Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

03)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP KHOA HỌC LỚP 4 </b>



<i>Họ và tên: ... Lớp:... </i>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b>


<i><b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 5) </b></i>


<i><b>Câu 1</b>. <b>Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta </b></i>


<i><b>chia thức ăn thành:</b></i>


A. 2 nhóm. B. 3 nhóm. C. 4 nhóm. D. 5 nhóm.


<i><b>Câu 2. Nhóm thức ăn nào sau đây thuộc chất bột đường ? </b></i>


A. Đậu phụ, thịt lợn, trứng gà, cá B. Chuối, thanh long, cam, rau


C. Gạo, ngô, khoai, bún D. Lạc, dừa, mỡ, mè.


<i><b>Câu 3. Các cơ quan nào tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người? </b></i>


A. Cơ quan hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa.


B. Cơ quan hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, bài tiết.
C. Cơ quan hơ hấp, tiêu hóa, bài tiết.


D. Cơ quan hơ hấp, tuần hồn.


<i><b>Câu 4. Những bệnh nào có thể lây qua đường tiêu hóa? </b></i>



A. Tiêu chảy, tả. lị. B. Ho, sốt, tiêu chảy.


C. Tả, cao huyết áp, tim mạch. D. Viêm họng, sâu răng, lị.


<i><b>Câu 5. Nước có những tính chất gì? </b></i>


A. Trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, có hình dạng nhất định.
B. Trong suốt, có màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định.
C. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng có hình dạng nhất định.
D. Trong suốt, khơng màu, có mùi, khơng vị,khơng có hình dạng nhất định.


<i><b>Câu 6. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp: </b></i>
<b>A </b>


<b>Cơ thể thiếu:</b>


<b>B </b>
<b>Tác hại là: </b>


A. Chất đạm 1. Còi xương


B. I-ốt 2. Mắt nhìn kém, có thể mù


lịa


C. Vi-ta-min A 3. Kém phát triển thể lực và


trí tuệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 7. Hãy điền các từ sau đây vào chỗ trống trong các câu dưới đây cho phù hợp. </b></i>


<i><b>(Ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây) </b></i>


a) Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xun ... vào khơng khí.
b) ... bay lên cao, gặp lạnh ... thành những hạt nước rất
nhỏ, tạo nên ………….…...


c) Các ... có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>:


<i><b>Câu 1. a)</b> Để thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm chúng ta cần làm gì?</i>


... ...
... ...
... ...
... ...
...
...


b) Em hãy nêu một số cách bảo quản thức ăn:


... ...
...
...


<i><b>Câu 2.</b> Để phòng tránh bị đuối nước em cần chú ý điều gì? </i>


... ...
... ...
... ...


... ...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1: </b>A


<b>Câu 2: </b> B


<b>Câu 3: </b> D


<b>Câu 4: </b> D


<b>Câu 5: </b>C


<b>Câu 6. A-4, B-3, C-2, D-1 </b>
<b>Câu 7. </b>


a) Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên<i><b> bay hơi </b></i> vào khơng khí.


b)<i><b> Hơi nước</b></i> bay lên cao, gặp lạnh <i><b>ngưng tụ</b></i> thành những hạt nước rất nhỏ, tạo
nên <i><b>các đám mây</b></i>


c) Các <i><b>giọt nước</b></i> có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : </b>
<b>Câu 1: </b>



<b>a) </b>Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:


- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc và mùi vị lạ
- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn


- Thức ăn được nấu chín. Nấu xong nên ăn ngay.
- Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.


<b>b)</b> Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi


thiu như: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,…


<b>Câu 2</b><i>: </i>Để phịng tránh bị đuối nước cần chú ý : không chơi đùa gần ao hồ, sơng,


suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có
nắp đậy.


-Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao
thông đường thủy. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
-Chỉ tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.


<b>Câu 3:</b> - Khi thổi bóng, quả bóng căng phồng lên vì có chứa khơng khí xung quanh.
- Khi ta dùng sách quạt thì da mặt cảm nhận được hơi mát. Điều đó chứng tỏ
khơng khí ở xung quanh ta.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×