Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 10: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Vật lý lớp 9 bài 10: Bài tập vận dụng định luật</b>
<b>Ôm</b>


1. Điện trở 100 Ω được làm bằng dây dẫn hợp kim nicrơm có điện trở suất
1,1.10-6Ωm và có chiều dài 75m. Tiết diện của dây dẫn đã sử dụng là bao
nhiêu?


Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau.
A. S = 0,825m2<sub>.</sub>


B. S = 0,825cm2<sub>. </sub>


C. Một giá trị khác.
D. S = 0,825mm2<sub>.</sub>


2. Có ba điện trở R = 4Ω giống nhau ghép thành một bộ rồi mắc vào hiệu điện
thế 6V. Trong các cách mắc, tại mạch chính thu được giá trị cường độ dịng
điện I = 1A thì đúng với sơ đồ mạch điện nào?


A. Sơ đồ c.
B. Sơ đồ b.
C. Sơ đồ a.
D. Sơ đồ d.


3. Điện trở của dây dẫn bằng đồng dài 240 m, tiết diện 0,2mm2<sub>. Biết rằng điện</sub>


trở suất của đồng là ρ = 1,7.10 − 8<sub>Ωm.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>



Gấp dây này làm hai rồi nối hai đầu hai đầu gấp vào hai điểm A, B, sau đó đặt
vào hai đầu A, B một hiệu điện thế U = 25,5 V. Hỏi cường độ dịng điện trong
mạch chính khi đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?


A. 2,5 A.
B. 0,25 A.
C. 2,5 mA.
D. 25 A.


4. Một dây dẫn làm bằng nic rôm dài 15 m, tiết diện 0,3mm2<sub> được mắc vào</sub>


hiệu điện thế 220 V.


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 2 A.


B. 4 A.
C. 6 A.
D. 8 A.


5. Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở
suất 0,4.10-6Ωm, có tiết diện đều là 0,3mm2<sub> và gồm 800 vịng quấn quanh lõi</sub>


sứ trụ trịn có đường kính 3cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
A. 100,48MΩ.


B. Một giá trị khác.
C. 100,48Ω.
D. 100,48kΩ.



6. Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế là 110V thì cường độ
dòng điện qua đèn là 0,5A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng
điện có hiệu điện thế 220V thì phải mắc nối tiếp với đèn một điện trở là bao
nhiêu?


A. 150Ω.
B. 220Ω.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


C. 300Ω.
D. 200Ω.


7. Trên một biến trở con chạy có ghi 100Ω - 4A. Hiệu điện thế lớn nhất được
phép đặt vào hai đâu dây cố định của biến trở có thể nhận giá trị nào trong các
giá trị sau đây:


A. U = 25V.
B. U = 400V.


C. Một giá trị khác.
D. U = 96V.


8. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 4 m, tiết diện 0,4mm2<sub> nối vào</sub>


hai cực của một nguồn điện thì dịng điện qua dây có cường độ 2 A. Biết rằng
điện trở suất của đồng ρ = 1,7.10 − 8<sub>Ωm.</sub>


Cắt dây dẫn trên làm đôi rồi dùng một sợi nối hai cực của nguồn, khi đó dịng


điện qua dây có cường độ bao nhiêu?


A. I = 5 A.
B. I = 4 A.


C. Một kết quả khác.
D. I = 3 A.


9. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 4 m, tiết diện 0,4mm2<sub> nối vào</sub>


hai cực của một nguồn điện thì dịng điện qua dây có cường độ 2 A. Biết rằng
điện trở suất của đồng ρ = 1,7.10−8<sub>Ωm. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn</sub>


điện có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. Một giá trị khác.


B. U = 3,4 V.
C. U = 0,32 V.
D. U = 0,36 V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


10. Điện trở của dây dẫn bằng đồng dài 240 m, tiết diện 0,2mm2<sub>. Biết rằng điện</sub>


trở suất của đồng là ρ = 1,7.10−8<sub>Ωm. Điện trở của dây dẫn có thể nhận giá trị</sub>


nào trong các giá trị sau?
A.


B. Một giá trị khác.


C. 20,4 KΩ.


D. 20,4 MΩ.
E. 20,4 Ω.


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 10: Bài tập vận dụng định</b>
<b>luật Ôm</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>E</b>


Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×