Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Đại từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút </b>

<b>Ngữ văn</b>

<b> 7</b>

<b> </b>

<b>:</b>


<b>Đại từ</b>



1. <b>Các từ : ấy, kia, đó, đấy, đây, này, bây, bấy,… là đại từ loại nào ?</b>
A. Đại từ để hỏi


B. Đại từ chỉ định
C. Đại từ chỉ thời gian
D. Đại từ chỉ số lượng


2. Chọn dòng cần ghi nhớ đúng về vai trị ngữ pháp của đại từ?


A. Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu và
khơng có khả năng làm phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.


B. Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trị ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu
hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.


C. Đại từ khơng thể đảm nhiệm vai trị ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu,
mà chỉ có thể làm phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.


D. Đại từ có thể làm chủ ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.


<b>3. Trong câu “ Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “ tôi” thuộc ngơi thứ mấy?</b>


A. Ngơi thứ nhất số ít
B. Ngơi thứ nhất số nhiều
C. Ngôi thứ hai



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


<b>4. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau: </b>
<b>Ai đi đâu đấy hỡi ai,</b>


<b>Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?</b>


A. ai
B. mai
C. trúc
D. nhớ


<b>5. Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng?</b>


A. "Ai đi đâu đấy hỡi ai".
B. "Cô kia cắt cỏ bên sông"
C. "Ai làm cho bể kia đầy".


D. "Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu".


<b>6. Từ “ bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?</b>


A. Anh Nam là con trai của bác tơi
B. Bác ngồi đó lớn mênh mơng.


C. Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc.
D. Người là cha, là Bác, là Anh



<b>7. Từ “ bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trị ngữ pháp gì?</b>
<b>Qua đình ngả nón trơng đình, </b>


<b>Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


C. chủ ngữ
D. Vị ngữ


<b>8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?</b>


A. Khi nào
B. Nơi đâu
C. Chỗ nào
D. Ở đâu


<b>9. Trong các đại từ xưng hô sau, đại từ nào khơng cùng nhóm với các từ cịn lại ?</b>


A. Tớ
B. Tao
C. Họ
D. Tơi


<b>10. Chọn dịng nói đúng về chức năng của đại từ để hỏi?</b>


A. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động,
tính chất, sự việc.



B. Đại từ để hỏi dùng để miêu tả về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt
động, tính chất, sự việc.


C. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; thông báo về số lượng; hỏi về hoạt
động, tính chất, sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


<b>Đáp án Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn lớp 7</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Đáp án</b> B B A A D C B A C A


</div>

<!--links-->
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ANH VĂN LỚP 12 ppt
  • 2
  • 517
  • 0
  • ×