta không nên có quá nhiều mỡ động vật? (1đ)
Câu 2: Gọi tên, đánh dấu chiều các đoạn mạch và hoàn thiện các đơn phân của các mạch sau. Nêu điểm
khác nhau về cấu trúc giữa ADN và ARN? (3đ)
U G A
X

A X

X


T

G
G
T
Câu 3: Trình bày chức năng của protein, mỗi chức năng cho một ví dụ. (2đ)

------ HẾT ------

Trang 3/2 - Mã đề 152


SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

KIỂM TRA 45 PHÚT - ĐÁP ÁN
MÔN SINH – 10

Phần đáp án câu trắc nghiệm:
152

253

351

454

1


C

C

D

C

2

A

A

B

D

3

C

A

C

A

4


A

C

C

A

5

D

B

A

D

6

D

A

B

D

7


D

C

C

A

8

C

A

D

A

9

D

C

C

A

10


C

D

A

A

11

D

D

C

D

12

A

A

D

D

13


D

D

D

D

14

A

C

D

D

15

D

D

D

D

16


B

D

D

A

Trang 4/2 - Mã đề 152


II – PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta không nên có quá nhiều mỡ động vật? (1đ)
Trong mỡ động vật thường chứa các axít béo no nên nếu chúng ta ăn thức ăn có q nhiều lipít chứa axít béo
no sẽ có nguy cơ dẫn đến xơ vữa động mạch.
Câu 2:
G U G A U G X A
5’
3’ ARN
3’ X A X T A X G T
5’ Mạch mã gốc (mạch khuôn)
5’
3’ Mạch bổ sung
G T G A T G X A
Điểm khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN. (2đ)
ADN
ARN
- Đường C5H10O4
- Đường C5H10O5
- Có nu loại T

- Có nu loại U
- Có cấu trúc 2 mạch
- Có cấu trúc 1 mạch
- Có khối lượng lớn
- Có khối lượng nhỏ
Câu 3: Trình bày chức năng của protein, mỗi chức năng cho một ví dụ. (2đ)
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Ví dụ: colagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết.
- Dự trữ axit amin. Ví dụ: protein sữa.
- Vận chuyển các chất. Ví dụ: hemơglobin.
- Bảo vệ cơ thể. Ví dụ: các kháng thể.
- Thu nhận thơng tin. Ví dụ: các thụ thể trong tế bào.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh. Ví dụ: các enzim.

Trang 5/2 - Mã đề 152


Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
Họ và tên: ………………………………..
Lớp: ………………

KIỂM TRA 1 TIẾT – HKII (2017 -2018)
Môn : sinh 10
Thời gian: 45 phút

Chọn đáp án đúng nhất điền vào vào bảng đáp án sau:

ĐIỂM:

Câu 1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
Câu 16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
A
B
C
D
1.Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng thời gian
a. giữa hai lần phân bào liên tiếp.
b. kì trung gian.
c. của q trình ngun phân.
d. của các q trình chính thức trong một lần nguyên phân.
2. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được
gọi là:
a. Hoá tự dưỡng.
b. Hoá dị dưỡng.
c. Quang tự dưỡng.
d. Quang dị dưỡng.
3.Thời gian tính từ lúc vi khuẩn được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi là :
a. Pha tiềm phát.
b. Pha cân bằng động.
c. Pha luỹ thừa.
d. Pha suy vong.
4. Trong quang hợp , ôxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây ?
a. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục.
b. Quang phân li nước.
c. Các phản ứng ô xi hoá khử.
d. Truyền điện tử.
5. Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng:
a. Vi khuẩn chứa diệp lục.
b. Tảo đơn bào.

c. Vi khuẩn lam.
d. Nấm.
6. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào
a. kỳ giữa.
b. kỳ sau.
c. kỳ cuối.
d. kỳ đầu.
7. Gà có 2n=78. Vào kỳ trung gian , sau khi xảy ra tự nhân đôi , số nhiễm sắc thể trong mỗi tế
bào là :
a. 78 nhiễm sắc thể đơn.
b. 78 nhiễm sắc thể kép.
c. 156 nhiễm sắc thể đơn.
d. 156 nhiễm sắc thể kép.
8.Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp:
a.Khí ơxi và đường.
b.Đường và nước
c.Đường và khí cabơnic.
d.Khí cabônic và nước
9. Trong 1 chu kỳ tế bào , kỳ trung gian được chia làm
a. 1 pha .
b. 2 pha .
c. 3 pha .
d. 4 pha .
10. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi
là :
a. Quang dị dưỡng.
b. Hố dị dưỡng.
c. Quang tự dưỡng.
d. Hố tự dưỡng.
11. Nhóm nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đại lượng ?

a. C,H,O.
b. P,C,H,O.
c. H,O,N.
d. Zn,Mn,Mo.
12.Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
a.Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia .
b.Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất .
c.Nhân và tế bào phân chia cùng lúc .
d.Chỉ có nhân phân chia cịn tế bào chất thì khơng .
13. Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là :
GV: HỒ HỒNG KÌ

Page 1


a. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi.
b Số chết đi ít hơn số được sinh ra.
c.Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi.
d. Khơng có chết , chỉ có sinh.
14. Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút . Số tế bào tạo ra từ tế bào
nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ? a. 64.
b.32.
c.16.
d.8.
15. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân . Biết số nhiễm sắc thể của loài là
2n=40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là : a. 5.
b.10.
c.15.
d.20.
16.Chất diệp lục là tên gọi của sắc tố nào sau đây :

a. Sắc tố carơtenơit.
c. Clơroophin
b. Phicơbilin.
d. Carơtenơit.
17.Q trình phân chia nhân trong một chu kì nguyên phân bao gồm
a. một kỳ.
b. hai kỳ.
c. ba kỳ.
d. bốn kỳ.
18.Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là :
a. Thời gian một thế hệ .
b. Thời gian sinh trưởng .
c. Thời gian sinh trưởng và phát triển.
d. Thời gian tiềm phát .
19. Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào
sau đây ?
a. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt.
b. Nhóm ưa lạnh , nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt.
c. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng.
d. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm.
20. Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và khơng có ở kỳ giữa của nguyên phân là :
a. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa.
b. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.
c. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
d. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào.
21. Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc ?
a. Các chất phênol.
b. Chất kháng sinh.
c. Phoocmalđêhit.

d. Rượu.
22. Chất sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của
vi sinh vật khác là :
a. Chất kháng sinh.
b. Alđêhit.
c. Các hợp chất cacbonhidrat.
d. Axit amin.
23.Trong thời gian 100 phút , từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới .
Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ?
a. 2 giờ.
b. 60 phút.
c. 40 phút.
d. 20phút.
24. Pha tối quang hợp xảy ra ở
a. trong chất nền của lục lạp.
b. trong các hạt grana.
c. màng của các túi tilacôit.
d. trên các lớp màng của lục lạp.
25. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta
phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật ?
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. 4.
26. Trong môi trường cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi
sinh vật biểu hiện mấy pha ?
a. 3.
b.4.
c.5.
d.6.

27. Dựa trên tác dụng của độ pH lên sự sinh trưởng của vi sinh vật , người ta chia vi sinh vật
làm các nhóm là :
a. Nhóm ưa kiềm và nhóm axit.
b. Nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính.
c. Nhóm ưa kiềm nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính.
d. Nhóm ưa trung tính và nhóm ưa kiềm.
28. Trong giảm phân , ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là :
a. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn.
b. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.
c. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể.
d. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào.
29. Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó
a. vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng.
b. vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng.
c. vi sinh vật dừng sinh trưởng.
d. vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất.
30.Vi sinh vật sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ PH của môi trường là :
a. Xạ khuẩn.
b. Vi khuẩn lam.
c. Vi khuẩn lăctic.
d. Vi khuẩn lưu huỳnh.
GV: HỒ HOÀNG KÌ

Page 2


Câu 1
A x
B
C

D
Câu 16
A
B
C x
D

2

3

4

5

x

6

ĐÁP ÁN
7
8

10

x

x

18

x

13

19

x
20

21

22
x

14
x

15

x
x
23

24
x

x
x
25


x

x
26

27

28

29

x
30

x

x

GV: HỒ HỒNG KÌ

12

x

x
x

11

x


x
17

9

x
x

x

x
x

x

Page 3


Bài

Biết

MA TRẬN
Hiểu

Vận dụng
Thấp

17


18

Biết nguyên liệu của
quá trình quang hợp,
tên goi của chất diệp
lục và nơi diến ra pha
tối quang hợp.
Khái niệm chu kỳ tế
bào. Các pha và các kì ở
kỳ trung gian và quá
trình nguyên phân.

19
22

Biết các kiểu dinh
dưỡng của vi sinh vật.

25

Khái niệm thời gian
một thế hệ, pha tiềm
phát.Các pha trong ni
cấy khơng liên tục.
Biết nhóm ngun tố vi
lượng, phân chia vi sinh
vật theo nhiệt độ và độ
pH.


27

Tổng

15 câu

Cao

Nguồn gốc của ơxi
trong quang hợp.

Các giai đoạn trong q
trình ngun phân.

Quan sát hình Tính số lượng
dạng và số
NST.
lượng NST.

So sánh nguyên phân và
giảm phân.
Xác định vi sinh vật dựa
vào hình thức dinh
dưỡng.
Hoạt động của vi sinh
Bài tập.
vật ơt pha suy vong.

Xác định chất diệt
khuẩn có tính chọn lọc

và nhiệt độ tối ưu cho
hoạt động của vi sinh
vật.
8câu

Ứng dụng các
nhóm vi sinh
vật để ức chế
các nhóm vi
sinh vật khác.
4câu

Tính số tế bào
con.

Tổng
điểm
1.33đ




1.33đ

Bài tập.



2.33đ


3câu

10đ

Nội dung:
I/ Biết:
1.Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm ngun liệu của q trình quang hợp:
a.Khí ôxi và đường.
b.Đường và nước
c.Đường và khí cabônic.
d.Khí cabônic và nước
2.Chất diệp lục là tên gọi của sắc tố nào sau đây :
a. Sắc tố carôtenôit.
c. Clôroophin
b. Phicôbilin.
d. Carôtenôit.
3. Pha tối quang hợp xảy ra ở
a. trong chất nền của lục lạp.
b. trong các hạt grana.
c. màng của các túi tilacôit.
d. trên các lớp màng của lục lạp.
4.Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng thời gian
a. giữa hai lần phân bào liên tiếp.
b. kì trung gian.
c. của quá trình nguyên phân.
d. của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân.
5. Trong 1 chu kỳ tế bào , kỳ trung gian được chia làm
a. 1 pha .
b. 2 pha .
c. 3 pha .

d. 4 pha .
6.Quá trình phân chia nhân trong một chu kì nguyên phân bao gồm
a. một kỳ.
b. hai kỳ.
c. ba kỳ.
d. bốn kỳ.
7. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta phân
chia làm mấy nhóm vi sinh vật ?
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. 4.
8. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được
gọi là:
a. Hoá tự dưỡng.
b. Hoá dị dưỡng.
c. Quang tự dưỡng.
d. Quang dị dưỡng.
GV: HỒ HỒNG KÌ

Page 4


9. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi
là :
a. Quang dị dưỡng.
b. Hoá dị dưỡng.
c. Quang tự dưỡng.
d. Hoá tự dưỡng.
10.Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là :

a. Thời gian một thế hệ .
b. Thời gian sinh trưởng .
c. Thời gian sinh trưởng và phát triển.
d. Thời gian tiềm phát .
11. Trong môi trường cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi
sinh vật biểu hiện mấy pha ?
a. 3.
b.4.
c.5.
d.6.
12. Thời gian tính từ lúc vi khuẩn được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi
là : a. Pha tiềm phát.
b. Pha cân bằng động.
c. Pha luỹ thừa.
d. Pha suy vong.
13. Nhóm ngun tố nào sau đây khơng phải là ngun tố đại lượng ?
a. C,H,O.
b. P,C,H,O.
c. H,O,N.
d. Zn,Mn,Mo.
14. Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào
sau đây ?
a. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt.
b. Nhóm ưa lạnh , nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt.
c. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng.
d. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm.
15. Dựa trên tác dụng của độ pH lên sự sinh trưởng của vi sinh vật , người ta chia vi sinh vật
làm các nhóm là :
a. Nhóm ưa kiềm và nhóm axit.
b. Nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính.

c. Nhóm ưa kiềm nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính.
d. Nhóm ưa trung tính và nhóm ưa kiềm.
II/ Hiểu:
1. Trong quang hợp , ôxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây ?
a. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục.
b. Quang phân li nước.
c. Các phản ứng ô xi hoá khử.
d. Truyền điện tử.
2.Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
a.Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia .
b.Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất .
c.Nhân và tế bào phân chia cùng lúc .
d.Chỉ có nhân phân chia cịn tế bào chất thì khơng .
3. Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và khơng có ở kỳ giữa của nguyên phân là :
a. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa.
b. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.
c. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
d. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào.
4. Trong giảm phân , ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là :
a. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn.
b. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.
c. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể.
d. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào.
5. Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng:
a. Vi khuẩn chứa diệp lục.
b. Tảo đơn bào.
c. Vi khuẩn lam.
d. Nấm.
6. Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là :

a. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi.
b Số chết đi ít hơn số được sinh ra.
c.Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi.
d. Khơng có chết , chỉ có sinh.
7. Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc ?
a. Các chất phênol.
b. Chất kháng sinh.
c. Phoocmalđêhit.
d. Rượu.
8. Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó
a. vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng.
b. vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng.
c. vi sinh vật dừng sinh trưởng.
d. vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất.
GV: HỒ HOÀNG KÌ

Page 5


III/ Vận dụng thấp:
1. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào
a. kỳ giữa.
b. kỳ sau.
c. kỳ cuối.
d. kỳ đầu.
2. Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút . Số tế bào tạo ra từ tế bào
nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ? a. 64.
b.32.
c.16.
d.8.

3. Chất sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của
vi sinh vật khác là :
a. Chất kháng sinh.
b. Alđêhit.
c. Các hợp chất cacbonhidrat.
d. Axit amin.
4.Vi sinh vật sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ PH của môi trường là :
a. Xạ khuẩn.
b. Vi khuẩn lam.
c. Vi khuẩn lăctic.
d. Vi khuẩn lưu huỳnh.
IV/ Vận dụng cao:
1. Gà có 2n=78. Vào kỳ trung gian , sau khi xảy ra tự nhân đôi , số nhiễm sắc thể trong mỗi tế
bào là :
a. 78 nhiễm sắc thể đơn.
b. 78 nhiễm sắc thể kép.
c. 156 nhiễm sắc thể đơn.
d. 156 nhiễm sắc thể kép.
2. Có 5 tế bào sinh dục chín của một lồi giảm phân . Biết số nhiễm sắc thể của loài là 2n=40.
Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là : a. 5.
b.10.
c.15.
d.20.
3.Trong thời gian 100 phút , từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới .
Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ?
a. 2 giờ.
b. 60 phút.
c. 40 phút.
d. 20phút.


GV: HỒ HỒNG KÌ

Page 6


TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Mã đề 132

ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC Sinh 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:....................................................................................... Lớp Sinh 10: ......
Câu 1: Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ
A. đầu.
B. sau.
C. giữa .
D. cuối.
Câu 2: Số NST trong tế bào ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân là
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
Câu 3: Trong q trình ngun phân, thoi vơ sắc dần xuất hiện ở kỳ
A. giữa.
B. đầu.
C. sau.
D. cuối.
Câu 4: Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quá trình nguyên phân là
A. 2n NST kép.

B. 2n NST đơn.
C. n NST kép.
D. n NST đơn.
Câu 5: Loại sắc tố quang hợp mà cơ thể thực vật nào cũng có là
A. carotenoit
.
B. phicobilin.
C. clorophin b. D.
clorophin a.
Câu 6: Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
Câu 7: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia q trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào
sinh tinh là
A. 16.
B. 32.
C. 64.
D. 128.
Câu 8: Một phân tử glucơzơ đi vào đường phân khi khơng có mặt của O2 sẽ thu được
A. 38 ATP.
B. 0 ATP, bởi vì tất cả điện tử nằm trong NADH.
C. 2 ATP.
D. 4 ATP.
Câu 9: Số NST trong tế bào ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là
A. 4n NST đơn.
B. 4n NST kép.
C. 2n NST kép.
D. 2n NST đơn.

Câu 10: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A. chất nền của lục lạp.
B. chất nền của ti thể.
C. màng tilacôit của lục lạp.
D. màng ti thể.
Câu 11: Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra
A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST.
D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
Câu 12: Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là
A. C6H12O6. ; O2;
B. H2O; ATP; O2;
C. C6H12O6; H2O; ATP.
D. C6H12O6.
Câu 13: Quang hợp chỉ được thực hiện ở
A. tảo, thực vật, động vật.
B. tảo, thực vật, nấm.
C. tảo, thực vật và một số vi khuẩn.
D. tảo, nấm và một số vi khuẩn.
Câu 14: Quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời thực hiện được nhờ
A. màng tilacôit.
B. các phân tử sắc tố quang hợp.
C. lục lạp.
D. chất nền của lục lạp.
Câu 15: Quang hợp là quá trình
A. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2, H2O) với sự tham gia của ánh sáng và diệp lục.
B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp.
C. tổng hợp sánh sáng mặt trời.
D. biến đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học.

Câu 16: Ở người ( 2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là
A. 92.
B. 23.
C. 46.
D. 69.
Câu 17: Quá trình giảm phân xảy ra ở
A. giao tử.
B. tế bào sinh dưỡng.
C. hợp tử.
D. tế bào sinh dục .
Câu 18: Sản phẩm của quá trình đường phân, tế bào thu được số phân tử ATP là
A. 2.
Trang 1/3 - Mã đề thi 132


B. 32 ATP
C. 3.
A. 2 ATP
B. 4 ATP
C. 20 ATP
D. 1.
Câu 19: Từ 1 tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được
A. k/2 tế bào con.
B. 2k tế bào con .
C. 2k tế bào con.
D. k – 2 tế bào con.
Câu 20: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự
A. G1, G2, S, nguyên phân.
B. G1, S, G2, nguyên phân .
C. S, G1, G2, nguyên phân.

D. G2, G1, S, nguyên phân.
Câu 21: Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là
A. tế bào thần kinh.
B. hồng cầu.
C. bạch cầu.
D. tế bào cơ tim.
Câu 22: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha
A. S.
B. nguyên phân
C. G1.
D. G2.
Câu 23: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. tổng hợp glucôzơ.
B. tiếp nhận CO2.
C. hấp thụ năng lượng ánh sáng.
D. thực hiện quang phân li nước.
Câu 24: Quá trình đường phân xảy ra ở
A. lớp màng kép của ti thể.
B. bào tương.
C. tế bào chất.
D. cơ chất của ti thể.
Câu 25: Đường phân là quá trình biến đổi
A. saccarôzơ.
B. galactozơ.
C. glucôzơ.
D. fructôzơ.
Câu 26: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
A. oxi hoá khử .
B. tổng hợp.
C. thuỷ phân.

D. phân giải
Câu 27: Một lồi thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình
phân bào ngun phân, ở kì giữa có số NST trong tế bào là
A. 48 NST đơn.
B. 48 NST kép.
C. 24 NST kép.
D. 24 NST đơn.
Câu 28: Trong q trình hơ hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm
A. 2 ATP; 2 NADH.
B. 3 ATP; 2 NADH.
C. 2 ATP; 1 NADH.
D. 1 ATP; 2 NADH.
Câu 29: Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở kỳ
A. đầu.
B. giữa.
C. sau
. D. cuối.
Câu 30: Ở người ( 2n = 46), số NST kép trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
A. 23.
B. 46.
C. 69.
D. 92.
Câu 31: Trong q trình hơ hấp tế bào, từ 1 phân tử glucozơ phân giải tận cùng tạo ra được
A. 20 ATP.
B. 2 ATP.
C. 4 ATP.
D. 38 ATP.
Câu 32: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình
phân bào ngun phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là
A. 24 NST đơn.

B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn.
D. 48 NST kép.
Câu 33: Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
A. màng lưới nội chất trơn.
B. màng ngoài của ti thể.
C. màng lưới nội chất hạt.
D. màng trong của ti thể.
Câu 34: Một lồi thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình
phân bào nguyên phân, ở kì sau có số cromatit trong tế bào là
A. 24 NST đơn.
B. 24 NST kép.
C. 0 cromatit
D. 48 NST kép.
Câu 35: Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là
A. ATP; . NADPH; O2 ,
B. C6H12O6; H2O; ATP.
C. H2O; ATP; O2;
D. ATP; O2; C6H12O6. ; H2O.
Câu 36: Một phân tử glucơzơ bị oxi hố hồn tồn trong đường phân và chu trình Krebs, nhưng
hai q trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử
glucôzơ ở
A. trong O2.
B. mất dưới dạng nhiệt.
C. trong FAD và NAD+.
D. trong NADH và FADH2.
Trang 2/3 - Mã đề thi 132


Câu 37: Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong

mỗi tế bào con là
A. 7 NST kép.
B. 7 NST đơn.
C. 14 NST kép.
D. 14 NST đơn.
Câu 38: Chất khí được thải ra trong q trình quang hợp là
A. CO2.
B. H2.
C. N2.
D. O2.
Câu 39: Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là
A. ADP, NADP
B. ATP, NADPH.
C. CO2..
D. O2.
Câu 40: Oxi được giải phóng trong
A. pha tối nhờ q trình phân li nước.
B. pha sáng nhờ quá trình phân li nước.
C. pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. .
----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 132


SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

(Đề có 2 trang)


KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN SINH 10
Thời gian làm bài: 45 Phút

Mã đề 176

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
A. tổng hợp.
B. thuỷ phân.
C. oxi hoá khử.
D. phân giải.
Câu 2: Quan sát hình bên và cho biết đây là đặc điểm của kì nào?
A. Kì đầu I.
B. Kì sau I.
C. Kì giữa I.
D. Kì sau II.
Câu 3: Ở những tế bào có nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở bào
quan nào sau đây?
A. Lục lạp.
B. Không bào.
C. Ti thể.
D. Ribôxôm.
Câu 4: Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra vào kì
A. sau II.
B. đầu I.
C. giữa I.
D. đầu II.
Câu 5: Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là

A. ít hơn một vài cặp.
B. bằng.
C. giảm một nửa.
D. tăng gấp đôi.
Câu 6: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là đều
A. xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
B. xảy ra ở tất cả các loại tế bào.
C. xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
D. có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể.
Câu 7: Chu kỳ tế bào là khoảng
A. thời gian của quá trình nguyên phân.
B. thời gian kì trung gian.
C. thời gian giữa hai lần phân bào.
D. thời gian của các q trình chính thức trong một lần nguyên phân.
Câu 8: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?
A. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất.
B. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia.
C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc.
D. Chỉ có nhân phân chia cịn tế bào chất thì khơng.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
A. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2.
B. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2.
C. Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ.
D. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 10: Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào kì
A. giữa.
B. sau.
C. cuối.
D. đầu.
Câu 11: Chất hữu cơ trực tiếp đi vào chu trình Crep là

A. glucozo.
B. axit lactic.
C. axetyl – CoA.
D. axit axetic.
Câu 12: Nước được tạo ra ở giai đoạn nào?
A. Đường phân.
B. Chuỗi chuyền electron hô hấp.
C. Chu trình Crep.
Trang 1/2 - Mã đề 176


D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep.
Câu 13: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. thực hiện quang phân li nước.
B. tổng hợp glucôzơ.
C. hấp thụ năng lượng ánh sáng.
D. tiếp nhận CO2.
Câu 14: Giai đoạn nào của q trình hơ hấp tế bào sinh ra nhiều ATP nhất?
A. Chu trình Crep.
B. Chuỗi chuyền electron hô hấp.
C. Đường phân.
D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep.
Câu 15: Quang hợp chỉ được thực hiện ở
A. tảo, thực vật, động vật.
B. tảo, thực vật, nấm.
C. tảo, nấm và một số vi khuẩn.
D. tảo, thực vật và một số vi khuẩn.
Câu 16: Ở một lồi thực vật có bộ NST 2n = 12. Hỏi ở kì sau của giảm phân II, 1 tế bào con có
bao nhiêu tâm động?
A. 24.

B. 18.
C. 12.
D. 6.
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm các kì của quá trình nguyên phân? (2điểm)
Câu 2: Hãy cho biết vị trí, nguyên liệu, sản phẩm trong các pha của q trình quang hợp? (2
điểm)
Câu 3: Q trình hơ hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì
sao? (1 điểm)
Câu 4: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Sau 4 lần nguyên phân. Hỏi
a. ở kỳ giữa, số lượng NST kép ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
b. ở kỳ sau, số lượng tâm động ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
------ HẾT ------

Trang 2/2 - Mã đề 176


SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

Phần đáp án câu trắc nghiệm:
176

KIỂM TRA 1 TIẾT - ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN SINH – 10
Thời gian làm bài : 45 Phút

199

275


298

1
C
A
D
C
2
B
D
C
D
3
C
C
B
D
4
B
D
D
C
5
C
A
A
D
6
D

C
C
A
7
C
B
A
A
8
A
B
C
C
9
A
D
C
D
10
A
D
D
B
11
C
A
D
A
12
B

A
D
B
13
C
D
A
B
14
B
C
D
C
15
D
C
A
C
16
C
D
D
C
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm các kì của quá trình nguyên phân? (2điểm)
- Kì đầu: Các NST kép sau khi nhân đơi ở kì trung gian dần được co xoắn. Màng nhân dần tiêu
biến, thoi phân bào dần xuất hiện. Đây có thể xem như giai đoạn “bao gói” vật liệu di truyền và chuẩn bị
phương tiện chuyển chở ( thoi phân bào).
- Kì giữa: Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi
phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.

- Kì sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển trên thoi phân bào về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện.
Câu 2: Hãy cho biết vị trí, nguyên liệu, sản phẩm trong các pha của quá trình quang hợp? (2 điểm)
Pha sáng
Pha tối
Vị trí
Màng tilacoit
Chất nền của lục lạp
+
Nguyên liệu
Ánh sáng, H2O, ADP, NADP
ATP, NADPH, CO2
Sản phẩm
ATP, NADPH, O2
(CH2O), ADP, NADP+
Câu 3: Q trình hơ hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao? (1
điểm)
Q trình hơ hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh mẽ, vì khi tập luyện
các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP, do đó quá trình hơ hấp tế bào phải được tăng cường. Biểu
hiện của tăng hô hấp tế bào là tăng hô hấp ngoài, người tập luyện sẽ thở mạnh hơn.
Câu 4 (đề 176): Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Sau 4 lần nguyên phân. Hỏi
a. ở kỳ giữa, số lượng NST kép ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
b. ở kỳ sau, số lượng tâm động ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
Số tế bào con được tạo ra sau 4 lần nguyên phân là: 24 = 16
a. 1 tế bào ở kỳ giữa có số lượng NST kép là 8
Vậy 16 tế bào ở kỳ giữa có số lượng NST kép là 16 * 8
Trang 3/2 - Mã đề 176


b. 1 tế bào ở kỳ sau có số lượng tâm động là 16

Vậy 16 tế bào ở kỳ sau có số lượng tâm động là 16 * 16
Câu 1: Trình bày đặc điểm các kì của quá trình giảm phân I? (2điểm)
- Kì đầu I: Bước vào kì đầu I, các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng. Trong q
trình bắt đơi, các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau.
Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo. Sau khi tiếp hợp các NST kép dần co xoắn lại. Cuối
kì đầu I, màng nhân và nhân con dần tiêu biến. Thoi phân bào xuất hiện.
- Kì giữa I: Các cặp NST kép tương đồng co xoắn cực đại, tập trung thành hai hàng ở mặt phẳng
xích đạo. Thoi vơ sắc chỉ dính vào 1 phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng.
- Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển trên thoi phân bào về 1 cực của
tế bào.
- Kì cuối I: Các NST kép dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi phân bào biến
mất. Kết thúc giảm phân I, từ 1 tế bào mẹ sẽ cho ra 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nữa.
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
Câu 2: Hãy cho biết vị trí, nguyên liệu, sản phẩm trong các giai đoạn chính của q trình hơ hấp tế bào?
(2 điểm)
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền electron hơ hấp
Vị trí
Bào tương
Chất nền ti thể
Màng trong ti thể
Nguyên liệu
C6H12O6
2 axit pyruvic  2 acetyl - CoA 2FADH2, 10NADH2
Sản phẩm
2 axit pyruvic, 2ATP,
6CO2,
2FADH2, H2O, 34ATP
2ATP, 2NADH2

8NADH2
Câu 3: Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác
khơng? Vì sao? (1 điểm)
Câu nói này khơng đúng, tuy pha tối có thể diễn ra ngoài sáng và trong tối nhưng ATP, NADPH –
nguyên liệu của pha tối là do pha sáng cung cấp, nếu khơng có ánh sáng thì pha sáng sẽ khơng diễn ra và
sẽ khơng có ATP, NADPH để cung cấp cho pha tối. Vì vậy ánh sáng ảnh hưởng gián tiếp tới pha tối.
Câu 4 (đề 199): Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Sau 3 lần nguyên phân. Hỏi
a. ở kỳ đầu, số lượng cromatit ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
b. ở kỳ sau, số lượng NST đơn ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
Số tế bào con được tạo ra sau 3 lần nguyên phân là: 23 = 8
a. 1 tế bào ở kỳ đầu có số cromatit là 8 *2 = 16
Vậy 8 tế bào ở kỳ đầu có số cromatit là 8 * 16
b. 1 tế bào ở kỳ sau có số lượng NST đơn là 16
Vậy 8 tế bào ở kỳ sau có số lượng NST đơn là 8 * 16
Câu 4 (đề 275): Người có bộ NST 2n = 46. Sau 2 lần nguyên phân. Hỏi
a. ở kỳ đầu, số lượng cromatit ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
b. ở kỳ giữa, số lượng tâm động ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
Số tế bào con được tạo ra sau 2 lần nguyên phân là: 22 = 4
a. 1 tế bào ở kỳ đầu có số cromatit là 46 * 2 = 92
Vậy 4 tế bào ở kỳ đầu có số cromatit là 4 * 92
b. 1 tế bào ở kỳ giữa có số lượng tâm động là 46
Vậy 4 tế bào ở kỳ giữa có số lượng tâm động là 4 * 46
Câu 4 (đề 298): Người có bộ NST 2n = 46. Sau 3 lần nguyên phân. Hỏi
a. ở kỳ giữa, số lượng cromatit ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
b. ở kỳ sau, số lượng NST tâm động ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)
Số tế bào con được tạo ra sau 3 lần nguyên phân là: 23 = 8
a. 1 tế bào ở kỳ giữa có số cromatit là 46 * 2 = 92
Vậy 8 tế bào ở kỳ giữa có số cromatit là 8 * 92
b. 1 tế bào ở kỳ sau có số lượng tâm động là 92
Vậy 8 tế bào ở kỳ sau có số lượng tâm động là 8 * 92

Trang 4/2 - Mã đề 176



×