Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.96 KB, 2 trang )

KIỀM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: HÌNH HỌC ( CHƯƠNG 3 )
Thời gian: 45 phút
………………………………
Câu 1: (2đ ) Cho tam giác ABC có A = 60
0
, C = 50
0
. So sánh các cạnh của
tam giác ABC
Câu 2: ( 2đ ) Cho tam giác ABC, I là một điểm nằm trong tam giác ABC và
cách đều hai cạnh CA, CB. Các câu phát biểu sau câu nào đúng câu nào sai ?
a) AI và BI là các tia phân giác của góc A và góc B
b) AI là trung tuyến của cạnh BC
c) I là giao điểm của ba đường phân giác
d) I là giao điểm của ba đường trung tuyến
Câu 3: ( 2đ ) Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H∈ BC ).
Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm . Tính các độ dài BC, AC
Câu 4: (4đ ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE . Kẻ EH
vuông góc với BC ( H ∈ BC ) . Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng
minh rằng:
a) Δ ABE = Δ HBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) EK = EC
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: HÌNH HỌC

Câu 1: (2đ )
Trong tam giác ABC ta có: A + B + C = 180


0
0,5đ
60
0
+ B + 50
0
= 180
0

B = 180
0
– 110
0
= 70
0
0,5 đ
Nên ta có: C < A < B ⇒ AB < BC < AC 1đ
Câu 2: (2đ ) Mỗi câu 0,5đ
Câu đúng: a , c
Câu sai : b , d
Câu 3 (2đ )
Trong tam giác vuông ABH. Theo định
lý Pytago
ta có: AB
2
= AH
2
+ BH
2


BH
2
= AB
2
– AH
2
BH
2
= 13
2
- 12
2
= 169 – 144 = 25 0,5đ
Nên BH = 5cm
^
^
^
^ ^
^
^
^
^
^
A
A
B
C
H
13
12

16
Vậy BC = BH + HC = 16cm + 5cm = 21 cm 0,5đ
Trong tam giác vuông AHC . Theo định lý Pytago
Ta có: AC
2
= AH
2
+ HC
2

AC
2
= 12
2
+ 16
2
= 144 + 196 = 250 0,5đ
AC ≈ 15,8 cm 0,5đ
Câu 4: (4đ )
a) Vẽ hình đúng 0,5đ
chứng minh được
Δv ABE = Δv HBE ( cạnh huyền – góc nhọn ) 1 đ
b)vì Δv ABE = Δv HBE ⇒ BA = BH, EA = EH 0,5đ
⇒ BE là đường trung trực của AH 0,5đ
c) Chứng minh được rAEK = r HEC (g-c-g) 1đ
⇒ EK = EC 0,5đ
2
A
B
C

E
H
K
1
1
2

×