BÀI TẬP HÓA LỚP 10 CHƯƠNG V
Bài 1: hoàn thành sơ đồ biến hóa:
KMnO
4
→Cl
2
→KClO
3
→KCl→KOH→Fe(OH)
3
→Fe
2
O
3
→FeCl
3
→AgCl→Cl
2
→NaClO.
Bài 2: chỉ dùng 1 hóa chất làm thuốc thử, nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn(NO3)2, Na
2
CO
3
,
AgNO
3
.
Bài 3: dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch: MgCl
2
, NaOH, NH
4
Cl, BaCl
2
,
H
2
SO
4
.
Bài 4: hãy nhận biết các chất sau đây trong dung dịch hỗn hợp: KBr, MgBr
2
, K
2
CO
3
, I
2
.
Bài 5: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viets
phương trình hóa học.
Bài 6:muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI.
a) làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có tạp chất NaCl?
b) Làm thế nào để có NaCl tinh khiết?
Bài 7: tinh chế N
2
trong hỗn hợp khí N
2
, CO
2
, H
2
S.
Bài 8: tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, Na
2
CO
3
.
Bài 9: a) thổi khí Cl
2
vào dung dịch Na
2
CO
3
thấy có khí X bay ra. Thu khí X này vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)
2
lấy dư thấy bay ra dung dịch trở nên đục. Giải thích bằng các phản ứng?
c) vì sao trong các hợp chất flo luôn luôn có số oxi hóa âm còn các halogen khác ngoài số
oxi hóa âm còn có các số oxi háo dương.
d) Vì sao người ta có thể điều chế HCl bằng cách cho muối NaCl đặc tác dụng H
2
SO
4
đặc
nhưng không áp dụng phương pháp này để điều chế HBr, HI. Người ta điều chế HBr, HI
bằng cách nào?
Bài 10: cho 69,6g MnO
2
tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml
dung dịch NaOH 4M( ở nhiệt độ thường).
a) viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 11:khi cho 1,16gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z tác dụng hết với dung dịch HCl(dư) thu
được 784ml khí H2(dktc). Tỉ lệ khói lượng nguyên tử của ba kim loại lần lượt là 3:5:7 và tỉ lệ số
mol trong hỗn hợp của chúng là 4:2:1. Biết ba kim loại trong phản ứng chúng đều có hóa trị II và
đều đứng trước H trong dãy điện hóa. Hãy xác định tên của 3 kim loại trên.
Bài 12: khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H
2
(dktc). Toàn bộ lượng kim
loại M thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít H
2
(dktc). Tìm kim loại M và oxit
của M.
Bài 13: một hỗn hợp 3 muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82g hòa tan hoàn toàn trong nước được
dung dịch A. Sục khí Cl
2
vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn sau phản ứng thu được 3,93g
muối khan. Lấy một nữa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch
AgNO
3
dư thu được 4,305g kết tủa. Viết phương trình phản ứng xay ra và tính phần trăm khối
lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 14: hào tan 12g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung
dịch A và 1,008 lít khí bay ra(dktc). Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A là bao
nhiêu?
Bài 15:đốt 40,6g một hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, trong bình đựng khí clo dư thu được 65,45g
hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được dung dịch V(l) H
2
(dktc).
Dẫn V(l) khí này đi qua ống đựng 80g CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại
73,32g chất rắn và chỉ có 80% khí hidro tham gia phản ứng. Xác định phần trăm khối lượng của
các kim loại trong hỗn hợp Al-Zn.