Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.91 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>
<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Ngữ văn lớp 8 bài 47: Đi đường (Tẩu lộ)</b>
1. Bản dịch bài thơ Đi đường thuộc thể thơ gì?
A. Tứ tuyệt.
B. Lục bát.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.
D. Song thất lục bát.
2. Từ "trùng san" được lặp lại mấy lần trong bài thơ Đi đường?
A. Hai lần.
B. Bốn lần.
C. Ba lần.
D. Không lặp lại.
3. Câu thơ nào trong bài "Đi đường" diễn tả rõ nhất sự trải dài bất tận của
những dãy núi trên chặng đường đầy gian khổ, thử thách?
A. Câu 4.
B. Câu 1.
C. Câu 2.
D. Câu 3.
4. Bài thơ Đi đường thể hiện tinh thần gì của Bác Hồ?
A. Tinh thần yêu độc lập, tự do.
B. Tinh thần gan dạ, dũng cảm, chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng.
C. Tính kiên trì, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và thái độ lạc quan.
5. Trong bài thơ Đi đường, mượn sự kiện đi đường đầy gian lao, Hồ Chí Minh
muốn khẳng định triết lí gì?
A. Con người có sức mạnh to lớn, có thể đánh bại mọi khó khăn.
<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>
B. Đường đời chơng gai, chứa đựng nhiều khó khăn, vất vả nhưng nếu cố sức
vượt qua thì sẽ có niềm vui và hạnh phúc to lớn.
C. Đường đời có rất nhiều thử thách, con người phải có những biện pháp cụ thể
để vượt qua từng thử thách.
D. Cuộc sống có nhiều cơ hội, con người phải biết nắm bắt và tận dụng triệt để.
6. Có thể thay thế từ "gian lao" trong bản dịch bài thơ Đi đường bằng từ nào?
A. nghiệt ngã.
B. mệt mỏi.
C. khó khăn.
D. phức tạp.
7. Ý nào sau đây phản ánh đúng nhất tâm trạng của người đi đường khi lên
đỉnh núi trong bài thơ Đi đường?
A. Sảng khối, vui mừng vì mình đã kết thúc chặng đường đầy khó khăn.
B. Mệt mỏi, uể oải vì đã mất sức lực sau một chặng đường dài.
C. Tự hào cao độ vì mình là người đầu tiên chinh phục được một địa điểm cao
D. Thanh thản, ung dung vì đã đạt được mục đích, mọi cảnh vật như thu vào
tầm mắt.
8. Ý nào nói đúng nhất tâm trạng của tác giả được thể hiện ở hai câu thơ cuối
bài Đi đường?
A. Mệt mỏi vì phải trải qua quãng đường đầy gian lao, vất vả.
B. Kiêu hãnh vì đã được đứng trên tất cả mọi người.
C. Thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung vì đã lên đến đỉnh cao nhất.
D. Sảng khối vì đã thốt khỏi những nỗi nhọc nhằn trên đường đi.
9. Bài thơ Đi đường được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự
viện trợ của nước ngoài.
<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>
B. Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc),
trên đường bị chuyển từ trại giam khác, Bác đã sáng tác bài thơ.
C. Trong lúc Bác đi chiến dịch Biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát.
D. Trong quá trình bơn ba nơi hải ngoại để tìm đường cứu nước.
10. Trong bản dịch thơ Đi đường, điệp ngữ "núi cao" được nhắc lại nhiều lần
nhằm mục đích gì?
A. Bộc lộ niềm yêu thích thiên nhiên. (3)
C. Khắc họa đậm nét cảnh tưởng hết lớp núi này đến lớp núi khác nối tiếp nhau
trùng điệp. (1)
D. Nhấn mạnh sự gian lao vất vả chồng chất của người đi đường. (2)
<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 47: Đi đường (Tẩu lộ)</b>
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>
<b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>
Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />